Một số biểu tợng tiêu biểu trong ca dao tình yêu lứa đôi

Một phần của tài liệu Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi (Trang 65 - 109)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.Một số biểu tợng tiêu biểu trong ca dao tình yêu lứa đôi

Nh chúng ta đã biết, biểu tợng là cái ngoài ý nghĩa vốn có của nó, còn hàm chứa một ý nghĩa khác, tức là ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng. Đó là hình

ảnh cảm tính về hiện thực khách quan, thể hiện quan điểm thẩm mỹ, t tởng của từng nhóm tác giả, từng thời đại, từng dân tộc và từng khu vực lu trú. Các biểu tợng góp phần làm nên bộ mặt của một nền văn hóa ở những đờng nét cơ bản nhất. Những ý nghĩa hàm ẩn mà biểu tợng khơi gợi ra nh một quy ớc thẩm mỹ của cộng đồng.

Biểu tợng tình yêu trong văn học dân gian nói chung, trong ca dao nói riêng, là những kí hiệu ngôn ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, có khả năng biểu hiện những ý nghĩa tình yêu sâu xa chúng là những hình ảnh đợc dân gian chọn lọc trong sử dụng và đợc thử thách qua nhiều năm tháng, thể hiện đậm nét những đặc trng truyền thống của văn học dân gian.

Thống kê các từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu trong Ca dao tình yêu lứa đôi, chúng tôi thấy có một số hình ảnh biểu tợng nổi bật xuất hiện với tần số cao đợc xem nh là biểu tợng phản ánh đặc trng văn hóa ngời Việt. Sau đây là những từ ngữ chỉ vật dụng - biểu tợng tình yêu.

3.2.1. Biểu tợng áo

áo xuất hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi với 119 lần/ 2589 đơn vị ca dao, với nhiều biến thể hình dáng khác nhau ở dạng cụm danh từ nh: áo ngắn, áo xông hơng, áo vá vai, áo nâu, áo đen, áo trắng, áo vắt mắc, áo bỏ quên...

Chiếc áo trong ca dao có thể xem nh là mẫu gốc trong hệ biểu tợng áo của ngời Việt.

Khởi phát từ ý nghĩa bản thể của chiếc áo đây là vật che phủ phần trên của con ngời - gắn liền với đời sống tinh thần. Tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa cho rằng: “Trong văn hóa nhân loại, chiếc áo có một số hớng nghĩa biểu trng chủ yếu nh sau: 1. Tín ngỡng: Trong truyền thống Kitôgiáo, chiếc áo choàng của các linh mục là biểu trng của sự giao ớc, hiến mình cho thiên chúa. Chiếc áo của đức Kitô khi gặp nạn đợc Ngời xé ra làm nhiều mảnh là biểu trng cho tình yêu quên mình: Thiên chúa ở cùng chúng ta và thân xác đợc hiển thánh trong

cuộc khổ hình vì con ngời. Hành động cho áo khoác của các thánh cũng là hành động hiến thân ban phớc lành và quyền năng. Trong phật giáo, áo cà sa chứa đựng trong nó không chỉ ý tởng về sự xa cách cõi đời trần tục mà còn là biểu t- ợng của quyền năng, sự thông tuệ, giác ngộ trong đạo Pháp. Hành động trao y bát biểu trng rõ nhất ý nghĩa này. Với tất cả các tôn giáo, áo chính là trang phục của linh hồn, là sự thánh hóa của thân xác trong những kỷ cơng tinh thần; 2.

Đẳng cấp, đạo đức: ý nghĩa đẳng cấp của cái áo hiển nhiên xuất phát từ ý thức hệ và những thiết chế xã hội mang tính thế tục nh những giá trị biểu trng của nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi này. Những giá trị vật chất và vị trí xã hội chỉ là lớp nghĩa biểu trng thông thờng và sơ đẳng nhất, có thể gặp ở bất kì nền văn hóa nào...; Cấp độ đẳng cấp - đạo đức của chiếc áo trong thơ ca khi biểu trng cho sự vợt trội về tinh thần có cả hai dạng biểu hiện: mang sắc thái siêu phàm đẹp lộng lẫy hoặc khoác lấy thứ trang phục thô lậu nhất, bất chấp những thớc đo thông thờng của thế tục; 3. Giới tính: ở cấp độ này, trang phục mà trung tâm là cái áo chứa đựng trong nó thế lỡng phân của những ý nghĩa biểu trng. Một mặt nó là sự gìn giữ, bảo vệ những giá trị của riêng mỗi con ngời, mặt khác nó cho thấy những sự tha hóa trong quan hệ giữa con ngời với thế giới và với đồng loại (sự mất đi tính chất thuần khiết, giản dị, không ngăn cách, nguy cơ bị xâm hại, sự khép mình trong thế giới riêng t cô độc). Trang phục vừa là vật ngăn cách, lại vừa là cái cầu nối giữa hai con ngời trong niềm khao khát đợc hóa thân, đợc tìm lại mình trong ngời khác; 4. Dân tộc: Trong văn hóa Việt Nam, những đặc trng tín ngỡng và đặc trng dân tộc cũng có mối liên quan nhất định. Thời trung đại, do ảnh hởng của nho giáo, áo mũ của vua quan, áo quần của thứ dân đợc quy định theo một số triều đại Trung Hoa..." [30, 83].

Khả năng hiện thực hóa các hớng nghĩa biểu trng nói trên trong ngôn ngữ thơ ca - đặc biệt trong ngôn ngữ ca dao của từ ngữ biểu tợng hết sức phong phú, đa dạng.

Trong ca dao Việt Nam, những từ ngữ - biểu tợng có thể định hớng cho ý nghĩa tình yêu nh: áo đen, áo đơm năm nút, áo dài, áo năm thân, áo tứ thân, thờng biểu trng cho nữ tính hoặc dân tộc; áo tơi, áo gai biểu trng cho đạo đức, hoàn cảnh sống; áo thụng biểu trng cho tín ngỡng, truyền thống hay biểu trng cho tính dân tộc:

áo ngắn cũng nh áo dài

ở trong nhuộm tím, ở ngoài the thâm. (A124)

áo có phạm vi hoạt động cũng nh những tiềm năng thể hiện ý nghĩa biểu trng rộng nhất. Những ý nghĩa biểu trng thuộc phạm trù giới tính, dân tộc, đẳng cấp, đạo đức đều đợc hội tụ trong từ ngữ biểu tợng cho tình yêu.

áo đen ai nhuộm cho mình

Cho duyên bậu đậm, cho tình anh thơng. (A123)

Trong câu trên đối với những cô gái xa thì chiếc áo trở thành vật dụng thân thiết để chàng trai bày tỏ tình cảm.

Cái áo rách vai hiện thân cho ngời dân lao động lam lũ, bần hàn, khổ cực của Việt Nam xa nhng qua đó, chàng trai bày tỏ sự trách móc cô gái, ngời yêu của mình đã lấy chồng, nghĩa là anh vẫn còn nghĩ đến ngời xa - tình cảm đó thật chung thủy và đẹp một cách mộc mạc.

áo rách vai, vá hoài vá hủy

Sao em có chồng chẳng nghĩ đến anh? (A44)

áo trong ca dao còn thông qua màu sắc để thể hiện ngời mặc nó, ở giai cấp nào trong xã hội, phẩm hạnh cùng vẽ đẹp nữ tính, sức quyến rũ hay khả năng khép mình, giữ gìn.

Mừng chàng quần áo mọi màu

Quần hồ lơ trứng sáo, áo trắng phau cánh cò. - mừng nàng má phấn môi son

Qua Ca dao tình yêu có thể thấy rõ một khuynh hớng làm nhòe mờ sắc áo trắng tinh khiết ấy thành những gam màu gần gũi quen thuộc hơn. Tình cảm đã vào độ chín và chứa đựng những thông tin về một tơng lai thực tế.

Ngoài ra chiếc áo còn thể hiện khả năng chịu đựng, cam phận lam lũ, biết giữ mình làm tròn bổn phận của ngời phụ nữ Việt Nam xa.

- Cô kia áo trắng lòa lòa Lại đây đập đất trồng cà với anh.

- Có chồng bớt áo thay vai

Bớt màu trang điểm kẻo trai nó lầm.

Chính những nỗi niềm riêng t, thành thật nh vậy, những phận đời nhỏ nhoi nhng luôn khát khao hớng tới cỏi vĩnh cửu của tình yêu nh một con sóng nhỏ giữa lòng biển lớn đã đem lại đời sống thực cho những chiếc áo trong ca dao tình yêu. Khả năng biểu hiện những ý nghĩa phong phú của biến thể áo đợc hiện thực hóa trong mối quan hệ của yếu tố này với các hệ biểu tợng khác trong tình yêu.

Nh vậy, biểu tợng áo trong Ca dao tình yêu lứa đôi một mặt mang những đặc điểm phổ biến có ý nghĩa nhân loại nh một mẫu số chung. Đồng thời nó cũng thể hiện đậm nét những quan điểm thẩm mỹ, quan niệm nhân sinh riêng của ngời Việt. Thông qua từ ngữ biểu hiện sắc độ tình cảm nh: nhớ nhung, buồn bã, giận hờn, trách móc, chờ đợi, khắc khoải, mong ngóng... để biểu tợng cho tình yêu đôi lứa, tình cảm lứa đôi gia đình theo quan niệm của ngời Việt Nam xa. Chiếc áo có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống vật chất cũng nh đời sống tinh thần của ngời Việt Nam từ xa đến nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Biểu tợng chiếc khăn

Biểu tợng chiếc khăn xuất hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi với 67 lần/ 2589 đơn vị ca dao, với nhiều biến thể hình dáng khác nhau nh: khăn áo, khăn đầu, khăn tay, khăn trầu, khăn gói, ... ý nghĩa biểu trng của chiếc khăn trong

Ca dao tình yêu lứa đôi gắn liền với sự tri nhận của ngời Việt xa về phục trang, về cái đẹp. Đối với họ, phục trang không chỉ thể hiện quan điểm thẩm mỹ, lối

sống, trình độ của một nhóm ngời, một cá nhân mà còn thể hiện đặc trng văn hóa của một cộng đồng. Thông qua cách phục trang, ngời ta sẽ có những thông tin quan trọng để phân biệt tộc ngời này với tộc ngời khác, các giai tầng trong xã hội, trình độ văn hóa và sở thích của từng cá nhân...

Dựa vào đó, chúng ta có thể miêu tả những hớng nghĩa biểu trng chủ yếu của các biến thể trong nhóm biểu tợng khăn nh sau:

Khăn áo xuất phát từ ý nghĩa bản thể (chỉ tổng thể trang phục theo lối cổ) biến thể này của hệ biểu tợng trang phục thờng đi vào ca dao trong những cấu trúc sóng đôi.

- Hai hàng lụi nhỏ nh ma

Khăn lau không ráo, áo lau nỏ khô. (K7) - Anh thở dài ra đứng gốc mai anh buồn

Khăn lau không ráo, vạt áo chặm không khô. (S14)

- áo sao áo chẳng bằng khăn

Em có chồng xa xứ, anh khó ngăn lòng sầu. (T18)

Khi đi vào Ca dao tình yêu lứa đôi, trong sự tơng tác, ý nghĩa cơ bản (tổng thể trang phục) bị mờ đi, chuyển hóa vào lớp nghĩa biểu trng (những trạng thái cảm xúc của ngời mặc). Hầu hết các biến thể có sự tơng tác giữa khănáo

theo cấu trúc sóng đôi này đều biểu hiện sự khao khát gần gũi trong tình cảm lứa đôi. Khăn áo trở thành một thứ bùa yêu vì nó đợm hơi ngời, nó là vật gắn bó với ngời tình. Khi gần gũi thì khăn áo che chở, ủ ấm cho lứa đôi, khi xa cách

khăn áo xộc xệch, tả tơi y hệt kẻ tơng t thất tình... Nói chuyện mua khăn mua áo là nói tới sự ràng buộc, gắn bó cả phần hồn lẫn phần xác của những lứa đôi.

Khăn áo có thể biểu hiện mọi cung bậc của đời sống lứa đôi: Rồi ta chung gối chung chăn

Chung quần chung áo, chung khăn gội đầu ... (C22)

- Khăn đầu: Nhóm biểu tợng khăn đầu có những biến thể ngữ nghĩa sau đây: khăn, khăn vuông (đi với: đội, chịt, vấn, bịt...); khăn mỏ quạ, khăn xếp, khăn trắng (khăn tang, khăn chế...). Trong văn hóa cũng nh trong ngôn ngữ ca

dao Việt Nam, ý nghĩa tôn giáo của cái khăn đầu hầu nh không có. ý nghĩa tín ngỡng (để tang, thờ ngời chết) hầu nh đồng nhất với ý nghĩa đạo đức (mang tính ớc lệ).

- Tỏ tình anh dạo bớc câu chinh

Ghẹo ngời khăn trắng thử tình dại khôn. (T134) - Cô kia khăn trắng tang ai

Nhất tang cha mẹ, thứ hai tang chồng Tang chồng thì vất khăn đi

Tang cha tang mẹ ta thì tang chung. (C168) - Khăn trắng em chít cho ai

Có phải chít cho phụ mẫu thì xé hai ta chít cùng. (K7) Trong những ngữ cảnh này, khăn trắng biểu trng cho chế tài xã hội về mặt đạo đức đối với ngời đàn bà có tang chồng. Nhng rõ ràng cái chế tài đó chỉ còn là những ớc lệ hình thức bất khả thi trong những tình huống trớ trêu. Trong phạm vi ý nghĩa này, ý nghĩa biểu trng của cái khăn trắng trong ca dao cha có gì phát triển hơn ý nghĩa của trang phục này ở bình diện văn hóa - xã hội. Những ý nghĩa biểu trng ở bình diện văn hóa mặc (vật thể) đợc mợn lại nguyên vẹn, không có sự sáng tạo, không đợc làm giàu thêm ở bình diện biểu tợng ngôn từ (phi vật thể).

Sự xuất hiện của cái khăn xếp trong ca dao cũng tơng tự. ý nghĩa biểu trng duy nhất của yếu tố này trong ngôn từ, ý nghĩa ấy không phát triển gì ngoài một số thành tố biểu cảm, bình giá trong màu sắc tu từ. Nhng cái khăn vuông, khăn thâm, khăn vấn tóc, khăn mỏ quạ... của đàn bà con gái xứ Bắc vẫn gợi cảm hơn cả trong ngôn ngữ ca dao tình yêu: Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen; Đầu em đội cái khăn vuông; Khăn thơng nhớ ai, khăn rơi xuống đất…

Trong hầu hết các ngữ cảnh, các biến thể này đều biểu đạt ý nghĩa về vẻ đẹp nữ tính, sự gắn bó trong tình yêu lứa đôi đợc thể hiện chủ yếu trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

- Khăn tay vốn là khăn thờng cầm tay (hay bỏ túi để lau mồ hôi) đợc dùng để chỉ tâm trạng yêu đơng. Nó thể hiện những nỗi niềm sầu tủi, giận hờn, quên lãng, nhớ nhung, gặp gỡ, đính ớc hay li biệt... vì nó là cái khăn “chùi nớc mắt”, cái khăn “đợm mồ hôi”, nó cũng có thể là cái khăn trầu giấu diếm khi gặp gỡ, cái khăn màu chới với trong bàn tay vẫy vẫy lúc giã từ.

- Em ra về cho anh mợn cái khăn tay

Gói câu tình nghĩa kẻo lâu ngày quên đi. (K35) - Tối trời đom đóm chớp giăng

Xa nhau một bữa mấy cái khăn ớt đầm. (E143)

- Khăn trầu so với các biến thể khác trong nhóm khăn, thì khăntrầu xuất hiện rất ít trong Ca dao tình yêu. Tuy nhiên, dấu ấn mà nó để lại rất rõ nét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khăn trầu là cái khăn trao duyên, cái khăn tỏ tình của buổi ban đầu gặp gỡ. Xét mối quan hệ với các biểu tợng văn hóa khác, cái khăn trầu là một biến thể của văn hóa trầu cau nên nó có thể coi là cái khăn mang tâm hồn ngời Việt khá rõ. Trong Ca dao tình yêu lứa đôi, khăn trầu thờng xuất hiện song hành với áo, túi

tạo nên quan hệ đẳng cấu giữa những yếu tố này.

Trầu em, trầu gói trong khăn

Trầu gói trong áo, anh ăn sao đành (T180)

Trầu anh đựng đãy đựng khăn

Trầu em chéo áo, anh ăn sao đành ? (N8)

Nói khăn, trầu chính là để nói tới duyên phận, nói tới ngời mời trầu, nói tới ái ân, nói tới tình yêu lứa đôi hạnh phúc.

- Khăn gói: nghĩa cơ sở của biến thể này là “hành lý của ngời đi xa”. Trong ca dao, biến thể này hầu nh vẫn giữ nguyên cấu trúc đó, không có sự phát triển những hớng nghĩa biểu trng mới.

Tiền chinh đổ lẫn tiền vàng

- tiền chinh đổ lẫn tiền chì

ở trong khăn gói tiền gì hởi anh?

Khăn gói thờng xuất hiện trong những ngữ cảnh mà con ngời ra đi trong một tâm trạng dùng dằng, bất an. Do đó, trong ngôn ngữ ca dao, biến thể này có thêm nét nghĩa biểu trng bổ sung đó là gợi đến tâm trạng bâng khuâng, day dứt của kẻ ở - ngời đi trong cảnh tiển đa.

Nh vậy, biểu tợng chiếc khăn xuất hiện trong ngôn ngữ ca dao với nhiều biến thể khác nhau, nhiều hình dáng khác nhau nhng tất cả đều mang tính biểu trng riêng của văn hóa Việt Nam. Thông qua ngôn ngữ ca dao, kết hợp với ngữ cảnh biểu hiện, biểu tợng chiếc khăn đã thể hiện đợc nhiều cung bậc tình yêu của ngời dân lao động Việt Nam trong cách thể hiện tình cảm của mình. Bên cạnh ý nghĩa bản thể của biểu tợng còn ẩn chứa bao nhiêu nét nghĩa ẩn sau nó. Nhờ vào sự liên tởng, tởng tợng phong phú của con ngời kết hợp với ý nghĩa cụ thể của vật dụng tạo nên ý nghĩa phong phú đa dạng của biểu tợng khăn trong

Ca dao tình yêu lứa đôi.

3.2.3. Biểu tợng chiếc nón

Biểu tợng chiếc nón xuất hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi với 54 lần/ 2589 đơn vị ca dao. Với nhiều biến thể hình dáng khác nhau: nón, nón ba tầm, nón quai thao, nón thúng, nón nghệ... Nhng trong những cảnh huống khác nhau ngữ nghĩa điển hình của các yếu tố có tính biểu trng khác nhau.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi (Trang 65 - 109)