Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
172 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn ------ ------ Nguyễn Thị vân Anh Biểu tợng mộtsốloàivậttrongthơnômNguyễntrãivàtrongcadao ng- ời việt Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: trung đại Khoá học: 2002 - 2007 Vinh - 2007 ------------ SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 1 Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn đợc sự giúp đỡ tận tụy, chân thành, chu đáo, nhiệt tình của thầy giáo Hoàng Minh Đạovà của các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam trung đại cùng sự động viên của bạn bè, ngời thân. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo cùng tất cả bạn bè, ngời thân có nhiều sự động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, tháng 5 năm 2007 sinh Viên Nguyễn Thị Vân Anh SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 2 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Nội dung Trang A. phần mở đầu 1 1. lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu. 1 2. phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 2 2.1 phạm vi nghiên cứu. 2 2.2 Phơng pháp nghiên cứu. 2 3. lịch sử vấn đề. 3 B . phần nội dung chính 7 Ch ơng 1: sự hiện diện của biểu tợng mộtsốloàivậttrong Quốc âm thi tập vàtrongca dao. 7 1. Khái niệm biểu tợng. 7 2. Khảo sát, thống kê sự xuất hiện của biểu tợng con chim và con cátrong Quốc âm thi tập vàtrong Kho tàng cadao ngời Việt. 10 2.1 Biểu tợng con chim. 10 2.1.1. Trong Quốc âm thi tập. 10 2.1.2. Trong Kho tàng cadao ngời Việt. 14 2.2. Biểu tợng con cá. 16 2.2.1. Trong Quốc âm thi tập. 16 2.2.2. Trong Kho tàng cadao ngời Việt. 17 3. Một vài nhận xét về biểu tợng chim vàcátrong Quốc âm thi tập vàtrongcadao ngời Việt. 20 Ch ơng 2. Giá trị nội dung của biểu tợng chim vàcátrong Quốc âm thi tập vàtrongca dao. 22 1. Sắc thái biểu cảm của biểu tợng con chim. 22 1.1. Trong Quốc âm thi tập. 22 1.2. Trongca dao. 26 2. Sắc thái biểu cảm của biểu tợng con cá. 34 2.1. Trongca dao. 34 2.2. Trong Quốc âm thi tập. 36 Ch ơng 3: Giá trị nghệ thuật của biểu tợng con chim và con cátrong Quốc âm thi tập vàtrongca dao. 41 1. Cách thức miêu tả. 41 1.1. Trong Quốc âm thi tập. 41 1.2 .Trong ca dao. 47 2. Sử dụng từ ngữ để tái hiện biểu tợng con chim và con cá. 50 SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 3 Khóa luận tốt nghiệp 2.1. Trong Quốc âm thi tập. 50 2.2 Trongca dao. 52 C phần kết luận 55 Tài liệu tham khảo 56 A. PHầN Mở ĐầU 1.Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Trong Quốc âm thi tập của NguyễnTrãivàtrong Kho tàng cadao ng- ời Việt, hình ảnh các loài vật, nhất là hình ảnh các loài chim, loàicá xuất hiện khá nhiều. Các hình ảnh đó đã đợc ức traivà ngời dân lao động sử dụng trong sáng tác thơca nh là những biểu tợng để bộc lộ cảm xúc, tâm trạng; thể hiện tâm hồn, cốt cách và quan niệm nhân sinh của nhân vật trữ tình trong từng hoàn cảnh cụ thể. Vì thế, biểu tợng các loàivậttrongthơNômNguyễnTrãivàtrongcadao ngời Việt đã thu hút sự chú ý của mộtsố nhà nghiên cứu văn học ở nớc ta và việc tìm hiểu các biểu tợng đó đã có những kết quả đáng kể (các thành tựu SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 4 Khóa luận tốt nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu này sẽ đợc trình bày ở phần Lịch sử vấn đề của khoá luận). 1.2. Để góp phần thấy rõ thêm giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tiêu biểutrong nền văn học trung đại Việt Nam và của một thể loại lớn trong văn học dân gian nớc nhà, trên cơ sở tiếp thu thành tựu của những ngời đi trớc, chúng tôi tiếp tục đi sâu tìm hiểu: Biểu tợng mộtsốloàivậttrongthơNômNguyễnTrãivàtrongcadao ngời Việt. Nếu vấn đề này đợc giải quyết một cách thấu đáo hi vọng sẽ đa đến cho chúng ta cái nhìn toàn diện về mộtsốbiểu tợng đợc dùng khá phổ biến, có dụng ý trongthơca của một con ngời có tấm lòng Sáng tựa sao khuê và của nhân dân tác giả chân chính của những bài cadao đợc ví nh những Hòn ngọc quý. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm còn nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết qua sự gặp gỡ biểu tợng mộtsốloàivậttrong những tác phẩm thơca đều đợc sáng tác bằng tiếng nớc nhà. 1.3. Nhiệm vụ đặt ra cho chúng tôi khi giải quyết vấn đề này là trình bày sự hiện diện của biểu tợng loài chim vàloàicátrongthơNômNguyễnTrãivàtrongcadao ngời Việt. Từ đó, phân tích, lí giải sắc thái biểu cảm của các biểu t- ợng đối với việc góp phần thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình qua mộtsố bài cụ thể. Hơn nữa, trong cái nhìn đối sánh với ca dao, biểu tợng mộtsốloàivậttrongthơNômNguyễnTrãi có những điểm tơng đồng khác biệt nh thế nào? 2.Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 2.1.Phạm vi nghiên cứu Do biểu tợng các loàivật xuất hiện trongthơNômNguyễnTrãivàtrongcadao ngời Việt khá nhiều cho nên chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu hai biểu tợng là loài chim vàloài cá. Đối với thơNômNguyễn Trãi, hai biểu tợng này đợc xem xét ở tất cả các mục trong Quốc âm thi tập. Cuốn sách đợc dùng để tìm hiểu vấn đề là cuốn NguyễnTrãi toàn tập - nhiều tác giả, NXB KHXH, Hà Nội - 1976. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 5 Khóa luận tốt nghiệp Đối với cadaobiểu tợng loài chim vàloài cáđợc chúng tôi tìm hiểu trong cuốn Kho tàng cadao ngời Việt, Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật ( chủ biên) NXB Văn hoá - thông tin, 2001. Cuốn sách này có quy mô đồ sộ với trên 12 nghìn bài ca dao, do đó chúng tôi chỉ xem xét hai biểu tợng loài chim vàloàicátrong các bài ở ba vần chữ cái A, B, C. Số bài trong ba mục đó có nhiều hơn một ít so với số bài trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Căn cứ vào đối tợng và mục đích nghiên cứu nh đã trình bày ở mục 1, để giải quyết vấn đề chúng tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau đây: -Phơng pháp khảo sát thống kê ( phơng pháp này đợc dùng một cách triệt để trong chơng I của khoá luận ). -Phơng pháp phân tích tổng hợp. - Phơng pháp so sánh: gồm so sánh lịch sử vàso sánh loại hình ( Những ph- ơng pháp này đợc sử dụng trong chơng II và chơng III của khoá luận ). 3. Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu biểu tợng mộtsốloàivậttrongthơNômNguyễnTrãivàtrongcadao ngời Việt từ trớc tới nay ở nớc ta đã có mộtsố ngời đề cập. Trớc hết, việc tìm hiểu biểu tợng đó trong Quốc âm thi tập có thể tìm thấy trong các bài viết của Xuân Diệu, Mai Trân, Nguyễn Thiên Thụ, Đặng Thanh Lê, Hoài Thanh, Trần Đình Sửcác bài viết của các nhà nghiên cứu đợc kể ra đều đã đợc tập hợp và in trong cuốn sách: NguyễnTrãi về tác gia và tác phẩm do Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu, NXB giáo dục, 2003. Trong bài Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu đã đa ra những nhận xét tinh tế về tình cảm đối với thiên nhiên, trong đó có con chim và con cá của ức Trai: Hồn thơNguyễnTrãi đối với thiên nhiên là một hiện t- ợng đặc biệt; do bản tính của NguyễnTrãivà đồng thời do tình thế, hoàn cảnh của NguyễnTrãi [7,tr 593]. Trong bài viết này Xuân Diệu nói nhiều về tình yêu SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 6 Khóa luận tốt nghiệp đối với cỏ cây hoa lá của Nguyễn Trãi, mà cha quan tâm nhiều tới loài chim loài cá. Tuy nhiên, đây đó cũng có những chỗ tác giả so sánh cách thể hiện hình ảnh con chim trongthơNômNguyễnTrãi với Nguyễn Bỉnh Khiêm ( cụ thể là con chim phợng) để rút ra kết luận: Tài thơ của Hanh Phủ (tên tự của Nguyễn Bỉnh Khiêm) phải nhờng bớc cho tài thơ của ức Trai [7, tr 593]. Trong bài Tình yêu thiên nhiên trongthơNguyễn Trãi, Mai Trân tác giả của bài báo, sau khi khẳng định: ức Trai chủ yếu là nhà thơ của thiên nhiên đã trình bày những suy nghĩ xác đáng về nét đặc sắc ở những bài thơviết về cảnh vậttrong Quốc âm thi tập: cảnh vật thiên nhiên với nhà thơ là bạn bè, là thầy trò, có khi là con cái với cái nghĩa thân yêu, thắm thiết nhất của nó [7, tr 650]. Để chứng minh cho lời nhận xét đó, Mai Trân đã dẫn mộtsố câu có hình ảnh chim vàcátrong Quốc âm thi tập nh: Khách đến, chim mừng hoa xẩy động hoặc Trì tham, nguyệt hiện chăng buông cá. Nguyễn Thiên Thụ với bài Thiên nhiên trongthơNguyễn Trãi, bằng mộtsố cứ liệu lấy từ Quốc âm thi tập đã khái quát thành 4 đề mục nh là những nguồn cảm hứng của ức Trai đối với cảnh vật: Thiên nhiên, nguồn mỹ cảm; Thiên nhiên, ngời bạn của thi nhân; Thiên nhiên, biểu tợng của chân - thiện mỹ; Thiên nhiên và thời gian. Trong 4 mục đó, đáng lu ý nhất là mục: Thiên nhiên biểu tợng của chân - thiện - mỹ. Với mục này, tác giả bài báo đã nêu bật nét ý nghĩa của hình ảnh của thiên nhiên trong Quốc âm thi tập, trong đó có hình ảnh của mộtsốloàivật nh con chim và con cá. Tác giả khẳng định những hình ảnh đó đã trở thành những biểu tợng tạo nên sự ám ảnh đối với ngời thởng thức thơNôm của ức Trai. Đặc biệt, trong bài NguyễnTrãivà đề tài thiên nhiên trong dòng văn học yêu nớc Việt Nam, Đặng Thanh Lê đã chỉ ra những nét độc đáo ở những bài thơviết về đề tài này của ức Trai: Chiều sâu của sự khám phá ngoại giới trongthơNguyễnTrãibiểu hiện chủ yếu ở nét bình dị, mộc mạc, gắn bó chặt chẽ với đời SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 7 Khóa luận tốt nghiệp sống lao động sản xuất nói trên và gắn bó chặt chẽ với cuộc sống, tâm hồn dân tộc [7, tr 695] . Không những thế, tác giả bài báo còn nhấn mạnh một lần nữa về tính dân tộc trongthơNguyễnTrãi khi viết về đề tài thiên nhiên: Chính xuất phát từ tình cảm dân tộc đẹp đẽ ấy, đề tài thiên nhiên của NguyễnTrãi đã có phần nào thoát ly nguồn cảm hứng sách vở để hớng tới những đề tài, hình tợng thiên nhiên chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc, tạo nên những bức tranh thiên nhiên đầy chất thơvà chất thực nói trên [7, tr 696]. Nh vậy, biểu tợng mộtsốloàivậttrongthơNômNguyễnTrãi qua các bài đã đợc dẫn ra ít hay nhiều đều đã đợc nói tới và những biểu tợng đó đợc nhìn nhận, đánh giá trong tổng thể những bài bắt nguồn từ cảm hứng đối với thiên nhiên của ức Trai. Bài viết của Đặng Thanh Lê đã chú ý những nét gần gũi giữa đề tài thiên nhiên trongthơNguyễnTrãi với đề tài ấy trong văn học dân gian. Đối với cadao ngời Việt việc tìm hiểu biểu tợng mộtsốloàivậttrong thể loại này có thể dễ dàng bắt gặp trong các công trình của Nguyễn Xuân Kính, Vũ Ngọc Phan, Hoàng Tiến Tựu, Triều Nguyên, Đỗ Thị Hoà Trong cuốn Thi pháp ca dao, NXB KHXH, 2006, Nguyễn Xuân Kính dành hẳn một chơng với tiêu đề Mộtsồbiểu tợng, hình ảnh để đi sâu phân tích, lí giải biểu tợng con cò, con bống trongcadao ngời Việt (Từ tr 336 350). Trong chơng này tác giả cuốn sách đã đồng tình với những nhận định của Vũ Ngọc Phan đã từng đợc trình bày trong cuốn tục ngữ, cadao dân caViệt Nam: Một đặc điểm trong t duy hình tợng của ngời Việt Nam về cuộc đời: Đời ngời với đời con cò và con bống [3,tr 350]. Phần cuối của chơng VII, Nguyễn Xuân Kính đã dành khoảng 5 trang để trình bày: Sự khác nhau giữa dân gian và bác học trong ý nghĩa của 1 sốbiểu tợng động vật [3, tr 350]. Trong phần này, tác giả đã có những nhận xét khá tinh tế: Trong quan niệm bác học, lúc đầu ph- ợng cũng là biểu tợng của nhà vua về sau phợng đợc dùng với nghĩa phổ biến tợng trng cho những ngời phụ nữ quyền quý còn ở cadao loan( chim phợng trống), phợng (chim phợng mái) là những đôi bạn tình [3, tr 352]. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 8 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Tiến Tựu với cuốn Bình giảng ca dao, NXB giáo dục, 1992, tuy chỉ mới dừng lại ở mức độ thẩm bình nhng cũng đã dành những trang viết cho biểu tởng con cò và con bống trongcadao ngời Việt. Theo tác giả, hình ảnh hai con vật đó qua mộtsố bài cụ thể nh: Con cò mà đi ăn đêm, Cái bống đi chợ Cầu Nôm đều là biểu tợng tợng trng cuộc đời và phẩm chất của ngời lao động. Ngoài ra, trongsố bài đăng tải trên Tạp chí Văn hoá dân gian và Nguồn sáng dân gian, các tác giả Triều Nguyên, Đỗ Thị Hoà đã trực tiếp đề cập tới những hình ảnh con chim và con cá nh là những biểu tợng nổi bật trongca dao. Triều Nguyên với bài Về biểu tợng con chim quyên trongca dao, văn hoá dân gian, số 3, 1997, trang 96. Cho rằng: Mộtbiểu tợng dùng để chỉ con ngời, trớc hết phải đợc con ngời yêu quý. Con chim quyên cũng vậy [5, tr 100]. Đỗ Thị Hoà với bài Vài nét về hình ảnh con cátrong kho tàng cadao ngời Việt, Nguồn sáng dân gian, số 3, 2006, tr 38, cũng cho rằng: Hình ảnh con cá vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa tợng trng. Theo tác giả: Hình tợng con cá đi vào cadao đã thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với thế giới loàivậttrong sự giao cảm gắn bó mật thiết [1, tr 40]. Tất cả các bài viết đều điểm qua ở trên, trực tiếp hay gián tiếp, ít hay nhiều đều đã chú ý đến biểu tợng mộtsốloàivậttrongthơNômNguyễnTrãivàtrongcadao ngời Việt. Các nhận xét, đánh giá của các nhà nghiên cứu đều là những gợi ý thiết thực, bổ ích để giúp chúng tôi tiếp tục đi sâu tìm hiểu đề tài này. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 9 Khóa luận tốt nghiệp B. PHầN Nội dung chính Chơng i sự hiện diện của BIểUTƯợngmộtsốloàivậttrong "Quốc âm thi tập" vàtrongca dao. 1.Khái niệm biểu tợng Trong cuốn Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - 2001, khái niệm này đ- ợc giới thuyết nh sau: "Biểu tợng: 1.Hình ảnh tợng trng. Chim bồ câu là biểu tợng của hòa bình.2. (c.h.m), hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt.3.(c.h.m) kí hiệu bằng hình đồ họa trên màn hình máy tính, ngời sử dụng máy có thể dùng con chuột trỏ vào đấy để chọn một thao tác hoặc một ứng dụng phần mềm nào đó" ( trang 66-67 ). Với sự giới thuyết đó, biểu tợng là khái niệm thuộc lĩnh vực tâm lí, đợc tạo ra bởi sự tri giác hình ảnh. Cơ sở để tạo nên biểu tợng chính là hình ảnh. Trong lĩnh vực văn học, khái niệm này đã đợc các nhà nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu các hiện tợng độc đáocảtrong văn học dân SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 10 . trong chơng II và chơng III của khoá luận ). 3. Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu biểu tợng một số loài vật trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và trong ca dao ngời Việt. nhân vật trữ tình trong từng hoàn cảnh cụ thể. Vì thế, biểu tợng các loài vật trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và trong ca dao ngời Việt đã thu hút sự chú ý của một