Với Thanh Tịnh

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 26 - 27)

Thanh Tịnh vốn là ngời con của xứ Huế vì thế lòng ông sâu nặng với Huế,với gia đình, với miền Trung ... Sự nghiệp văn chơng của ông mang nặng tâm hồn Huế. Những tập truyện ngắn: Quê mẹ (1943), Hai chị em (1942),

Ngậm ngải tìm trầm (1943) phần lớn viết về Huế nơi ông sinh ra, lớn lên, đầy kỷ niệm .

Trong tác phẩm của Thanh Tịnh, ta thấy có một địa danh đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần đó là làng Mĩ Lý. Làng Mĩ Lý có lẽ là một làng không có thật trên bản đồ nhng là mảnh đất sống mãi trong tâm hồn tác giả và nuôi dỡng những sáng tác của ông. Thanh Tịnh giống với Thạch Lam, ông đã tạo ra không gian nửa làng nửa phố Nguyễn Tuân gọi “ Nửa mùi thôn ổ nửa đã thị thành”. Thanh Tịnh nghiêng về phía làng Thạch Lam nghiêng về phía phố. Nếu nh phố huyện của Thạch Lam là sự giao nối giữa thôn quê và thành thị thì làng Mĩ Lý của Thanh Tịnh nằm giữa hai mặt sóng đôi với nhau và hai mặt này tạo nên hai biểu tợng trong truyện của ông. Biểu tợng thứ nhất là dòng sông - câu hò - con đò. Làng Mĩ Lý có con sông chạy qua cánh đồng xanh ngắt, trên dòng sông ấy là con thuyền đa khách qua sông, đâu đây ngời ta vẫn nghe âm vang điệu hò mái nhì, mái đẩy của xứ Huế. Biểu tợng thứ hai là: Nhà ga - con tàu - tiếng còi tàu. Làng Mĩ Lý có một con đờng sắt bắc qua, trên con đờng ấy những con tàu

cứ vun vút qua trong đêm, tiếng còi tàu cứ thét lên giữa đồng không mông quạnh nh muốn phá vỡ sự yên tĩnh của làng Mĩ Lý. Cùng với con ngời là hình ảnh nhà ga mới dựng lên nhng nhà ga Mĩ Lý chỉ là nhà ga tạm sau đó dần dần bị bỏ hoang. Đây là không gian khác nhau cùng song song tồn tại trong không gian làng Mĩ Lý. Một bên là biểu tợng của nền văn minh làng xã là không gian của văn hóa truyền thống đã có từ xa xa. Một bên là biểu tợng của văn minh đô thị mới đợc áp đặt từ bên ngoài vào. Nằm giữa hai mặt sóng đôi này làng Mĩ Lý bị cuốn theo hai chiều giá trị khác nhau. Một mặt làng cổ truyền vẫn giữ đợc nhịp sống riêng của nó: Cô gái lấy chồng vẫn về nhà mẹ để sinh con đầu lòng, ngời ta vẫn thả hồn mình trong câc hát giao duyên, Mặt khác dân làng Mĩ Lý… vẫn chấp nhận cái mới, những cái vốn rất xa lạ với làng truyền thống. Những cái mới ấy đã làm xáo trộn một phần cuộc sống của ngời dân làng Mĩ Lý. Giữa cái mới và cái cũ trong giai đoạn này không loại bỏ nhau. Cái cũ không đủ sức loại cái mới nhng cái cũ đã mất đi vẻ yên tĩnh lâu đời của nó. Cái mới dù có sức cuốn hút lớn đối với con ngời nhng cha hẳn đã mang lại cho con ngời hạnh phúc. Thanh Tịnh đặt nhân vật của mình trong bối cảnh này để thấy đợc niềm vui, nổi buồn, những hy vọng, thất vọng của con ngời trong thời buổi giao thời. Một mặt Thanh Tịnh thấy quả thật văn minh đô thị đã mang đến một số thay đổi cho bề mặt của làng nông thôn, một mặt nó kèm theo những bất hạnh cho con ngời. Không phải tất cả cái mới đều tốt đẹp ,đều văn minh, Thanh Tịnh đã nhìn thấy tính chất phức tạp của buổi giao thời .Trớc sự “xâm thực’’của cái mới vào làng Mỹ Lý khiến cho vẻ đẹp cổ truyền của miền quê này càng mai một dần. Những giá trị văn hoá cổ xa dờng nh chỉ còn lại trong quá khứ, trong hoài niệm. Đọc truyện ngắn của Thanh Tịnh ta thấy tình huống trở về xuất hiện nhiều lần. Thanh Tịnh trở về làng Mỹ Lý, với quê hơng cũng chính là trở về với những giá trị văn hoá cổ truyền.

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w