Mác từng nói, “con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”. Khi đặt trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, con ngời với thời đại, với dân tộc thì con ngời mới thể hiện rõ bản chất của mình. Con ngời trở thành nhân vật trung tâm của văn học, tìm hiểu khám phá về con ngời cũng là nhiệm vụ của văn học.
Ngòi bút của Thanh Lam len lỏi vào những góc khuất ẩn sâu trong tâm hồn con ngời. Tác phẩm “Tối 30” thể hiện một cách cảm nhận tinh tế của nhà văn đối với con ngời. Họ không phải là những tri thức nh Thanh“Dới bóng hoàng lan” ) hay Tâm trong “Trở về” mà là những cô gái giang hồ. Cũng viết… về nhân vật này nhng “Tối 30” để lại cho bạn đọc một d vị khác hẳn so với
Oẳn tà roằn
“ ” (Nguyễn Công Hoan) hay “ Ngời ngựa ngựa ngời”. Huệ, Liên- hai cô gái giang hồ bị gạt ra ngoài vòng xã hội nhng các cô cũng không thoát khỏi ảnh hởng của tập tục cổ truyền. Năm hết, tết đến ai ai cũng háo hức chờ đón giây phút chuyển giao của đất trời của lòng mình Huệ, Liên cũng sắm sửa để ăn tết, họ cũng chuẩn bị lễ để cúng tổ tiên:
“ Bỗng Hụê giật mình quay lại, Liên vỗ vai cời:
-Nghĩ gì mà thẩn ngời ra thế? Phải vui vẻ lên một tí chứ! Sắp tới giao thừa rồi đây này. Huệ theo Liên đi vào và gật đầu:
Trên chiếc bàn sửa mặt đầy vết bẩn, Liên bày đĩa cam quýt, cái bánh chng và thiệp vàng. Mấy gói lạp xờng và giò cũng để ngay bên. Các đồ cúng nghèo nàn bỗng bày lộ ra trớc mắt hai ngời. Huệ tìm thấy thẻ hơng, nàng quay lại hỏi Liên:
-Chị có mua gạo không?
-Có gạo đây. Nhng đổ vào cái gì bây giờ?
Hai chị em nhìn quanh gian buồng nghĩ ngợi, Liên bỗng reo lên: - Đổ vào cái cốc này. Phải đấy, rất là…
Nàng im bặt dừng lại. Hình ảnh ô uế vừa đến trong tâm trí nàng, cái cốc bẩn ở góc tờng mà đến cả khách làng chơi cũng không thèm dùng đến nàng định dùng làm bát hơng cúng tổ tiên! Liên cuối mặt xuống, rồi cũng đa mắt trông Huệ hai ngời thoáng nhìn nhau. Liên biết rằng những ý nghĩ ấy cũng vừa đến trong tâm trí bạn.
Hụê cất tiếng nói trớc, thản nhiên nh không có gì. Hay là cắm lên cái chai này không! cắm trên t… ờng này cũng đợc, mày nhỉ. Liên không giám trả lời, sẽ gật đầu.
… Sắp đến 12 giờ rồi Liên nhỉ?
-Có lẽ rồi. Năm mới.
Huệ đặt lại cái đĩa lên bàn, xếp vào lại cho ngay ngắn. Nàng quay lại bảo Liên.
-Chị ra khấn đi.
Liên tìm đến trớc bàn thờ đứng yên.
-Em biết khấn làm sao bây giờ?
Nàng bỗng nấc lên, rung động cả hai vai rồi gục đầu xuống ghế tay ấp mặt. Những giọt nớc mát nóng chảy trên mi mắt, nàng không giữ đợc. Liên cảm thấy một nỗi tủi nhục mênh mang tràn ngập cả ngời, một nỗi tiếc thơng vô hạn, tất cả thân thể nàng” [12; 208-209].
Thạch Lam từng quan niệm “ Cái đẹp lan khắp vũ trụ len lỏi khắp hang cùng ngõ hẹp, tiềm tàng ở vạn vật tầm thờng ” và suốt cuộc đời Ông đi tìm khám phá vẻ đẹp ấy. Thạch Lam nắm bắt từ động thái tinh tế nhất trong tâm hồn con ngời, cái giây phút cay đắng bị gạt ra ngoài xã hội Liên, Huệ càng xót xa cho thân phận của mình. Liên không dám trả lời, sẽ gật đầu. “Cái gật đầu ấy mới có ý nghĩa làm sao nó thảm hơn cả tiếng khóc, đau xót hơn cả tiếng thở
dài -” Vũ Ngọc Phan đã nhận xét: “Tối 30” là một trong những đoản tiểu thuyết đáng kể là hay nhất trong văn chơng Việt Nam. [4;1067]
Cũng giống nh Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Thạch Lam sống trong buổi giao thời khi xã hội, con ngời đều có những chuyển biến quan trọng. Với tầng lớp thanh niên lúc bấy giờ, cuộc sống thành thị có sức hút lớn đối với họ. Minh trong “Cái chân què” cũng từng quan niệm: “Đời tôi bây giờ, chỉ có một sức mạnh, đó là đồng tiền. Nếu anh có tiền anh làm gì cũng đợc” [13; 72]. Càng ngày đồng tiền lại càng là cái ám ảnh độc nhất trong trí não anh. Minh hăng hái là vậy nhng những công việc anh làm đều thất bại cả. Một tai nạn xảy ra, Minh bị ca đi một chân. Nhng - đó là một cái may hay không may? Minh đợc đền bù một khoản tiền lớn, và anh toan tính thực hành cái mộng tởng mà mình đã theo đuổi mấy lâu nay. Muốn tận hởng những khoái lạc, cũng nh ngời khác, anh Minh vung tiền ra không tiếc. Giờ đây khi tiền đã hết, cuộc sống vô vị Minh mới nhận ra: “Cái chán nản sau những cuộc chơi bời, cái chua chát khi nhận thấy sự thay đổi của lòng ngời đối với kẻ có tiền và không có tiền” [13; 78]. Mỗi khi nhắc lại chuyện cũ Minh lại càng đau xót. “Minh buồn rầu, dơ cái chân cụt ra ánh sáng, thong thả trả lời:
- Không, nó ở đây, không quên đợc.
Anh nói cả vết thơng ở ngoài thể hình và trong tâm hồn” [13; 78].
Với ngòi bút nhẹ nhàng, tinh tế Thạch Lam đã đi sâu vào khám phá những miền ẩn khuất sâu kín nhất trong tâm hồn con ngời. Cuộc sống đời thờng với bao lo âu, vất vả nhiều khi cuốn con ngời vào vòng xoáy của nó. Giây phút con ngời tự nhìn nhận, tự soi lại mình càng đáng quý biết bao. Điều đó giúp chúng ta hiểu rõ mình hơn và biết mình cần phải làm gì. Để nhân vật trở về trong ý thức, Thạch Lam thờng đặt nhân vật trớc một hoàn cảnh đặc biệt nào đấy và nhà văn “chụp” lại những khoảnh khắc trong tâm lý nhân vật. Thạch Lam nhìn về con ngời không phải trên phơng diện giai cấp mà ông đa ra trớc mắt chúng ta con ngời trong một con ngời. Đây là cách tiếp cận rất độc đáo của Thạch Lam. Con ngời luôn là điều bí ẩn và “một trong những sai lầm vĩ đại nhất khi xét đoán về con ngời là chúng ta hay gọi và xác định ngời này là thông minh, ngời kia ngu xuẩn, ngời này tốt, ngời kia ác, ngời thì mạnh mẽ,
ngời thì yếu đuối, trong khi con ngời là tất cả, tất cả những khả năng đó, là cái gì luôn luôn biến đổi” (Léptônxtôi).