Trở về với không khí làng quê

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 44 - 46)

Nếu nh Hoa trong “Con so về nhà mẹ”, Thảo “Quê mẹ” trở về gia đình để có đợc chỗ dựa vững chắc thì với bao ngời con xa xứ nh Thuyên, Đồng trong “Tình quê hơng”, hay những ngời dân chài trong truyện “Làng” thì họ chỉ có thể trở về làng trong tâm tởng. Với Thuyên, Đồng trong truyện “Tình quê h- ơng” thì hình ảnh ga Mĩ Lý trở thành biểu tợng cho làng Mĩ Lý:

Nh muốn dối mình. Thuyên vui vẻ bảo Đồng:

- Đồng ơi ! chúng ta hãy về ga Mĩ Lý nhanh đi chẳng tối rồi. Không hề bộc lộ vẻ ngạc nhiên Đồng cất tiếng đáp:

- ừ! Chúng ta về ga Mĩ Lý” [ 9;245 ] .

Tình yêu quê hơng của những ngời con xa xứ đợc Thạch Lam miêu ta rất cảm động:

Một hôm Thuyên , Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhng đến giữa tra thì lạc mất đờng về. Hai ngời phải nghé vào quán gần đấy để hỏi đờng, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. Cùng ăn tra trong quán gần đấy có ba ngời nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng. Nụ cời từ môi này lan sang môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thờng. Lúc sắp trả tiền, Thuyên mới sực nhớ mình quên để ví ở nhà. Thuyên bấm nhẹ Đồng hỏi sẽ:

- Đồng có đem tiền theo không?

-Không.Thế Thuyên cũng không có à? Thuyên lắc đầu ra vẻ lo ngại:

-Thuyên bỏ nhầm quyển sổ con vào túi, còn ví thì để quên ở trong ngăn bàn. Hai ngời đang nhìn xuống dới bàn để tìm kế thoát thân thời gian bên“ ”

-Hai thầy ngồi bên kia bàn là hai bạn thân của chúng tôi,vậy ông cứ tính chung để tôi trả tiền luôn thể.

Thuyên nghe nói cảm động quá, đứng dậy nhìn ngời trẻ tuổi một lát rồi ấp úng nói:

-Thật chúng tôi không biết bói gì đây để cảm ơn mấy ngài. Không để cho Thuyên nói dứt lời, ngời trẻ tuổi nói tiếp:

-Đáng lẽ tôi phải cảm ơn hai thầy trớc mới phải. Vì hai thầy đã cho tôi nghe giọng nói của mẹ tôi xa. Rồi hạ giọng, ngời ấy thì thầm nh hơi thở:

...Vì mẹ tôi là ngời Trung Kỳ và đã qua đời hơn tám năm rồi

[9, 245 -246]. Nói đến đây ngời trẻ tuổi lặng nhìn xuống bàn hai môi mím chặt ra vẻ đau thơng lắm. Hình ảnh về ngời mẹ thân thơng lại hiện lên trong anh. Con Thuyên ,Đồng thì bùi ngùi nhớ đến quê hơng, họ im lặng nhìn nhau với hai cặp măt rớm lệ.

Truyện ngắn “Làng” kể chuyện những ngời làm nghề chài lới. Họ là ngời của nhiều làng, nhiều nớc có cả ngời Trung Quốc và dân Chiêm Thành. Họ đã gặp nhau trong cách làm ăn hay trên bớc đờng lu lạc. Cuộc sống trôi nổi trên sông nớc đã xích họ lại lần với nhau “tình liên lạc trở nên đậm đà bát ngát”. Làng là quê hơng chung của mọi ngời. “Làng ấy không có tên và chỉ lấy chữ

Làng vẻn vẹn

“ ” ”[9;22] Với mỗi ngời dân chài lới “động ai nhắc đến làng thì lòng họ lại thấy nao nao”, họ quan niệm “ở đâu có nớc ở đó là nhà . “Ngời chài lới đã quen sống lênh đênh nên không biết ngại ngùng trên những dòng nớc lạ.Họ cắm thuyền bất cứ đâu.Đời họ đã quen với phá rộng, với sông dài. Cách giao tiếp dễ dàng nh con về quê mẹ”[9,223]. Mỗi năm tết đến những ng- ời này lại tập hợp ở khúc sông để đón tết sau đó mỗi ngời một nơi. Khúc sông ấy không phải là quê hơng của ai cả vì họ là những ngời con xa xứ nhng họ không cần cái quê riêng, họ cần có một điểm để dừng chân, một nơi họ nhớ về trong những ngày xa cách. Tết đến họ dành cho nhau lời chúc tốt đẹp và món quà đầu năm, là sản phẩm hàng ngày họ kiếm đợc. Ngày sum họp chẳng đợc bao nhiêu rồi mỗi ngời mỗi nơi nhng ai cũng hớng về Am Cô Giang. Tôi lại càng thấm thía triêt lý mà Hồ Dzếnh đa ra : “Cứ gì cứ phải sống chung dới một

mái nhà, ngời ta mới yêu nhau đợc. Tình yêu nếu thực là tình yêu thì không có quê hơng cố quận bởi nó đã lan toả ra từ một tấm lòng nghệ sĩ mênh mông tự nó đã có sức mạnh hun nấu, thâu suốt qua và bao trùm lấy tất cả những cái đ- ợc thờ kính thiêng liêng .

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w