Nhân vật là phơng tiện để nhà văn khái quát đời sống. Nếu nh các lĩnh vực khoa học khác khái quát cuộc sống bằng các định luật, định lý thì nhà văn nói bằng cuộc đời, con ngời, số phận cụ thể. Nếu các nhà văn khác miêu tả hành động, ngoại hình, cách ứng xử của nhân vật trớc thực tại thì diện mạo của nhân vật trữ tình chủ yếu soi sáng từ bên trong, nhân vật ít hành động thờng hay triền miên trong suy ngẫm, trong những tâm t. Đây là kiểu nhân vật tâm trạng, nhà văn đi sâu vào khám phá những biến đổi của tâm trạng nhân vật trớc hiện thực.
Nhân vật trong truyện ngắn trữ tình bao giờ cũng mang dáng dấp của tác giả. Qua nhân vật mà ngời ta đọc hiện lên hình ảnh của tác giả với một thế giới nội tâm phong phú đợc bộc lộ trực tiếp. Văn chơng là lĩnh vực thể hiện rõ dấu vết cá nhân nên phần khí chất, tiểu sử, cũng nh quan niệm sống của tác giả đóng một vai trò to lớn trong sáng tạo. Có ngời ví rằng: nhân vật trong truyện ngắn trữ tình chỉ là cái đinh để nhà văn treo bức tranh tâm hồn của mình. Đọc “Dới bóng hoàng lan”, “Hai đứa trẻ”, “Trở về”, “Gió lạnh đầu mùa” ta thấy… cái “tôi” của Thạch Lam bộc lộ rất rõ. Đúng nh Thế Lữ đã nhận xét: “Không có một sáng tác nào của Thạch Lam mà không có rất nhiều Thạch Lam trong đó dĩ nhiên nhiều Thạch Lam nhất vẫn là trong truyện ngắn và tuỳ bút .“ ” ”
Thanh Tịnh cũng gửi gắm vào nhân vật của mình niềm vui, nỗi buồn của con ngời trớc thời buổi chuyển giao tất yếu giữa cái cũ và cái mới.