Giọng điệu trần thuật của Thanh Tịnh

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 63 - 68)

Cùng dòng phong cách truyện ngắn trữ tình, có cái gì đó giống với Thạch Lam, giọng văn của Thanh Tịnh nhỏ nhen, kín đáo, dịu dàng và có sức lan truyền, ít khi bộc lộ trực tiếp ra ngoài, nhịp điệu truyện chậm rãi, các dòng suy tởng thể hiện sự chiêm nghiệm sâu sắc. Thanh Tịnh viết văn bằng tâm hồn của một nhà thơ. Văn của Thanh Tịnh đem đến những rung cảm sâu sắc cho ngời đọc. “Hàng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tru trờng(Tôi đi học). Nhà văn đa ta về với kỷ niệm, với tâm tạng hồi hộp của ngày đầu đợc cắp sách tới trờng. Thanh Tịnh ít khi viết bằng trí tuệ tỉnh táo mà ông viết bằng trái tim, bằng cảm xúc nhiều hơn. Đôi khi đọc xong truyện của ông rồi ngời đọc vẫn cảm thấy có cái gì đó lâng lâng, đôi khi ngời ta còn cho rằng những điều Thanh Tịnh viết khó có thực vì nó lý tởng quá. Có lúc Thanh Tịnh luôn để những khoảng lặng để nhận vật sống với hồi ức kỷ niệm:

Nh muốn tự dối. Thuyên vui vẻ bảo Đồng:

- Đồng ơi. Chúng ta hãy đi về ga Mĩ Lý nhanh đi chẳng tối rồi. Không bộc lộ vẽ ngạc nhiên, Đồng cất tiếng đáp:

Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả…” [11, 112].

Thanh Tịnh đã gửi cả âu yếm, thơng yêu trong cái giọng nhỏ nhẹ, điềm đạm và ngôn ngữ mộc mạc, chân thành nhng không hề thô lỗ. “Mỗi truyện ngắn của Thanh Tịnh giống nh một bài thơ trữ tình”.

Để nhắc nhở ngày giỗ cha đẻ cho chồng biết, cô Thảo (Quê mẹ) đã dùng chuyện cây thanh trà trong dịp giỗ lần trớc để hy vọng chồng cô nhờ thế mà tự nhớ đến. Và quả thật cô đã làm đơc điều mình mong muốn. Ngời chồng sực nhớ ra, có vẻ nh biết lỗi và đã xin cho cô về ăn giỗ cha. Từng cử chỉ, lời nói của nhân vật rất nhẹ nhàng, tế nhị. Bà mẹ chồng cho con dâu tiền để đi đờng, gửi quà về cúng giỗ, dặn dò con dâu. Chỉ một lời nói, một cử chỉ nhỏ của nhân vật ta thấy đợc cách ứng xử rất văn hoá, tế nhị giữa con ngời với con ngời. Do những vất vả, lo toan của cuộc sống mà chồng Thảo đã quyên ngày giỗ cha, Thảo có lên tiếng trách móc cũng là điều hiển nhiên nhng Thanh Tịnh không đa ra những giọng điệu, ngôn ngữ trì triết, những câu mỉa mai khích bác hay thái độ bực bội, khó chịu. Ông để nhân vật lên tiếng và là những tiếng dịu dàng, dễ nghe, những tiếng theo chiều hớng thuận, họ biết lựa chọn chiều trong xử sự. Giọng điệu của Thanh Tịnh trong truyện uyển chuyển theo diễn biến tâm trạng của nhân vật.

C. kết luận

Dòng truyện ngắn trữ tình 1930 - 1945 với các tác giả tiêu biểu nh: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đã tạo ra một cách tiếp cận mới đối với văn xuôi nghệ thuật, tiếp cận văn xuôi nhng không cần thông qua cốt truyện mà ngột nhập ngay vào những tầng ngầm trong thế giới nội tâm của nhân vật. Đây là thể loại trung gian đợc tạo nên nhờ sự "cộng sinh" giữa thơ và văn xuôi. Truyện "phi cốt truyện" là một đặc điểm nổi bật của "truyện ngắn trữ tình". Đề tài của nó không phải là những vấn đề xã hội rộng lớn mà là những gì rất gần

gũi ở cuộc sống đời thờng. Thậm chí đó là những chi tiết vụn vặt, nhỏ nhặt. Nh- ng đằng sau những "chuyện không đáng viết" ấy là ẩn chứa thế giới tâm trạng buồn, vui, trăn trở, suy nghiệm của nhà văn trớc cuộc đời.

Để khám phá thế giới nội tâm của nhân vật, nhà văn thờng đặt thân vật tr- ớc tình huống trở về. Đây trở thành "mô típ" đợc lặp đi lặp lại nhiều lần trong sáng tác của Thạch Lam, Thanh Tịnh. Tình huống này gắn liền với kiểu nhân vật tự ý thức. Nhân vật của Thạch Lam nh Tâm (Những ngày mới), Liên, An

(Hai đứa trẻ), Sơn, Lan (Gió lạnh đầu mùa)"trở về" với hồi ức, với quá khứ mơ mộng đã qua để mối nhịp cầu giữa quá khứ với hiện tại. Quê hơng, gia đình luôn là nơi mà con ngời hớng về, tìm về (Làng, Tình quê hơng, Con so về nhà mẹ, Quê mẹ )… của Thanh Tịnh.

Không phải ngẫu nhiên mà tình huống trở về của nhân vật lại xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của Thạch Lam, Thanh Tịnh. Cả hai ông đều sống ở thời buổi giao thời khi cái cũ đang rạn vỡ dần, cái mới đang thay thế dần thì ng- ời ta thờng quay về với quá khứ, với hoài niệm, với cảnh cũ ngời xa để chiêm nghiệm, để nhìn nhận thực tại. Trong truyện của Thạch Lam ngời ta thờng bắt gặp hình ảnh phố huyện, chợ huyện. Phải chăng viết về cái phố huyện thân thiết ấy Thạch Lam cũng là một con ngời "trở về" đầy tình nghĩa với cảnh cũ ngời x- a. Với phố huyện Cẩm Giàng thở ấu thơ. Thạch Lam tìm về với phố huyện Cẩm Giàng, Thanh Tịnh tìm về với làng Mỹ Lý, với những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc. Trớc sự "xâm thực" của cái mới Thanh Tịnh không khỏi hoang mang, lo lắng.

Trên con đờng hành hơng về quá vãng, Thạch Lam, Thanh Tịnh đã bắt gặp Hồ Dzếnh, Nguyễn Truân. Nguyễn Tuân tìm về vẻ đẹp cao quý tạo nhã một thời giờ chỉ còn "Vang bóng một thời", Thanh Tịnh tìm về với quê mẹ xa vời, Hồ Dzếnh tìm về với "Chân trời cũ", Thạch Lam đứng ở vị trí ngời trởng thành để nhìn lại dĩ vãng bằng cái nhìn thâm trầm lặng lẽ.

Nhân vật của Thạch Lam thờng tìm về với cảnh cũ ngời xa (Thanh - Dới bóng hoàng lan); Diên (Trong bóng tối buổi chiều); trở về với quá khứ (Liên, An - Hai đứa trẻ , Sơn, Lan - Gió lạnh đầu mùa)…., có khi nhân vật lại tìm về trong hoài niệm (Liên, Huệ - Tối 30, Minh - Cái chân què). Tình huống trở về

soi chiếu nhân vật trên nhiều phơng diện. Có nhân vật trở về là minh chứng cho tình cảm thuỷ chung không bao giờ phai với quê hơng, có khi trở về là để hoàn thành nốt quá trình lạ hoá với quê hơng, có khi trở về là giây phút con ngời tự nhìn nhận về chính bản thân mình. Phần lớn nhân vật của Thạch Lam là từ thành thị trở về với nông thôn. Nhân vật của Thanh Tịnh tìm về với quê mẹ để nơng nhờ lúc khó khăn (Hoa - Con so về nhà mẹ, Thảo - Quê mẹ); có nhân vật tìm về với làng cũ, với hoài niệm để tìm một điểm tựa tinh thần vững chắc cho họ vợt qua những thác ghềnh của cuộc đời.

Đặt nhân vật vào tình huống trở về cả Thạch Lam, Thanh Tịnh không chú ý nhiều đến quãng đời của nhân vật trớc và sau khi trở về, những ngời đọc có thể hình dung ra tất cả. Những ngày tiếp theo với Tâm (Trở về -Thạch Lam) là gì nếu không phải là sự giả tạo, kệch cỡm. Nhân vật Tâm (Cô hàng xén - Thạch Lam) điều chờ đợi cô phía trớc là chuỗi ngày vất vả, lo toan cho cuộc sống th- ờng nhật. "Tâm buồn rầu nhìn thấu cả cuộc đời, cuộc đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già toàn khó nhọc và lo sợ, ngày nọ dệt ngày kia nh tấm vải thô". Hoa (Con so về nhà mẹ), Thảo (Quê mẹ - Thanh Tịnh) sau giây phút ngắn ngủi bên gia đình, ngời thân các cô lại tiếp tục cuộc đời ngời con gái đi làm dâu nơi đất khách quê ngời. Nhiều khi Thạch Lam, Thanh Tịnh nắm bắt đợc giây phút mà nhân vật sống "ngời" nhất, chân thành nhất (Liên, Huệ Tối 30 , Mai -Trong bóng tối buổi chiều).

Đến với truyện ngắn của Thạch Lam, Thanh Tịnh chúng ta có thể hình dung đợc tính cách phức tạp của thời kì chuyển giao tất yếu giữa cái cũ và cái mới.

Trong lời tựa tập "Quê mẹ" Thạch Lam đã nhận xét: "Trong lúc các nhà văn bắt đầu trở về đất nớc để giữ các hơng hoa, Thanh Tịnh đã cho chúng ta nghe cái tiếng sáo nhỏ mà thanh của ông, khẽ nổi lên lẫn với tiếng gặt trên sông để ca ngợi cái tình thi vị của một vùng". Quê hơng luôn là mạch nguồn cho sáng tác thơ ca, là mảnh đất gắn bó máu thịt với mỗi ngời. Ngày nay đọc văn Thạch Lam, Thanh Tịnh ngời ta vẫn thấy đầy đủ cái thi vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học.

Dòng "truyện ngắn trữ tình 1930 - 1945" có những đóng góp lớn vào quá trình hiện đại hoá văn học ta đa nền văn học nớc ta hoà nhập với nền văn học thế giới. Trớc kia ngời ta lãng quên dòng "truyện ngắn trữ tình 1930 - 1945" vì nhiều cách nhìn nhận khác nhau. Gần đây sáng tác của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đã đợc đa vào học tại các trờng phổ thông và đại học. Với đề tài "Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn của Thạch Lam, Thanh Tịnh trớc cách mạng". Chúng tôi mong rằng sự đóng đối với nền văn học nớc nhà của các nhà văn trong dòng "truyện ngắn trữ tình 1930 - 1945" sẽ đợc nhiều ngời quan tâm hơn nữa. Và chúng tôi cũng hy vọng rằng đề tài này sẽ góp phần vào sự quan tâm đó.

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 63 - 68)