Đặc điểm Trường nghĩa biểu đạt tình yêu trong Ca dao tình yêu đôi lứa

MỤC LỤC

Những đặc điểm của ca dao 1. Khái niệm ca dao

Ca dao ra đời, tồn tại và đợc diễn xớng dới hình thức những lời hát trong các sinh hoạt dân ca, trong đó các loại hát đối đáp là sinh hoạt trọng yếu và phổ biến nhất; mặt khác ca dao cũng phần nào đợc hình thành từ xu hớng cấu tạo những lời nói có vần, có nhịp trong sinh hoạt dân gian, do đó vẫn thờng đợc dùng trong lời nói hàng ngày. Gắn với lao động, với tự nhiên và những thăng trầm của lịch sử, xã hội, nhân dân đã bộc lộ một cách sâu sắc kinh nghiệm sống, lối sống, t t- ởng đạo đức của mình trong tục ngữ qua những nhân xét tinh tế về thời tiết, về những kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, những t tởng đạo đức chủ nghĩa.

Tiểu kết

Cho nên, thông qua việc sáng tác ca dao, nhân dân đã đa ngôn ngữ văn học đến trình độ nghệ thuật cao, nhiều khi đạt đến trình độ trong cổ điển. Sự gắn bó chặt chẽ giữa các yếu tố trên cho phép chúng ta hiểu đúng ý nghĩa biểu tợng tình yêu của từ chỉ vật dụng trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Khái niệm trờng nghĩa (Semantic fields)

Với các trờng nghĩa, chúng ta có thể phân định một cách tổng quát những quan hệ ngữ nghĩa từ vựng thành những quan hệ ngữ nghĩa giữa các trờng nghĩa và những quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trờng” [63, 322]. Vậy, khái niệm trờng nghĩa đợc chúng tôi sử dụng trong đề tài này là với quan niệm xem xét ngữ nghĩa của các từ ngữ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng của con ngời, biểu tợng cho tình yêu trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Các lớp từ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng trong ca dao 1. Thống kê định lợng

Một trong những đặc điểm nổi bật của ca dao khiến cho nó có sức truyền cảm mạnh mẽ và dễ đi sâu vào lòng ngời, đó là ca dao đã sử dụng những sự vật, hiện tợng bình thờng và quen thuộc trong đời sống hàng ngày để thể hiện những t tởng tình cảm, những tâm t nguyện vọng của con ngời. Tìm hiểu lớp từ ngữ chỉ vật dụng, gắn với cơ thể con ngời, chúng tôi thấy ngoài ý nghĩa biểu tợng cho vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, điều kiện, hoàn cảnh, tình yêu cuộc sống sung túc, đầy đủ của ngời Việt Nam xa thì lớp từ ngữ này còn là biểu tợng cho tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình, của nhân dân ta x- a. Vẫn là xu hớng vợt ra ngoài ý nghĩa vật dụng của mình, nhng các vật dụng gắn với cuộc sống lứa đôi đợc sử dụng trong Ca dao tình yêu lứa đôi còn thiên về biểu hiện những yếu tố, những tình huống của cuộc sống liên quan nhiều đến tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh.

“vật dụng” đã trở thành biểu tợng của những mối quan hệ xã hội, những nhân tố thuộc đời sống tâm t tình cảm của con ngời, những ớc mơ về một cuộc sống sum vầy hạnh phúc, nguyện vọng đợc sống ấm no, trong chăn loan, gối gấm trong niềm hạnh phúc trọn vẹn của cuộc sống lứa đôi. Điều này có thể lý giải bởi nguyên nhân nổi bật nhất là do các vật dụng này gắn chặt với tập tục cới hỏi, các lễ hội, đình đám của ngời Việt nên vật dụng thờng xuất hiện trong các hoàn cảnh thuận lợi để phản ánh những tình cảm trọn vẹn hạnh phúc. Bên cạnh ý nghĩa thể hiện những cấp độ, hoàn cảnh, sự say đắm của tình yêu trong hoàn cảnh thuận lợi, thì hình ảnh con thuyền còn thể hiện những tình cảm không đợc trọn vẹn, chung thủy trong tình yêu của nam nữ thanh niên trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Bảng 2.3. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của vật dụng gắn với lứa đôi
Bảng 2.3. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của vật dụng gắn với lứa đôi

NhËn xÐt chung

Từ trong thực tế lao động sản xuất và những điều xẩy ra xung quanh thực tế cuộc sống hàng ngày, ngời lao động có những liên tởng đến đời sống tình cảm của mình. Có khi đó là sự giãi bày trực tiếp nhng cũng có khi bộc lộ gián tiếp bằng việc sử dụng những hình ảnh là vật dụng của con ngời trong đời sống, lao động, sinh hoạt. Qua tìm hiểu về cách thức xây dựng hình ảnh biểu tợng trong Ca dao tình yêu, chúng ta càng thấy rõ hơn tài năng sáng tạo nghệ thuật của tập thể quần chúng nhân dân lao động, ngời làm nên những nguồn mạch văn hóa tinh thần vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam.

Những lớp từ chỉ vật dụng này gắn với đặc trng văn hóa Việt: dùng trong các nghi lễ cới xin, trong đời sống sinh hoạt vợ chồng, trong nỗi niềm thao thức vì nhớ nhung, trong việc di chuyển đi lại gặp gỡ chào hỏi hàng ngày.

Tiểu kết

Bằng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân vật trữ tình thông qua các vật dụng gần gũi, thân thiết hàng ngày đã nói lên đợc tâm t, tình cảm của mình. Vì thế, ta luôn thấy ca dao trữ tình Việt Nam gần gũi gắn bó với mỗi ngời, luôn đợc mọi ngời sử dụng hàng ngày trong tiếng ru của bà, của mẹ, của chị, em gái. Qua phân tích, có thể thấy những đặc trng cơ bản của văn húa giao tiếp ngời Việt đợc thể hiện rừ trong việc sử dụng những sự vật, hiện t- ợng bình thờng và quen thuộc trong đời sống hàng ngày để thể hiện những t t- ởng tình cảm, những tâm t nguyện vọng của con ngời.

Thế giới biểu tợng thể hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi rất phong phú và đa dạng, nó bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống đời thờng, để so sánh, tợng trng cho tình cảm, tình yêu lứa đôi, của ngời lao động Việt Nam.

Thống kê định lợng

- Tất cả các lớp nghĩa văn hóa hàm ẩn trong những chiếc áo, chiếc yếm, chiếc nón, hay chiếc khăn. Cùng với tần số xuất hiện cao, các từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu đợc xem là đặc trng văn hóa ngời Việt thể hiện trong Ca dao tình yêu lứa đôi.

Một số biểu tợng tiêu biểu trong Ca dao tình yêu lứa đôi

Biểu tợng tình yêu trong văn học dân gian nói chung, trong ca dao nói riêng, là những kí hiệu ngôn ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, có khả năng biểu hiện những ý nghĩa tình yêu sâu xa chúng là những hình ảnh đợc dân gian chọn lọc trong sử dụng và đợc thử thách qua nhiều năm tháng, thể hiện đậm nét những đặc trng truyền thống của văn học dân gian. Những giá trị vật chất và vị trí xã hội chỉ là lớp nghĩa biểu trng thông thờng và sơ đẳng nhất, có thể gặp ở bất kì nền văn hóa nào..; Cấp độ đẳng cấp - đạo đức của chiếc áo trong thơ ca khi biểu trng cho sự vợt trội về tinh thần có cả hai dạng biểu hiện: mang sắc thái siêu phàm. Nh vậy, qua tìm hiểu việc sử dụng chiếc nón của ngời Việt Nam, chúng ta cú thể thấy rừ một điều: chiếc nún khụng chỉ đúng vai trũ là một vật dụng quan trọng trong đời sống vật chất của ngời Việt Nam xa mà còn là vật đại diện tiêu biểu của nền văn minh thực vật trong quá trình phát triển nền văn minh nông nghiệp ở Việt Nam.

Tác giả dân gian đã dựa vào hình ảnh của con thuyền trong thực tế để sáng tạo nên những hình ảnh ẩn dụ của con thuyền trong ca dao nhằm biểu hiện nét đặc trng của con ngời Việt Nam luôn khao khát sự gắn bó, chung thủy với quê hơng, ruộng đồng, nơi gắn bó máu thịt với sự sống, với cộng đồng ngời Việt thủy chung đầy tình nghĩa.

Một số đặc trng văn hóa đặc sắc ngời Việt qua các lớp từ ngữ chỉ vËt dông

Thiếu nữ miền núi lại sử dụng các loại khăn vuông, khăn dài, đợc tạo các hình hoa văn, màu sắc khác nhau để phân biệt đặc điểm văn hóa của từng tộc ngời khác nhau, các loại khăn của các dân tộc miền núi chủ yếu đợc dệt từ chất liệu thổ cẩm, tạo nên nét văn hóa riêng của thiếu nữ miền núi. Trầu - cau đi sâu vào nét văn hóa Việt Nam và ngời Việt Nam luôn tâm niệm với ý nghĩa sâu sắc “miếng trầu là đầu câu chuyện”, để chỉ vai trò quan trọng của trầu - cau trong tất cả các cuộc giao tiếp mang tính dân gian, phong tục của dân tộc Việt. Thông qua các vật dụng đời thờng tác giả dân gian đã gián tiếp bộc lộ tâm t tình cảm, những yêu thơng, giận hờn, ghen ghét hay những lời tỏ tình chất phát, nhẹ nhàng kín đáo, đều đợc tác giả dân gian sử dụng lối biểu hiện gián tiếp thông qua ngôn ngữ đời thờng.

Đây chính là nét đặc trng văn hóa riêng biệt đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ ca dao, xuất hiện phổ biến trong Ca dao tình yêu lứa đôi, mà chúng ta đã đợc tìm hiểu qua lớp từ ngữ chỉ vật dụng biểu tợng tình yêu trong Ca dao tình yêu lứa đôi ở chơng 2.

Tiểu kết

Con ngời luôn mơ ớc đợc sống bình đẳng, ngời phụ nữ đợc nâng niu trân trọng trong cuộc sống gia đình, trong tình yêu lứa đôi. Chính vì vậy mà trong Ca dao tình yêu lứa đôi tình cảm của nam đối với nữ hết sức nâng niu trân trọng. Ngời dân Việt Nam xa, đã thông qua vẻ đẹp duyên dáng của ngời phụ nữ, kết hợp với những “vật dụng” hàng ngày gắn bó với họ.

Đặc biệt với hệ thống phục trang phong phú, đa dạng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.