Giọng điệu trần thuật của Thạch Lam

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 61 - 63)

Sức hấp dẫn của truyện ngắn Thạch Lam không phải là ở xung đột gay cấn, tình huống éo le mà ở chỗ nhà văn đã đi sâu vào khám phá những biến thái tinh vi trong lòng ngời. “Giọng văn của Thạch Lam nhẹ nhàng nh thầm thì với độc giả nhng là nói âm thầm mà âm vực loang rộng đến cả thế giới đều nghe thấy” (Hoàng Tiến). Ngòi bút của ông len lỏi vào góc khuất trong tâm hồn con ngời. Thạch Lam luôn cố gắng nắm bắt lấy khoẳnh khắc ngời nhất của nhân vật. Đó là giây phút mà Huệ, Liên trong “Tối 30” chạnh lòng nghĩ đến thân phận của mình, họ khao khát đợc hởng không khí ấm cúng củagia đình trong giờ phút chuyển giao của đất trời. “Huệ tởng nhớ đến những căn nhà ấm sáng đèn, then cửa cài chặt, mọi ngời trong nhà đang tấp nập sửa soạn đón năm mới trong sự thân mật của gia đình”.

Khi trở về với kỷ niệm, với cảnh cũ ngời xa giọng văn Thạch Lam đợm buồn, bâng khuâng: “Thanh nhắm mắt ngửi hơng thơm và nhớ đến cái cây ấy

chàng thờng hay chơi dới gốc nhặt hoa. Đã từ lâu lắm, ngày mới có căn nhà này, ngày cha mẹ chàng hãy còn. Rồi đến ngày một bà một cháu quấnquýt nhau. Thanh ra tỉnh làm rồi về hàng năm, các ngày nghỉ. Bây giờ cây đã lớn” [14, 83].

Nhiều lúc Thạch Lam đa bạn đọc về với bức tranh quê thật êm đềm, thơ mộng. “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả nh ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô, Liên không hiểu sao, nhng chị thấy lòng buồn man mác trớc cái giờ khắc của ngày tàn” [14, 75].

Khi nói về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam nhiều ngời khẳng định “Thạch Lam viết truyện thờng sử dụng nghệ thuật dồn nén văn chơng, kìm hãm sự phẫn nộ của độc giả, giống nh chiếc lò xo bị ép, đến mức buộc ngời đọc phải tỏ thái độ” [12, 605]. Điều này đợc thể hiện rõ trong truyện ngắn “Trở về”. Đó là cuộc trở về của những ngời con sau sáu năm xa quê làm ăn ở trên tỉnh. Trong thời gian ấy, ở Hà Nội Tâm đã có đợc địa vị trong xã hội, có vợ là con một nhà giàu có. Trở về nhà sau sáu năm điều đầu mà Tâm nhận thấy: “Cái nhà cũ vẫn nh trớc, không thay đổ, chỉ có xụp thấp hơn một chút và mái tranh xơ xác hơn”. Thạch Lam lạnh lùng miêu tả từng cử chỉ, từng lời nói của Tâm trong cuộc trò chuyện với mẹ. Anh ta ngồi nói chuyện với mẹ dăm mời phút rồi đứng dậy đi ngay, sau khi “kiêu ngạo” đa hai chục bạc cho mẹ trớc mặt cô gái hàng xóm với câu nói lãnh đạm:

- “Thôi, bà ở lại. Chào cô nhé. Bảo tôi có nhời hỏi thăm tất cả họ hàng” [14, 57].

Thạch Lam lại tiếp tục trần thuật:

Ra đến ngoài, Tâm nhẹ hẳn mình. Chàng tự cho đã làm xong bổn phận” [14, 57].

Thạch Lam thì thầm: “Khi Tâm bớc vào hàng cơm, vợ chàng vui mừng lộ ra nét mặt, vì không ngờ chàng về chóng thế. Trời hãy còn sớm. Hai vợ chồng rủ nhau đi ngắm cảnh đợi đến chiều mát sẽ đi ô tô về hứng gió” [14, 57].

Vì muốn đợc nhìn thấy con một lần nữa bà mẹ đã ra tận nơi để tiễn con nhng Tâm lại bộc lộ vẻ khó chịu. Ngời con ấy đã chạy trốn, anh không muốn vợ biết mẹ mình rách rới, anh sợ cái mỉm cời chế giễu của mọi ngời.

Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh: “Phong cảnh đồng ruộng hai bên đ- ờng vùn vụt trốn lại sau nhng càng làm xa cách chàng với cảnh thôn quê cũ”.

Trở về

“ ” gợi cho ngời đọc nhiều suy nghĩ đặc biệt là về nhân cách của một số ngời trong xã hội. Họ dần dần lãng quên gia đình, quê hơng chạy theo lối sống nhỏ nhen, tầm thờng. Thạch Lam phê phán rất nhẹ nhằng, thấm thía. Ông luôn mong ớc thay đổi một thế giới tàn ác và làm cho con ngời thêm trong sạch và phong phú hơn.

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w