Điểm tựa tinh thần vững chắc cho những con ngời xa xứ

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 51 - 53)

Với những ngời con xa quê nh Thuyên, Đồng (Tình quê hơng), những ngời dân chài lới (Làng), dù ở đâu họ vẫn nhớ về quê hơng của mình, đặc biệt là hình ảnh ga Mĩ Lý. Khi rời xa quê hơng tách biệt với đời sống cộng đồng con ngời càng có mặc cảm lạc lõng, cô đơn. Ta cảm thông với nỗi buồn trong cảnh tha hơng của Nguyễn Bính:

Chiều nay đến Sài Gòn Thân em chẳng khác con chim non

Thuyên - “Tình quê hơng”, tự dối mình để an ủi bản thân, an ủi bạn. Cuộc trở về của họ là trở về trong tâm tởng, trong hoài niệm, một khoảnh khắc

nh vậy đã là đáng quý lắm rồi và dẫu nó mong manh nhng làng Mĩ Lý mãi là quê hơng để họ trở về, là chỗ dựa tinh thần để củng cố niềm tin, nghị lực cho những ngời con xa xứ.

Đối với những ngời làm nghề chài lới trong “Làng”, họ mang quê hơng trong mình, mang quê hơng đi suốt cuộc đời của mình nh một thứ hành trang tinh thần không thể thiếu. Với mỗi ngời quê hơng không chỉ là nơi trở về mà còn là nơi để hớng về, nhớ về, nơi luôn nhắc nhở ngời ta sự cô đơn khi phải sống tách biệt với cộng đồng làng xóm.

Quê nhà, nơi có làng Mĩ Lý theo đổi mỗi ngời con ra đi suốt nhiều năm tháng. Những kỷ niệm về nó cứ hiện ra trong Thuyên, Đồng để rồi nỗi nhớ về làng cứ cuộn dâng trong họ. “Lúc còn là tên thất nghiệp lang thang đi tìm việc khắp Sài Gòn thì hai ngời ít nhớ đến quê hơng. Nhng lúc đã tìm ra việc thì quê hơng lại dạt dào trong tâm trí” [9; 243].

Ngời thanh niên trẻ cũng cùng cảnh ngộ với Thuyên, Đồng, khi nghe giọng nói của quê mẹ anh không thể kìm nỗi sự xúc động. Tâm trạng của ba ngời Thuyên, Đồng, ngời thanh niên trẻ lúc này đều là nỗi nhớ thơng. Trong tâm trí ngời thanh niên hiện lên hình ảnh thân thơng của ngời mẹ. Thuyên, Đồng lại gửi lòng mình về với quê hơng xứ sở. Nơi đất khách quê ngời họ luôn dành cho nhau những tình cảm chân thành đằm thắm nhất.

Khi đọc truyện của Hồ Dzếnh ta cũng thấy trên bớc đờng lu lạc, nhân vật luôn có một nhu cầu, một khát vọng có đợc nơi yên ấm, một quê hơng đích thực để mà nhớ, mà về nhng đối với họ quê hơng thật xa vời. Nhân vật của Hồ Dzếnh vẫn phải bơ vơ giữa đất trời mông lung trong mặc cảm “thiếu quê hơng”.

Chơng 3

một vài so sánh bớc đầu

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 51 - 53)