Trở về với mái ấm gia đình

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 48 - 50)

Gia đình là tổ ấm thân thiết của mỗi ngời, che chở cho ta trên bớc đờng thời. Không phải ngẫu nhiên mà không gian gia đình đợc Hồ Dzếnh nhắc đến nhiều trong tác phẩm của mình. Dờng nh sợi dây máu mủ liên kết các thành viên trong gia đình Hồ Dzếnh với nhau đang rạn nứt dần. Chính mặc cảm về bản thân, về sự tan vỡ của gia đình đã biến Hồ Dzếnh thành một kẻ sớm biết sầu, dễ tủi thân, mau nớc mắt. Dĩ vãng ấy đã giết chết tuổi thơ hồn nhiên mà ai cũng có quyền đợc hởng.

Truyện ngắn “Ngậm ngải tìm trầm” (Thanh Tịnh) là câu chuyện xúc động viết về tình cảm gia đình. Truyện mang đậm màu sắc huyền thoại. ở xóm Bình L thuộc làng Thanh Mỹ Thợng có hai vợ chồng bác Diệm nhà nghèo nhng ở với làng nớc rất thảo. Thấy trong nhà nhiều miệng ăn, muốn cho vợ con đợc ấm no bác trai liền nghĩ cách vào núi tìm trầm. Song để thực hiện đợc ớc mơ đó bác Diệm phải vợt qua khó khăn, thử thách, vợt qua khoảng cách may mắn và

bất hạnh chỉ trong gang tấc. Khi hạn nhả ngải đã quá (ba tháng mời ngày) mà vẫn cha thấy ngời chồng trở về: “Bác gái ngày nào cũng nhìn về núi Truồi để chờ tin tức... Bác gái ngày đêm lo sợ nhng cũng không biết làm sao đợc. Bác liền đi hỏi thăm mấy nhà trong xóm. Có ngời an ủi lấy cớ bác Diệm rất thông minh, thế nào bác cũng nhớ về đúng kỳ hạn” [9; 237]. “Bác Diệm gái vẫn trông mong chồng và đêm nào cũng ra phía sau nhà nhìn về dãy Trờng Sơn bát ngát. Nhng dải núi thì cao và hùng vĩ quá, không thể đem lại sự yên tĩnh trong tâm hồn chất phác của cô gái quê” [9; 238]. Dù bác Diệm linh cảm thấy điều không lànhđã xảy ra với chồng mình nhng bác vẫn hy vọng, vẫn chờ mong ngời chồng trở về. Còn bác Diệm trai tuy đã hoá thành hổ nhngvẫn khao khát đ- ợc trở về với vợ, với các con, đợc vuốt ve âu yếm các con nhng tất cả lại mâu thuẫn với thực tế trên con ngời bác. “Bác Diệm trai vuốt ve con nhng tay bác sờ đến đâu, áo quần của hai đứa nhỏ rách toang đến đấy. Thì ra móng tay bác đã sắc và nhọn lắm rồi. Thừa lúc đứa con trai quay mặt nhìn ra sân bác Diệm liền thè lỡi liếm đầu nó. Bác muốn tỏ vẻ yêu mến con, lòng bác còn là lòng ngời, nhng ôi chao, cử chỉ của bác đã nhuộm vẻ đầu thú tính. Lỡi bác đã rám và sắc hơn dao rồi. Chỉ đa lại mấy cái, tóc đứa con đã rụng tua tủa. Hai đứa con sợ quá, liền bỏ chạy ra sân la lớn” [9; 241].

Sau nhiều lần bị xua đuổi, bị mọi ngời ngăn cách sự gần gũi ấy bác Diệm vẫn lén lút trở về, vẫn rú lên những tiếng dài ghê sợ trong đêm, cho đến khi bác biết rằng không thể nào khác đợc thì cũng là lúc “dãy núi Truồi từ đó nh một bức tờng thành kiên cố chia đôi tình nhân loại với cảnh huyền bí của sơn lâm” [9; 242]. Câu chuyện kết thúc trong cảnh “tan đàn sẻ nghé” ngời chồng sẽ không có cơ hội để trở về với vợ, với những đứa con thân yêu, trở về với cuộc sống của một con ngời. Gia đình bác Diệm gái mất đi một trụ cột, một điểm tựa vững chắc. “Ngậm ngải tìm trầm” vẫn ánh lên vẻ đẹp từ tâm hồn nhân vật. Bác Diệm trai - một ngời chồng không may bị hoá thành hổ nhng vẫn mong muốn đợc trở về với tổ ấm gia đình. Ngời vợ vẫn hy vọng, chờ đợi ngày chồng trở về. Bác cũng đau xót biết bao khi bác Diệm trai bị biến thành hổ mà không thể làm gì để giúp chồng đợc.

Nhân vật Hoa - “Con so về nhà mẹ”, Thảo - “Quê mẹ” là những cô gái đi lấy chồng xa. Khi trở về với quê mẹ, các cô đợc hởng không khí ấm áp thân thiết của gia đình. Có đợc sự trở về này thật hiếm hoi, quý hoá. Từ những chi tiết nhỏ nhất trong tác phẩm đều nói lên đợc cái ấm cúng, thân thơng của những cô gái đi lấy chồng xa về nhà mẹ.

2.3.2. ý nghĩa của những cuộc trở về ấy

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w