Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi (Trang 62 - 65)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Nhận xét chung

Có thể nói Ca dao tình yêu lứa đôi là cuốn sách có muôn vàn tâm trạng, cảm xúc khác nhau do tình yêu đem đến. Mọi trạng thái say mê, xao xuyến, bâng khuâng, nhớ nhung, âu sầu, trông đợi... vẫn thờng gặp trong tình yêu đều có thể tìm thấy tiếng nói của mình trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Những tâm trạng, tình cảm trong Ca dao tình yêu lứa đôi có thể đợc miêu tả bằng nhiều hình thức khác nhau, nhng việc sử dụng hình ảnh các vật dụng

của con ngời làm biểu tợng để thể hiện tình yêu là một hình thức đem lại giá trị biểu cảm cụ thể, sinh động nhất.

Trong Ca dao tình yêu tâm trạng con ngời có thể đợc diễn tả, biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Có khi đó là sự giãi bày trực tiếp nhng cũng có khi bộc lộ gián tiếp bằng việc sử dụng những hình ảnh là vật dụng của con ngời trong đời sống, lao động, sinh hoạt... việc sử dụng những hình ảnh này là hình thức thể hiện cụ thể, sinh động tâm trạng của nhân vật trữ tình.

Qua tìm hiểu về cách thức xây dựng hình ảnh biểu tợng trong Ca dao tình yêu, chúng ta càng thấy rõ hơn tài năng sáng tạo nghệ thuật của tập thể quần chúng nhân dân lao động, ngời làm nên những nguồn mạch văn hóa tinh thần vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam. Bằng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân vật trữ tình thông qua các vật dụng gần gũi, thân thiết hàng ngày đã nói lên đợc tâm t, tình cảm của mình. Những lớp từ chỉ vật dụng này gắn với đặc trng văn hóa Việt: dùng trong các nghi lễ cới xin, trong đời sống sinh hoạt vợ chồng, trong nỗi niềm thao thức vì nhớ nhung, trong việc di chuyển đi lại gặp gỡ chào hỏi hàng ngày. Vì thế, ta luôn thấy ca dao trữ tình Việt Nam gần gũi gắn bó với mỗi ngời, luôn đợc mọi ngời sử dụng hàng ngày trong tiếng ru của bà, của mẹ, của chị, em gái.

2.4. Tiểu kết

Nh vậy, chúng ta thấy rằng từ chỉ vật dụng xuất hiện nhiều trong Ca dao tình yêu lứa đôi. Chúng thuộc nhiều lớp từ khác nhau nh: lớp từ chỉ vật dụng cái nhân; lớp từ chỉ vật dụng sinh hoạt gia đình; lớp từ chỉ lễ vật hôn nhân; lớp từ chỉ phơng tiện di chuyển; lớp từ chỉ công cụ sản xuất. ở mỗi lớp từ có tỷ lệ xuất hiện khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của loại vật dụng mà con ngời sử dụng trong cuộc sống.

Từ cơ sở của việc thống kê, phân loại các từ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu trong Ca dao tình yêu lứa đôi, chúng tôi đã đi vào phân tích, lý giải những

loại từ chỉ vật dụng thờng xuất hiện trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau của chủ thể trữ tình. Qua phân tích, có thể thấy những đặc trng cơ bản của văn hóa giao tiếp ngời Việt đợc thể hiện rõ trong việc sử dụng những sự vật, hiện t- ợng bình thờng và quen thuộc trong đời sống hàng ngày để thể hiện những t t- ởng tình cảm, những tâm t nguyện vọng của con ngời. Khi đi vào ca dao thì những sự vật bình dị ấy đã khái quát hóa lên và trở thành các biểu tợng với cách diễn đạt ngữ nghĩa, và đặc thù độc đáo riêng biệt. Thế giới biểu tợng thể hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi rất phong phú và đa dạng, nó bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống đời thờng, để so sánh, tợng trng cho tình cảm, tình yêu lứa đôi, của ngời lao động Việt Nam.

Chơng 3

Một số biểu tợng phản ánh Đặc trng văn hoá ngời Việt trong Ca dao tình yêu lứa đôi

3.1. Thống kê định lợng

Từ các lớp từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu, chúng tôi thấy có một số hình ảnh biểu tợng xuất hiện với tần số cao, mang tính đặc trng trong văn hóa giao tiếp của ngời Việt từ xa đến nay. Căn cứ vào số liệu xuất hiện chúng tôi lập bảng thống kê nh sau:

Bảng thống kê các từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tiêu biểu mang đặc trng văn hóa Việt Nam

Chức năng của vật dụng Từ gọi tên Tần số xuất hiện Vật dụng biểu tợng - gắn với phụ nữ áo 119 Nón 54 Khăn 67 Yếm 35 Vật dụng biểu tợng thể hiện

phong tục cới xin Trầu - cau 187 Vật dụng biểu tợng- thể hiện

phơng tiện di chuyển Thuyền 104

Qua bảng thống kê các từ ngữ chỉ vật dụng chúng tôi có một số nhận xét sau: - Các từ này thờng có tần số xuất hiện cao, rải đều ở các hoàn cảnh khác nhau, đó là áo có 119 lần xuất hiện, nón 54 lần xuất hiện, trầu - cau có 187 lần xuất hiện, thuyền có 104 lần xuất hiện, khăn có 67 lần xuất hiện, yếm có 35 lần xuất hiện.

- Hầu hết các từ ngữ chỉ vật dụng nh: áo, nón, khăn, yếm... hay trầu cau, con thuyền... có tần số xuất hiện cao trong Ca dao tình yêu lứa đôi và có khả năng biểu tợng tơng đối cao trong tình yêu, là chất liệu đặc trng trong thơ ca dân gian Việt Nam.

- Tất cả các lớp nghĩa văn hóa hàm ẩn trong những chiếc áo, chiếc yếm, chiếc nón, hay chiếc khăn... của các đôi tình nhân đợc chủ thể trữ tình khéo léo đa vào Ca dao tình yêu lứa đôi. Cùng với tần số xuất hiện cao, các từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu đợc xem là đặc trng văn hóa ngời Việt thể hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w