Minh chứng cho tình cảm thuỷ chung, đằm thắm không bao giờ phai trong tâm hồn nhân vật

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 38 - 40)

giờ phai trong tâm hồn nhân vật

Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam đợc sử dụng nhiều, mỗi nhân vật là một cuộc đời, một số phận. Các nhân vật này trở về bằng ba con đờng chủ yếu: trở về với cảnh cũ ngời xa, trở về quá khứ, trở về trong ý thức và họ trở về nhằm những mục đích khác nhau. Những cuộc trở về góp phần soi sáng nhân vật trên nhiều phơng diện.

Dới bóng hoàng lan” là dòng cảm xúc của ngời thanh niên khi gặp lại những gì mình thơng mến ở quê hơng sau hai năm xa cách: căn nhà cũ tịch mịch, con đờng lát gạch Bát Tràng rêu phủ, bề nớc ma trong vắt và mát rợi, thửa vờn xanh thẳm thơm thoang thoảng... chỉ ngần ấy thứ đã đủ để Thanh - anh thanh niên xa quê ấy nh “trở nên nghẹn họng”, mãi mới cất lên lời. Quan trọng hơn, Thanh đợc gặp lại những ngời thân thiết: bà nội hiền từ, già yếu. Lạ thay, “Thanh đi bên bà, ngời th- ởng, mạnh cạnh bà cụ gầy còng. Tuy vậy chàng cảm thấy chính bà là ngời che chở cho chàng cũng nh ngày chàng còn nhỏ”.

Thanh còn đợc gặp lại cô bạn láng giềng. Cô bé từng tha thẩn chơi với chàng trong vờn thời niên thiếu, Giờ đây đã là cô thiếu nữ xinh xắn trong tà áo trắng, mái tóc đen nhánh, đôi môi thắm, đôi má hồng và nụ cời tơi nở.... Ngời con gái ấy bấy lâu nay vẫn nhớ Thanh âm thầm, lặng lẽ và da diết. Thanh thật hạnh phúc biết bao đợc trở về với quê hơng, thứ hạnh phúc đơn sơ, giản dị nhng đậm đà tính truyền thống. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà văn, nhà thơ lại dành cho quê hơng những tình cảm đẹp nhất:

Quê hơng là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hơng là đờng đi học Con về rợp bớm vàng bay

Và quê hơng luôn dang rộng vòng tay đón chờ những đứa con thân yêu trở về “căn nhà- một nơi mát mẻ và sung sớng” mà mọi ngời nơng nhờ sau cuộc vật lộn mu sinh không thể không có của đời thờng. Cuộc trở về của Thanh càng minh chứng cho tình cảm thủy chung, đằm thắm không bao giờ nhạt phai trong tâm hồn nhân vật.

Tân - Những ngày mới”, thuở nhỏ không đợc ở nông thôn, không có điều kiện gần gũi với cảnh vật con ngời nơi thôn quê. Khác với Tâm trong “Trở về”, Tân không khẳng định đợc địa vị của mình ở chốn thị thành. Anh quyết định về quê để bắt đầu một cuộc sống mới. “Tân không dửng dng nh trớc với những cái xung quanh mình. Tâm hồn chàng có liên lạc và rung động cùng với cảnh vật. Chàng có cái cảm giác mình sống...” [12; 37]. Lần đầu tiên Tâm cảm nhận đợc h- ơng vị ngọt ngào của bát nớc vối, mùi cỏ và mùi lúa thơm bốc lên xung quanh. Với Tân lúc này “một cơn gío hay một cái mầm cỏ non, đối với chàng đều có ý nghĩa riêng”. Tình yêu quê hơng của con ngời chỉ đợc nhen nhóm từ tình cảm gắn bó với những gì thân thiết quanh mình.

Liên, An - “Hai đứa trẻ” trở về với quá khứ là trở về với kỷ niệm thời ấu thơ, trở về với Hà Nội yêu dấu, con tàu chở mơ ớc của chị em Liên về một Hà Nội đầy ánh sáng, Hà Nội của niềm vui rực rỡ. Cái ớc mơ đợc nhìn thấy một chuyến tàu ở chúng ta thì rất bình thờng nh đối với Liên, nó thật mãnh liệt và lớn lao biết bao. Liên mơ ớc chuyến tàu cũng chính là đang mơ ớc về một cuộc sống sôi nổi hơn, về một cuộc sống có nhiều ánh sáng hơn, nhiều niềm vui hơn. Và khi nhà văn miêu tả nỗi khao khát bé nhỏ hết sức tội nghiệp của chị em Liên, ông không chỉ muốn qua đó thể hiện bức tranh hiện thực đời sống và tâm hồn con ngời mà hơn thế, nhà văn còn gợi lên trong ta những khát khao cao đẹp, những ớc muốn đợc đấu tranh cho sự sống tơi đẹp của con ngời. Nói nh nhà văn Sôlôkhốp: “Đối với con ngời, sự thực đôi khi nghiệt ngã, nhng bao giờ cũng dũng cảm củng cố trong lòng ngời đọc niềm tin ở tơng lai. Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi sẽ làm cho con ngời tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đối với con ngời và khát vọng tích cực đấu tranh cho lý tởng nhân đạo và tiến bộ của loài ngời”. Thạch Lam viết văn cũng chính là để làm cho lòng ngời đợc trong sạch và phong phú hơn. ở đây, từ “mùi bèo ở dới ao

và mùi rạ ớt”, cảnh chợ chiều, con tàu đêm... đến những cánh đồng lúa, những luỹ tre làng, những con đờng đất chạy dài đều hiện lên trên những trang viết của Thạch Lam nh những gì mang linh hồn của quê hơng, đất nớc và của chính nhà văn. Trong cuộc sống hàng ngày cũng nh trong văn chơng Thạch Lam luôn băn khoăn và muốn sống cho ra một ngời dân đất Việt.

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w