Các lớp từ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi (Trang 28 - 62)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.Các lớp từ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng trong ca dao

2.2.1. Thống kê định lợng

Khảo sát 2589 đơn vị ca dao trong Tổng tập văn học dân gian ngời Việt (tập 16) Ca dao tình yêu lứa đôi do Nguyễn Xuân Kính chủ biên, chúng tôi tìm đợc 1695 lần xuất hiện từ chỉ vật dụng, với nhiều nhóm khác nhau liên quan đến đời sống, sinh hoạt, lao động của con ngời.

a/ Bảng thống kê chung

Nhóm vật dụng Số từ Số lần Tỷ lệ

Vật dụng cá nhân 19 376 22,2% Vật dụng sinh hoạt gia đình 58 623 36,8% Lễ vật hôn nhân 11 232 13,7% Phơng tiện di chuyển 12 243 14,3%

Công cụ sản xuất 32 221 13%

Tổng 132 1695 100%

Mặc dù có tới 2589 đơn vị ca dao nhng đã đề cập đến 132 từ chỉ vật dụng khác nhau. Đây là một con số lớn, nhng qua khảo sát và thống kê chúng tôi thấy tỷ lệ xuất hiện của vật dụng càng dày đặc hơn. Với 1695 lần xuất hiện trong 2589 đơn vị Ca dao tình yêu lứa đôi.

Nhìn vào bảng ta thấy, từ chỉ vật dụng dùng làm biểu tợng tình yêu trong

Ca dao tình yêu lứa đôi có nhiều nhóm khác nhau. ở mỗi nhóm, tỷ lệ xuất hiện lại khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh sống, sinh hoạt, lao động của con ngời. Vật dụng sinh hoạt gia đình chiếm nhiều nhất (623/1695), chiếm 36,8%. Thứ hai là vật dụng cá nhân với (376/ 1695), chiếm 22,2%. Thứ ba là phơng tiện di chuyển (243/1695), chiếm 14,3%. Thứ t là lễ vật hôn nhân (232/1695), chiếm 13,7%. Thứ năm là công cụ sản xuất (221/1695), chiếm 13%. Sở dĩ các từ chỉ vật dụng đợc lựa chọn để biểu tợng cho tình yêu xuất hiện nhiều trong Ca dao tình yêu lứa đôi là vì trong thực tế những vật dụng này rất hữu dụng, và là những vật dụng không thể thiếu đối với con ngời.

Với xu hớng vợt ra ngoài ý nghĩa vật thể của mình, từ chỉ vật dụng đợc sử dụng trong ca dao thiên về biểu hiện những yếu tố, những tình huống của cuộc sống liên quan nhiều đến tình yêu và hạnh phúc gia đình. Hầu hết các từ chỉ vật dụng xuất hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi đều có nghĩa hàm ẩn, khác với nghĩa thực, nghĩa vật thể, vật dụng. Đây đều là những vật dụng mang giá trị biểu trng nghệ thuật.

Sau đây là một số phân tích cụ thể của chúng tôi đối với những vật dụng tiêu biểu, cả về tần số xuất hiện và khả năng biểu trng hóa nghệ thuật, ở các hoàn cảnh khác nhau trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

2.2.2. Lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng cá nhân

Qua khảo sát và thống kê trong cuốn Tổng tập văn học dân gian ngời Việt (tập 16) Ca dao tình yêu lứa đôi do Nguyễn Xuân Kính chủ biên. Với 2589 đơn vị ca dao thì có tới 132 từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu, xuất hiện 1695 lần. Trong đó có 19 từ ngữ chỉ vật dụng cá nhân, xuất hiện 376 lần, chiếm

tỷ lệ 22,2% số lần xuất hiện/ từ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu. Chúng tôi thấy lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng cá nhân, bao gồm những đồ vật liên quan đến từng cá nhân con ngời trong sinh hoạt riêng hàng ngày nh: áo, khăn, yếm, nón, trâm, nhẫn, hoa tai, kiềng vàng... xuất hiện trong ca dao khá lớn. Có thể thấy, đây là một thế giới vật dụng đa dạng và phong phú trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Ca dao tình yêu là một loại hình văn học dân gian rất gần gũi và thân thuộc với ngời dân Việt Nam. Một trong những đặc điểm nổi bật của ca dao khiến cho nó có sức truyền cảm mạnh mẽ và dễ đi sâu vào lòng ngời, đó là ca dao đã sử dụng những sự vật, hiện tợng bình thờng và quen thuộc trong đời sống hàng ngày để thể hiện những t tởng tình cảm, những tâm t nguyện vọng của con ngời. Khi đi vào ca dao thì những sự vật bình dị ấy đã khái quát hóa lên và trở thành các biểu tợng với cách diễn đạt ngữ nghĩa, và đặc thù độc đáo riêng biệt. Thế giới biểu tợng thể hiện trong ca dao rất phong phú và đa dạng. Nó bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, là các vật dụng mà con ngời sử dụng trong cuộc sống đời thờng nh: áo, yếm, khăn, nón, giày... để so sánh, tợng trng cho tình cảm, tình yêu lứa đôi, của ngời dân lao động Việt Nam. Có thể nói tên các vật dụng đã đợc nhân dân ta đa vào trong ca dao khá phổ biến và phong phú. Nó đã trở thành một đặc điểm tiêu biểu và độc đáo để chúng ta tìm hiểu.

Trong t liệu khảo sát, các vật dụng xuất hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi

với nhiều loại khác nhau. Chính vì vậy, sau đây chúng tôi đi vào hệ thống các loại vật dụng cụ thể riêng biệt, phân ra các loại đồ dùng khác nhau trong sinh hoạt của con ngời.

2.2.2.1. Lớp từ chỉ vật dụng gắn với cơ thể con ngời

Dựa vào chủng loại và chức năng, theo chúng tôi từ chỉ vật dụng gắn với thể con ngời bao gồm những vật dụng liên quan đến từng cá nhân con ngời

trong sinh hoạt riêng hàng ngày nh: áo, quần, yếm, váy, khăn, nón (mũ), dép

(giày), và các phụ trang nh: thắt lng, nút áo, khuy áo, quai nón, dải yếm... Cùng với sự ra đời và phát triển của văn hóa, từ ngữ gọi tên các vật dụng cũng lần lợt ra đời và phát triển. Đợc ngời bản ngữ nhận thức sớm và sử dụng trong giao tiếp. Ca dao tình yêu lứa đôi là nơi thể hiện sự phong phú, đa dạng lớp từ ngữ chỉ vật dụng của con ngời nói chung, và vật dụng gắn với cơ thể con ngời nói riêng. Khảo sát 2589 đơn vị Ca dao tình yêu lứa đôi, chúng tôi tìm đ- ợc 11 loại vật dụng gắn với cơ thể con ngời. Trong đó có 328 lần xuất hiện, chiếm tỷ lệ 78,2% tổng số lần xuất hiện/ từ chỉ vật dụng cái nhân. Cụ thể: áo

xuất hiện 119 lần, yếm xuất hiện 32 lần, quần xuất hiện 25 lần, nón xuất hiện 54 lần, khăn xuất hiện 67 lần, giày xuất hiện 8 lần, quai xuất hiện 9 lần, dải lng

xuất hiện 2 lần, nút áo xuất hiện 8 lần, khuy áo xuất hiện 4 lần, bâu áo xuất hiện 2 lần.

Tìm hiểu về từ chỉ vật dụng gắn với cơ thể con ngời trong Ca dao tình yêu lứa đôi, ta không thể tách rời khỏi đơn vị ca dao chứa nó. Vì đơn vị ca dao chính là ngữ cảnh để chúng ta biết và hiểu đối tợng của mình theo nội dung ngữ nghĩa nào.

Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2008) định nghĩa: áo là đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lng, ngực và bụng [tr. 10], yếm là đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời trớc. Dải yếm [tr. 1438], quần là đồ mặc từ thắt l- ng trở xuống, có hai ống để xỏ chân vào [tr. 999], khăn là hàng dệt, thờng có hình dài hoặc hình vuông, dùng để rửa mặt, chít đầu, quàng cổ, trải bàn, lau chùi... [tr. 613], nón là đồ dùng để đội đầu, che ma nắng, thờng bằng lá và có hình một vòng tròn nhỏ dần lên đỉnh [tr. 910], giày là vật để đi ở chân, đợc làm bằng da, vải hay cao su, có đế, thờng che kín cả bàn chân [tr. 494]...

Cách định nghĩa trên đây chính là ý nghĩa thực của vật dụng nhng nhân dân lao động ta xa đã mợn những hình thức ngữ âm này để biểu đạt nhiều ý

nghĩa khác, qua đó thể hiện quan niệm, suy nghĩ, cách thổ lộ tâm t tình cảm của mình. Biểu tợng hóa là đặc điểm cơ bản của từ ngữ trong ca dao. Từ chỉ vật dụng gắn với cơ thể con ngời cũng không phải là ngoại lệ. Hầu nh chúng đều mang nghĩa biểu tợng và đây mới là nghĩa đợc quan tâm khi tìm hiểu Ca dao tình yêu lứa đôi chứ không phải là nghĩa thực trên bề mặt của nó.

Tìm hiểu lớp từ ngữ chỉ vật dụng, gắn với cơ thể con ngời, chúng tôi thấy ngoài ý nghĩa biểu tợng cho vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, điều kiện, hoàn cảnh, tình yêu cuộc sống sung túc, đầy đủ của ngời Việt Nam xa thì lớp từ ngữ này còn là biểu tợng cho tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình, của nhân dân ta x- a.

Trớc hết chúng đợc biểu tợng cho tình yêu là bởi chúng thể hiện đợc hoàn cảnh mà nhân vật trữ tình giao tiếp và gửi gắm tình cảm của những đôi nam thanh nữ tú trong Ca dao tình yêu lứa đôi. Mỗi lời ca dao thể hiện tình yêu gắn với hoàn cảnh mà nhân vật trữ tình gửi gắm. Hoàn cảnh mà nhân vật hát đối đáp có hoàn cảnh thuận lợi và không thuận lợi, ở mỗi hoàn cảnh thì từ chỉ vật dụng

xuất hiện với vai trò phản ánh tình cảm khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính vì vậy mà trong cuốn Ca dao tình yêu lứa đôi Nguyễn Xuân Kính đã phân ra các hoàn cảnh khác nhau. Và ở mỗi hoàn cảnh thì tỷ lệ xuất hiện của các “vật dụng” cũng khác nhau. Chúng tôi thống kê bảng so sánh tỷ lệ xuất hiện của các “vật dụng” trong các hoàn cảnh khác nhau nh sau:

Bảng 2.1. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ chỉ vật dụng gắn với cơ thể con ngời

Hoàn cảnh Vật dụng

Thuận lợi Không thuận lợi

Tổng Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ

Phản ánh tình cảm của nam 165 75% 55 25% 220 Nam nữ hát đối đáp 80 74,1% 28 25,9% 108

Nhìn vào bảng so sánh ta thấy, trong mỗi hoàn cảnh khác nhau các “vật dụng” cũng xuất hiện khác nhau. Trong hoàn cảnh thuận lợi từ chỉ vật dụng xuất hiện với tỷ lệ lớn chiếm 75%. Chúng gồm các từ: áo chiếm số lợng nhiều nhất với 119 lần xuất hiện, khăn với 67 lần xuất hiện, nón với 54 lần xuất hiện,

yếm với 32 lần xuất hiện, quần với 25 lần xuất hiện... Số lợng các từ trên chứng tỏ trong mỗi hoàn cảnh khác nhau các “vật dụng” mang ý nghĩa trao gửi tình cảm cũng khác nhau. Nhng tất cả đều sử dụng các “vật dụng” nh một cái cớ để trao gửi tình cảm. Trong hoàn cảnh thuận lợi các đôi uyên ơng dùng đôi dải yếm để đắp. Dải yếm biểu tợng cho tình yêu của lứa đôi, tình yêu ấy có thể làm ấm lòng ngời giữa tiết trời giá rét, giữa khó khăn vất vả. Cách sử dụng này khá phổ biến trong ca dao, nh Bắc cầu dải yếm, đắp đôi dải yếm, yếm em em mặc...

Trời ma gió rét kìn kìn

Đắp đôi dải yếm hơn nghìn chăn bông. (T 234)

Nhng trong hoàn cảnh đối đáp không thuận lợi thì các “vật dụng” cũng là cái cớ để nhân vật trữ tình gián tiếp thoái thác tình cảm của mình, cho dù đó là mợn tiền mua cái nón làm duyên cũng bị thoái thác một cách thẳng thừng.

Năm ngoái anh còn kha khá

Năm nay anh nghèo quá nên đội nón lá bung vành

Hỏi cô công cấy bia xanh

Có tiền d cho anh mợn, mua chiếc nón lành

đội làm duyên. - Nón anh quai xanh, quai đỏ, đồ bỏ mái chèo Phận anh đi cấy mớn đòi hoa hòe làm chi. (N2)

Từ đó ta thấy rằng mỗi đơn vị ca dao chính là ngữ cảnh để chúng ta hiểu và biết đợc “vật dụng” có mức độ thể hiện nh thế nào của tình yêu trong Ca dao tình yêu lứa đôi, và ở mỗi hoàn cảnh thì các vật dụng có chức năng thể hiện khác nhau.

Nh vậy, ta thấy rằng trong ca dao, tình yêu đợc thể hiện chủ yếu bằng ngôn ngữ bình dị, đời thờng. Ngời xa ngay cả trong tình yêu cũng sử dụng những đồ vật xung quanh cuộc sống của mình làm biểu tợng để thổ lộ tình cảm yêu th- ơng. Bởi đối với mỗi ngời trong cuộc sống hàng ngày, cái áo, cái quần, dải yếm là vật che thân không thể thiếu, không thể rời. Chúng gắn với da thịt con ngời, mang hơi ấm, chứa đựng những khao khát thầm kín về sự gần gũi, sự tiếp xúc thân thể trong yêu đơng. Ngoài ra cái nút áo, cái khăn đầu giữ một vai trò hết sức tế nhị trong việc miêu tả cái nhếch nhác, xộc xệch của một anh chàng long đong vì... yêu. Trong sự miêu tả hình dáng, dáng vẻ của những ngời đang yêu, đôi giày, cái nón, dải lng... thờng gợi nên vẻ đẹp, sức sống thanh tân và tình yêu.

Ai làm cái nón quai thao

Để cho anh thấy cô nào cũng xinh. (A6) Hay:

Cái nón ba tầm, cái nón ba tầm Quai thao một nắm, áo trầm một đôi

Cái thắt lng em bảy tám vuông

Sao em chẳng ruộm cái mùi bông dâu. (C21)

Chính từ những lý do trên mà từ chỉ vật dụng gắn với cơ thể con ngời

trong hoàn cảnh thuận lợi lại chiếm phần lớn, chiếm đa số tỷ lệ xuất hiện. Chứng tỏ ngời Việt Nam luôn luôn hớng đến những điều tốt đẹp trong tình yêu cũng nh trong cuộc sống đời thờng

2.2.2.2. Lớp từ chỉ trang sức của ngời phụ nữ

Mỗi ngời chúng ta, nhất là ngời phụ nữ đều có một cái duyên, một sự hấp dẫn riêng để làm say đắm lòng ngời khác phái. Có ngời đẹp nhờ mái tóc, đôi mày, đôi mắt, có ngời đẹp nhờ hai má có lúm đồng tiền... Chính vì vậy đã có bài ca dao ca ngợi rằng.

Hai thơng ăn nói mặn mà có duyên Ba thơng má lúm đồng tiền

Bốn thơng răng nhánh hạt huyền kém thua Năm thơng cổ yếm đeo bùa

Sáu thơng nón thợng quai tua dịu dàng Bảy thơng nết ở khôn ngoan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhng bên cạnh đó ngời Việt Nam xa, đặc biệt là ngời phụ nữ cũng biết cách làm tăng thêm vẻ đẹp của mình bằng trang sức. Bởi thế mà dân gian có câu “ngời đẹp vì lụa” là vậy. Cho nên, từ chỉ trang sức trong ca dao đã trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp của ngời phụ nữ. Nhất là trong Ca dao tình yêu lứa đôi, từ chỉ trang sức đã trở thành biểu tợng cho tình yêu, hôn nhân, cho sự kết duyên hạnh phúc. Trên cơ sở đó ta đi đến định nghĩa trang sức nh sau: “trang sức làm tôn vẻ đẹp hình thức của con ngời bằng cách đeo, gắn thêm những vật quý, đẹp.

Đồ trang sức, đeo hoa tai để trang sức...” [52, 1267].

Khảo sát 2589 đơn vị ca dao thuộc Ca dao tình yêu lứa đôi, chúng tôi tìm đợc 8 từ chỉ trang sức của con ngời, xuất hiện 48 lần, chiếm 21,8% số lần xuất hiện/ từ chỉ vật dụng cá nhân. Cụ thể: trâm xuất hiện 8 lần, trằm xuất hiện 5 lần, nhẫn xuất hiện 9 lần, hoa tai xuất hiện 5 lần, kim thoa xuất hiện 2 lần,

kiềng vàng xuất hiện 8 lần, hạt huyền xuất hiện 2 lần, nút vàng xuất hiện 9 lần. Các từ ngữ chỉ trang sức xuất hiện trong ca dao, với các hoàn cảnh khác nhau. Trong hoàn cảnh thuận lợi để phản ánh tình cảm của nam, các từ chỉ trang sức

xuất hiện với ý nghĩa thể hiện những tình cảm thuận lợi. Bụi cỏ le the, bụi tre lúp xúp

Em có nơi nào anh giúp đôi bông (B45) Đôi khi đó là một lời tỏ tình ngộ nghĩnh.

Em là con gái nhà ai

Lại đây anh sẻ hỏi thăm

Nhung kia mà sánh với trằm nên chăng? (E14)

Nhng trong hoàn cảnh không thuận lợi thì cũng những từ chỉ trang sức ấy nh- ng xuất hiện với ý phản ánh những tình cảm trắc trở, không thuận lợi.

Cô kia răng trắng hạt bầu

Hẳn cô ngời khách bên Tàu mới sang Cổ cô đeo chuỗi hạt vàng

Bây giờ cô lại vơ quàng vơ xiên. (C68)

Trong ngữ cảnh nam nữ hát đối đáp trao duyên, các từ chỉ trang sức cũng xuất hiện để phản ánh những tâm t, tình cảm của nam nữ thanh niên trong khi đối đáp. Trong các hoàn cảnh khác nhau thì vật dụng cũng có chức năng phản ánh tình cảm khác nhau của chủ thể trữ tình. Số liệu cụ thể nh sau.

Bảng 2.2. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ ngữ chỉ trang sức

Hoàn cảnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi (Trang 28 - 62)