Tình huống trở về mang tính quan niệm của nhà văn 1 Với Thạch Lam

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 55 - 61)

Phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dơng không phải là quê nội cũng không phải là quê ngoại của Thạch Lam, nhng chính lại là quê hơng thực sự của ông. Tuổi ấu thơ và thời trẻ của Thạch Lam đã gắn bó với miền quê này và miền đất ấy cũng chính là quê hơng văn học thứ nhất của Thạch Lam. Cảnh vật và con ngời nơi đây đã khắc sâu trong tâm hồn Thạch Lam. Nó cũng nh làng Mĩ Lý đối với Thanh Tịnh, làng Đại Hoàng của Nam Cao, Nghĩa Đô của Tô Hoài hay một quê ngoại của Hồ Dzếnh . Với nhà văn Thạch Lam, phố huyện Cẩm Giàng trớc cách mạng, một vùng quê nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đã có mặt trong một nữa tác phẩm của ông. Có thể kể, từ các truyện ngắn:“Dới bóng hoàng lan, trở về, Ng- ời lính cũ, Gió lạnh đầu mùa”…đến tiểu thuyết “Ngày mới”.

Hình ảnh quê hơng một vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ in bóng khá rõ trong văn Thạch Lam. Nhà ga, phố huyện, chợ huyện là không gian đặc trng trong truyện ngắn của Thạch Lam. Phố huyện của ông có sự giao nối giữa thành thị và nông thôn. Hình ảnh quen thuộc này đợc hiện lên không phải chỉ một lần, nhng tập trung và tiêu biểu nhất là trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. Những sinh hoạt của phố huyện đợc hiện lên rất cụ thể, thân thuộc. Cả câu chuyện là một bài thơ đầy tâm trạng, đầy không khí của một ga xép tỉnh lẻ. Ai đọc truyện ngắn này cũng nhận ra hình ảnh phố huyện Cẩm Giàng một thời xa vắng. Có thể nói chuyến tàu đêm trong truyện là một nhân vật, một ngời bạn thân thiết của những con ngời nên hai đứa trẻ cũng nh cả phố huyện đêm đêm hồi hộp chờ đợi. Sự miêu tả tỉ mỉ, nhng dựng lên trớc mắt chúng ta một bức tranh sống động từng đờng nét sinh hoạt. Hồi ký của bà Nguyễn Thị Thế khẳng định: “Tôi không ngờ em Sáu có trí nhớ dai đến thế, nh truyện em tôi tả lại chị em thức đợi chuyến tàu đêm đi qua rồi mới đi ngủ. Năm đó tôi mới chín tuổi, em tôi lên tám mà mẹ tôi đã giao cho hai chị em tôi coi hàng”.

Hình ảnh thân quen của tuổi thơ luôn sống mãi trong ký ức của Thạch Lam. Các truyện ngắn nh: Dới bóng hoàng lan, cô hàng xén, trở về,…mỗi truyện điều đầy ắp không khí làng quê, mỗi truyện mang một dáng vẻ khác nhau, nhng đều mang bóng dáng của miền quê mà tác giả từng sống. Nhân vật trong các truyện ngắn của Thạch Lam thờng tìm về với kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ ấu, với quê hơng thơ mộng thắm thiết tình ngời để đợc sống lại với

chính mình. Sự trở về ấy càng minh chứng cho tình cảm trong sáng thuỷ chung của Thạch Lam với phố huyện Cẩm Giàng nói riêng và với quê hơng đất nớc nói chung.

Đối với Thạch Lam tìm về với quá khứ, với cảnh cũ ngời xa không chỉ thanh lọc tâm hồn trớc những vớng víu của cuộc sống mà còn là tìm về với cái đẹp. “Dới con mắt của Thạch Lam không phải một thời đại đã đi qua và tàn lụi, không phải một xã hội đang tan rã dần những giá trị mà nó tạo ra mà chính con ngời đang ruồng bỏ đang tự đánh mất dần quá khứ một cách vô tình và hoang tàn đến mức hồn nhiên. Trong cái quá khứ bị đánh mất có hơng hoa sắc lá mát dịu trong lành, có một khoảng đời trong trẻo, có một mối tình trinh bạch, có tiếng cời của một cô gái thở ấu thời, và một khoảng sân đất mát rợi bóng hoàng lan .…” [12, 517]. Dù quá khứ đã xảy ra lâu lắm rồi hay mới xảy ra thì quá khứ bao giờ cũng đẹp, cái đẹp ấy đang nhạt phai dần đi. Cuộc sống luôn luôn luân chuyển, con ngời có nhớ tiếc quá khứ thì cũng không thể quay ngợc đợc bánh xe của lịch sử. Mác từng nói “Quy luật của văn chơng là quy luật của cái đẹp”, cái đẹp đợc lu giữ trong văn chơng, trong tâm hồn con ngời. Thạch Lam từng quan niệm: “Chỉ sống thôi đã quý lắm rồi” và cũng bởi “cái đẹp là cuộc sống” (Sécnsécxky) và cuộc sống thực sự là cuộc sống ở thực tại nhng dĩ vãng lại hiện hữu trong con ngời ở thực tại. Suốt cuộc đời ông đi tìm “Hạt ngọc ẩn dấu trong kề sâu tâm hồn con ngời(Nguyễn Minh Châu). “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiền tàng ở mọi vật tầm thờng. Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ, tìm cái đẹp kín đáo che lấp của sự vật, cho ngời khác một bài học trong nhìn và thởng thức” [12, 524].

3.2.2. Với Thanh Tịnh

Xứ Huế vốn nổi tiếng với sông Hơng, núi Ngự, nổi tiếng với những điệu hò, những làn điệu dân ca ngọt ngào, tình tứ. Thanh Tịnh lớn lên nơi có giếng làng, có dòng sông, có bụi tre làng. Nhng ông cũng lớn lên từ vốn văn hoá dân gian của quê mẹ. Phảng phất trong kỷ niệm của ông là âm điệu của những bài

ca dao, về hình ảnh những con ngời vất vả, bình dị. Thanh Tịnh gắn với Xứ Huế mộng mơ: “Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ

Có “Câu hò mái đẩy vờn mây nớc Tiếng hát sông Hơng lợn đỉnh đèo”.

(Huế giữa lòng tôi)

Không phải ngẫu nhiên mà Thanh Tịnh mở đầu tác phẩm của mình bằng những câu ca dao quen thuộc:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” (Quê mẹ) hay “Rồi mùa tóc rạ rơm khô

Bạn về quê bạn biết nơi mô mà tìm” (Quê bạn)

Những câu ca dao này trở thành những lời đề từ trong truyện ngắn của ông đồng thời nó đa ngời đọc đến với những tâm trạng, những hoài niệm. Thanh Tịnh vốn là ngời con yêu của xứ Huế nơi ông đợc sinh ra, lớn lên và đầy ắp kỷ niệm. “Huế thấm vào hồn văn chơng, đến tận xơng tuỷ .Thanh Tịnh dâng cả

đời mình cho Huế và xứng đáng là một công dân, một ngời con yêu của xứ Huế mộng mơ…” [9, 355]. Từng trang viết của ông đợm hơng vị làng quê mà ông đã nhắc đi nhắc lại biết bao lần làng Mĩ Lý. Đó là cái nơi tâm hồn đã đợc nuôi dỡng những sáng tác của ông.

Cũng giống nh Thạch Lam, Thanh Tịnh sống vào thời buổi giao thời khi nền văn hoá thành thị và nông thôn đang có sự thâm nhập lẫn nhau. Điều này đã chi phối đến cách xây dựng nhân vật cũng nh tạo dựng không gian, thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn trữ tình. Không gian nghệ thuật đặc trng trong truyện của Thanh Tịnh là không gian nửa làng nửa phố mà Nguyễn Tuân gọi “nửa mùi thôn ổ, nửa đã thị thành”. Đặt nhân vật vào hoàn cảnh đó tác giả thấy đợc những suy nghĩ trăn trở của con ngời ở thời buổi mới.

Làng Mĩ Lý- một vùng quê không có thực trên giải đất miền Trung nhng lại có thực trên từng trang viết của Thanh Tịnh. Làng nằm giữa hai mặt sóng đối với nhau và trở thành hai biểu tợng trong truyện ngắn của ông. Biểu tợng thức

nhất là: Con đò- dòng sông- câu hò, biểu tợng thứ hai là: Nhà ga, con tàu, tiếng còi tàu. Nzrằm giữa hai mặt sóng đôi này, làng Mĩ Lý bị cuốn theo hai chiều giá trị khác nhau, con ngời sống trong hoàn cảnh lúc bấy giờ thật khó lựa chọn h- ớng đi cho mình vì chọn thứ nào cũng không đem đến cho họ hạnh phúc trọn vẹn. Trớc hai chiều hớng đó Thanh Tịnh trở về với giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc trớc sự “xâm thực” của cái mới. Thanh Tịnh vô cùng yêu mến làng Mĩ Lý với con sông, bờ tre, câu hò, với những ngời dân quê chất phác, đôn hậu.

Ta tìm thấy những phong tục cổ xa của dân tộc trong truyện ngắn của Thanh Tịnh: Hoa (Con so về nhà mẹ) - ngời con gái đi lấy chồng vẫn trở về nhà mẹ để sinh con. Có khi ngời đọc lại bắt gặp tâm trạng nhớ nhung diết về ngời mẹ, em thơ, về quê hơng của Thảo (Quê mẹ): “Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão. Nhng làng Quận Lão ẩn sau đám tre xanh đã kéo một gạch đen dài trên ven đồi xa thẳm” [9, 34].

Trong lời tựa tập “Quê mẹ” Thạch Lam viết: “Thanh Tịnh có lẽ là nhà văn đầu tiên ở miền Trung đã trình bày các mối dây liên lạc nối ông với đồng nội, quê hơng, những dây liên lạc nhẹ nh tơ hồng ngày thu, Nhng không vì thế kém phần vơng vít và quyết luyến” [9, 348]. Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm tình ngời, tính nhân đạo sâu sắc. Với ngời Việt Nam nói riêng và ngời Ph- ơng Đông nói chung dù đi đâu, về đâu họ vẫn trở về và khao khát đợc trở về với gia đình đặc biệt là trong những ngày lễ tết. Cứ mỗi năm tết đến những ngời dân chài lới trong truyện “Làng” lại tập hợp ở khúc sông để chờ đón một năm mới. Khúc sông ấy không phải là quê riêng của ai cả vì họ là những ngời con tứ xứ nhng họ không cần cái quê riêng họ cần có đợc một điểm dừng rồi sau đó mỗi ngời mỗi nơi để nhớ về, một điểm tựa trong cuộc đời.

Đọc truyện của Thanh Tịnh, ta đợc chứng kiến cảnh sinh hoạt của một gia đình đợc hình thành ngắn ngủi trên “chuyến xe cuối năm”. Trên những toa xe vẫn trợt dài trên đờng sắt, trong tiếng pháo nổ đì đùng của những xóm làng đi qua ngời ta không quên chúc nhau vì tết đã đến. Họ xem nh những ngời trong một nhà, gia đình của những ngời con xa xứ, mỗi ngời một tính cách, một cuộc

đời riêng nhng họ đã đem lại cho nhau hơi ấm của tình ngời. Nét tâm trạng chung của học lúc bấy giờ là nỗi nhớ da diết về quê hơng, gia đình ruột thịt.

Trớc sự “xâm thực” của cái mới, của văn minh đô thị Thanh Tịnh vẫn có khuynh hớng đứng về phía những giá trị truyền thống (đứng về phía làng). Ông cũng phát hiện ra rằng cái mới đem đến một số thay đổi cho bộ mặt của làng Mĩ Lý cũng nh trong tâm lý của con ngời. Làng Mĩ Lý không còn yên ả nh xa mà đã có con đờng sắt bắc qua, cuộc sống đã nhộn nhịp, tất bật hơn nhiều so với tr- ớc. Nhờ có con đờng sắt chạy qua làng, nhà ga Mĩ Lý đợc dựng lên, Duyên

(Bên con đờng sắt) đã tận dụng cơ hội đó để làm ăn. Quán của cô lúc nào cũng tấp nập ngời ra kẻ vào. Duyên đã gửi gắm khát vọng hạnh phúc của mình với thầy xếp ga Tru. Thầy Tru ra đi để lại trong Duyên sự hụt hẫng, đổ vỡ về mặt tình cảm. Lần trở về vội vã đột ngột của thầy Tru đã làm Duyên xúc động đến nghẹn ngào. “Cô thầm cảm ơn ông trời đã làm cho con tàu chết máy”. Hạnh phúc vừa mới chớm nở đã vụt khỏi tay Duyên, ga Mĩ Lý bị bỏ hoang, thầy Tru chuyển ra Hà Nội để lại Duyên trong nỗi nhớ đợi chờ. “Rồi ngày hai buổi, nghe tiếng còi tàu văng vẳng bên cánh đồng xa. Cô Duyên lại lửng thửng đi lên sân ga tạm cũ để nhìn tàu chạy. Tiếng máy chạy đều đều của đoàn tàu từ phơng xa đi lại đã hoà nhịp với trái tim cô” [9, 54]. Lần nào cô cũng hy vọng thầy Tr- u sẽ quay về bên cô với quán tranh tựa bên đồi sỏi trắng. Khi không nhận thấy khuôn mặt ngời quen nào trên chiếc tàu đang vụt chạy, cô lại buồn sầu âm thầm nhìn xuống để âm thầm tự hứa sẽ lên ga đón chuyến sau. Tiếng còi tàu trở thành nỗi ám ảnh lớn đối với Duyên và sự thật thì con tàu vẫn vùn vụt chạy qua những cánh đồng hoang vắng giữa đêm ma gió dầm dề, lạnh lùng và mãnh liệt.

Dới con mắt của mọi ngời thì Duyên là ngời “đa nhân duyên” ngời ta nghiêm khắc với những con gái vội vã chạy theo cái mới, vội vã gắn duyên phận mình với cái mới.

Cuộc sống mới lúc bấy giờ có sức hút lớn đối với con ngời đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Họ thích đợc đi xe lửa, học chữ Tây, chơi những trò chơi hiện đại nh đá bóng Truyện của Thanh Tịnh phản ánh đ… ợc tính chất phức tạp của thời buổi giao thời. Ta bắt gặp trong truyện của ông một Thanh Tịnh luôn hớng về giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và tâm trạng hoang hoang, hụt

hẫng của một con ngời khi thấy những vẽ đẹp ấy ngày càng mai một đi. Nếu Nguyễn Bính đợc giới phê bình gọi là “nhà thơ chân quê” thì Thanh Tịnh cũng thật xứng đáng với danh hiệu nhà văn xứ Huế.

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 55 - 61)