1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt

120 840 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 808,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------- & ----------- Phan thị phNG Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao ngời việt Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2009 1 Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Trong cuộc sống con ngời, ngoài nhu cầu về đời sống vật chất còn cần đến một đời sống tinh thần phong phú, đời sống tinh thần liên quan đến vấn đề tâm linh. Tâm linh thể hiện muôn hình, muôn vẻ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có một phần rất quan trọng là thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ của dân tộc. Ngôn ngữ là một địa chỉ của văn hóa và văn hoá tâm linh. Qua khảo sát ngôn ngữ ta có thể thấy đợc phần nào đời sống tâm linh của dân tộc. 1.2. Ca dao Việt Nam không chỉ kết tinh vẻ đẹp của nghệ thuật sử dụng ngôn từ mà nó còn biểu hiện sâu sắc, tinh tế đời sống tình cảm, tâm linh của dân tộc. Đến với kho tàng ca dao ngời Việt, chúng ta có thể khai thác, tìm hiểu từ nhiều góc độ, trong đó có việc tìm hiểu từ góc độ ngôn ngữ. Tìm hiểu các từ ngữ biểu thị tâm linh trong ca dao là thiết thực góp phần làm rõ đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc, từ đó để ta hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. 1.3. Tìm hiểu tâm linh trong ca dao chính là tìm về bản sắc, cội nguồn văn hoá dân tộc. Qua đó, nó giúp chúng ta hiểu hơn về quá khứ, tiếp thu những giá trị tốt đẹp của cha ông; từ đó, góp phần vào việc giảng dạy và học tập văn hoá và ca dao trong nhà trờng. Vì những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao ngời Việt. 2. Lịch sử vấn đề Vấn đề tâm linh là một trong những vấn đề đợc quan tâm từ lâu trong các khoa học nghiên cứu về con ngời. Trong những thập niên gần đây, vấn đề này càng đợc các nhà nghiên cứu quân tâm, chọn làm đối tợng tìm hiểu kỹ hơn từ nhiều phơng diện. Chúng ta có thể kể đến một số công trình nghiên cứu về vấn đề này nh sau: Năm 1991, trong sách Văn hóa và c dân đồng bằng sông Hồng, Vũ Tự Lập (chủ biên) viết: Đời sống tâm linh là cái nền vững chắc nhất của mối quan hệ cộng đồng làng xã. Thế giới tâm linh là thế giới của cái thiêng liêng, mà ở đó chỉ có cái gì cao cả, lơng thiện và đẹp đẽ mới có thể vơn tới. Cả cộng đồng tôn thờ và cố kết nhau lại trên cơ sở của cái thiêng liêng ấy {30, 115}. 2 Năm 1991, trong sách Việt Nam đất nớc lịch sử văn hóa , khi viết về thời kỳ phong kiến đế quốc, có nói rằng: Tầng lớp quý tộc tiếp nhận tôn giáo nh một công cụ để trị nớc, trị dân. Nhân dân lao động lại xem tôn giáo nh một cứu cánh để thỏa mãn tâm linh tôn giáo của bản thân{67, 205}. Năm 1994, trong sách Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển, Lê Minh (chủ biên) cho rằng: Trong đời sống con ngời, ngoài mặt hiện hữu còn có mặt tâm linh. Về mặt nhân đã nh vậy, mà mặt cộng đồng cũng nh vậy. Nếu mặt hiện hữu của đời sống con ngời có thể sờ mó đợc, có thể đánh giá qua những cụ thể nhất định, thì về mặt tâm linh bao giờ cũng gắn với cái gì đó rất trừu tợng, rất mông lung, nhng lại không thể thiếu đợc ở con ngời. Con ngời sở dĩ trở thành con ngời, một phần căn bản là do nó có đời sống tâm linh {34, 36}. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5 (1994), khi viết về hoạt động ở khu di tích phủ Chủ tịch, có trích dẫn ý kiến của các cán bộ ở đây rằng: Làm thế nào để đáp ứng đợc đòi hỏi của mọi ngời về tâm linh mỗi khi vào đây đợc thắp nén nhang nhớ Bác, cũng là cầu mong Bác ban phớc lành để mình mạnh khỏe hơn, tiến bộ hơn {69, 10}. Trong sách Các lạt ma hóa thân (bản dịch) có đoạn viết: Tâm linh có nghĩa là thanh khiết thoát khỏi mọi biểu hiện kể cả thời gian sáng tạo, ý nghĩa của đoạn này chỉ có thể nhận biết khi nào trí tuệ hay tâm thức hớng ngoại quay về với chất tâm linh{65, 30}. Năm 1995, trong Tích hợp đa văn hóa Đông Tây cho một chiến lợc giáo dục t- ơng lai, tác giả Nguyễn Hoàng Phơng nói rất nhiều đến chữ tâm linh. Từ trang 723, tập sách nói về lịch sử các hiện tợng tâm linh ở châu Âu, từ thời cổ đại cho đến những năm đầu thế kỷ XX, đợc biểu hiện ra ở những khía cạnh nh sau: Tâm linh là lễ nghi ma thuật của các tộc ngời nguyên thủy. Tâm linh là bói toán, tiên tri ở thời Cổ đại. Tâm linh là tôn giáo, thần học ở thời Trung cổ. ở thời Cận hiện đại, tâm linh là ngoại cảm, tâm linh là sự hài hòa vũ trụ, biểu hiện ở ý thức con ngời là một tiểu vũ trụ, Tâm linh là chủ nghĩa duy linh {43, 723} Và kết thúc phần này tập sách dự báo: Các hiện tợng tâm linh sẽ trở thành khoa học thống soái của các thế kỷ sau, cũng nh khoa học vật lý là đế vơng của thế kỷ này{43, 727}. Năm 1995, trong sách Văn hóa tâm linh, tác giả Nguyễn Đăng Duy khi viết về tâm linh có nhấn mạnh hai điểm sau: 3 - Tâm linh là những cái trừu tợng thiêng liêng, thanh khiết, giá trị tâm linh bắt nguồn từ cái thiêng liêng. - Tâm linh là cái nền vững chắc, là hằng số, và vĩnh cửu trong nhiều mối quan hệ con ngời. Sau đó, tác giả nêu rõ khái niệm tâm linh: Tâm linh là cái thiêng liêng cao cả trong cuộc sống đời thờng, là niềm tin thiêng liêng trong cuộc sống tín ngỡng tôn giáo{18, 11}. Còn trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), thì từ tâm linh có hai ý: một là khả năng biết trớc một biến cố nào đó sẽ xẩy ra đối với mình theo quan niệm duy tâm, hai là tâm hồn, tinh thần {42, 865}. Ngoài ra còn một số công trình, bài viết bàn cụ thể về từng khía cạnh tâm linh trong đời sống ngời Việt nh sau: Tác giả Ngô Đức Thịnh trong bài viết về Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hôm nay, đã nêu ra năm giá trị cơ bản của lễ hội cổ truyền thì giá trị thứ ba là cân bằng đời sống tâm linh. Ông nói: Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, t tởng còn hiện hữu đời sống tâm linh. Đó là đời sống của con ng- ời hớng về cái cao cả thiêng liêng chân, thiện, mỹ- cái mà con ngời ngỡng mộ, ớc vọng tôn thờ, trong đó có niềm tin tôn giáo tín ngỡng. Nh vậy, tôn giáo tín ngỡng thuộc về đời sống tâm linh, tuy nhiên không phải tất cả đời sống tâm linh là tôn giáo tín ngỡng. Chính tôn giáo tín ngỡng, các nghi lễ, lễ hội góp phần làm thỏa mãn nhu cầu về đời sống tâm linh của con ngời, đó là cuộc đời thứ hai, đó là trạng thái thăng hoa từ đời sống trần tục, hiện hữu{51, 7}. Năm 2000, trong bài viết Thờ cúng tổ tiên tín ng ỡng và đạo lý dân tộc, Phạm Quỳnh Phơng cũng có đề cập đến vấn đề tâm linh qua các phong tục tín ngỡng thờ cúng tổ tiên với đạo lý uống nớc nhớ nguồn của nhân dân Việt Nam. Khi nhắc đến các vua Hùng thì tác giả cho rằng suốt từ thế kỷ XV- XVI đến nay Hùng Vơng đợc xem là Quốc tổ, ý thức này giữ vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tâm linh của cả dân tộc {44}. Năm 2006, An Th có bài viết về Khói hơng văn hóa của tâm linh, trong đó tác giả có đề cập đến những hành động mang tính tâm linh nh thắp hơng và khấn bái và khẳng định cõi linh không của riêng ai. Cuối bài tác giả kết luận: Việc dâng hơng tự ngàn xa vẫn là một nghĩa cử văn hóa, thuộc về đạo lý tín ngỡng, giàu bản sắc dân tộc 4 Việt Nam. Những gì nhất thời rồi sẽ qua đi. Tục đốt hơng sẽ còn đó nh phép màu nhiệm thiêng liêng để kết nối, giao hòa tâm hồn của con ngời muôn đời, nh một nét văn hóa tâm linh trong cuộc sống cộng đồng {54}. Nh vậy, có thể khẳng định rằng vấn đề tâm linh đã là đề tài nghiên cứu đợc các tác giả của nhiều công trình khoa học, nhiều bài viết đề cập đến ở một số khía cạnh khác nhau, và có nhiều cách định nghĩa khác nhau về tâm linh. Nhng dù có là tâm hồn, tinh thần, linh tính, duy linh hay trí tuệ có trong lòng ngời thì tâm linh vẫn gắn với con ngời, ở trong con ngời và tâm linh đợc biểu hiện ra là do con ngời xã hội có niềm tin thần thánh. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu, những bài viết trên chỉ bàn ở vài khía cạnh của tâm linh chứ cha đi sâu tìm hiểu vấn đề tâm linh đó đợc thể hiện, đợc phản ánh nh thế nào trong ngôn ngữ dân tộc, cũng nh cha đi sâu nghiên cứu cụ thể về vấn đề tâm linh trong ca dao. Vì thế, đề tài của chúng tôi là sự kế tục những kết quả nghiên cứu của các bậc tiền bối. Đó là những nguồn t liệu có giá trị để chúng tôi hoàn thành đề tài: "Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao ngời Việt". 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là những vấn đề tâm linh trong nhận thức, tình cảm của ngời Việt đợc thể hiện trong ca dao qua một số dấu hiệu có tính đặc trng cho bản sắc văn hoá tâm linh của ngời Việt (các lễ hội hớng về cội nguồn, các biểu t- ợng mang tính tâm linh, những không gian, thời gian tâm linh, các hành động tâm linh, ). Trong rất nhiều bộ sách su tầm, tuyển chọn, giới thiệu ca dao Việt Nam, chúng tôi lựa chọn t liệu Kho tàng ca dao ngời Việt do Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội để khảo sát. T liệu này gồm 2 tập đợc tuyển chọn từ 40 t liệu gốc (49 tập) vừa Hán Nôm, vừa Quốc ngữ, chủ yếu tập hợp những lời ca dao ra đời từ trớc cách mạng tháng Tám. Đây là công trình biên soạn quy mô, công phu, khoa học với số lời ca đạt đến mức kỷ lục: 12.487 lời ca dao. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4.1. Tổng hợp các tài liệu và tiến hành khảo sát sự xuất hiện của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao. 4.2. Thống kê, phân loại các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao. 4.3. Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao. 4.4. Phân tích một số ý nghĩa biểu tợng của từ ngữ chỉ tâm linh đó. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết đề tài, chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại. Thống kê từ 12.487 lời ca dao trong Kho tàng ca dao ngời Việt để tìm ra các từ ngữ chỉ tâm linh. Sau đó, chúng tôi tiến hành phân loại những đơn vị ngữ liệu dựa trên những tiêu chí nhất định. 5.2. Phơng pháp phân tích, miêu tả. Trong quá trình khảo sát, tìm hiểu những câu ca dao có chứa các từ ngữ chỉ tâm linh, chúng tôi dùng phơng pháp phân tích các dẫn chứng để làm sáng rõ các luận điểm đã nêu, từ đó đa ra kết luận nhất định. Trên cơ sở đó, chúng tôi phân lập và miêu tả các cấu trúc ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ tâm linh. 5.3. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp khác nh: - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp quy nạp, tổng hợp. Những phơng pháp này dùng để phân tích, nhận xét, tổng hợp các nội dung trong luận văn. 6. Đóng góp của luận văn Trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu về tâm linh của những ngời đi trớc, chúng tôi cố gắng để có đợc những đóng góp mới có ý nghĩa khi thực hiện đề tài này. Cụ thể là: - Khảo sát, phân tích từ vựng ngữ nghĩa của các từ ngữ trong ca dao xoay quanh vấn đề tâm linh. Từ đó nhận thức đợc mặt đời sống tinh thần, tâm linh của ngời Việt từ xa đến nay và hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc. 7. Kết cấu của luận văn 6 Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chơng, cụ thể nh sau: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao Việt Nam. Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao Việt Nam. Chơng 1 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá 7 1.1. Khái niệm về văn hóa Mỗi một dân tộc đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và tồn tại lâu dài. Trong quá trình hình thành và phát triển đất nớc thì đồng thời cũng hình thành nên một nền văn hóa mang bản sắc riêng của dân tộc đó. Có thể nói văn hóa là phần hồn của một dân tộc. Nh vậy văn hóa chính là yếu tố bậc nhất để khu biệt dân tộc này với dân tộc khác. Vậy văn hóa là gì? Hiện nay, có khoảng 400 định nghĩa về văn hóa. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy là do tính đa diện của chính văn hóa. Đồng thời các nhà nghiên cứu thờng tách ra từ văn hóa những mặt khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu riêng của mình. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc giải thích thuật ngữ văn hóa dựa vào ngôn ngữ ph- ơng Đông, cụ thể là tiếng Hán. Theo hớng tìm hiểu này, ta thấy: nghĩa gốc của văn là cái đẹp do màu sắc tạo ra. Từ nghĩa này, suy rộng ra văn có nghĩa là hình thức đẹp đẽ, biểu hiện trong lễ, nhạc, đặc biệt trong ngôn ngữ, c xử lịch sự. Nó biểu hiện thành một hệ thống quy tắc ứng xử đợc xem là đẹp đẽ. Từ những nghiên cứu thú vị đó, tác giả cuốn sách Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới đa ra khái niệm: Văn hóa là mối quan hệ giữa thế giới biểu tợng trong óc một nhân hay một tộc ngời với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị nhân hay tộc ngời này mô hình hóa theo cái mô hình tồn tại trong biểu tợng. Điều biểu hiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hóa dới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của nhân hay tộc ngời, khác các kiểu lựa chọn của nhân hay tộc ngời khác {37, 17}. Đồng tình với quan điểm trên, tác giả Trần Ngọc Thêm đã đa ra định nghĩa: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình {50, 27}. Hoàng Phê cũng cho rằng: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử {42, 1062}. Văn hóa là tất cả những gì con ngời sáng tạo ra khác hẳn hoàn toàn với những gì do thiên nhiên cung cấp. Một con ngời có văn hóa là con ngời hiểu biết, yêu thích sáng tạo và có nhân cách tốt đẹp {6, 191}. Nghiên cứu về văn hóa, tác giả Phan Ngọc còn chỉ ra: dân tộc nào cũng có văn hóa, bất kỳ cái gì ta hình dung cũng có mặt văn hóa, dù đó là cây cối, khí trời đến 8 phong tục, cách tổ chức xã hội, các hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần, các sản phẩm của hoạt động ấy {37, 14}. Ngoài ra, chúng tôi xin trích dẫn thêm một số định nghĩa có liên quan đến tâm linh nh sau: Định nghĩa của E.B.Taylor, nhà dân tộc học ngời Anh nêu ra năm 1871 Văn hóa là những tổng thể phức hợp bao gồm các kiến thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng và thói quen mà con ngời đạt đợc với t cách là thành viên trong xã hội {66, 52}. Định nghĩa của Paulmush: Văn hóa là toàn bộ những hình ảnh đã nắm bắt đ- ợc, soi sáng và chuyển dịch các hình ảnh ấy vào trong tập quán nhân và tập thể {68}. Theo Các Pốp, nhà văn hóa Liên Xô trớc đây thì: Văn hóa là toàn bộ những của cải vật chất và tinh thần, kết quả của những hoạt động có tính chất xã hội và lịch sử của loài ngời. Văn hóa là một hiện tợng nhiều mặt phức tạp có liên quan đến nền sản xuất và chế độ kinh tế của đời sống xã hội văn hóa biểu hiện trong mọi mặt đời sống xã hội. Đối với việc phát triển văn hóa tinh thần của xã hội, tôn giáo có ảnh hởng lớn nh một trong những hình thái ý thức xã hội {45, 5-8}. Còn một định nghĩa khá phổ biến và quen thuộc với mọi ngời nữa, đó là định nghĩa của UNESCO: Văn hóa là tổng thể các hệ thống giá trị, bao gồm các mặt tình cảm, trí thức, vật chất, tinh thần của xã hội. Nó không thuần túy bó hẹp trong sáng tác nghệ thuật mà bao gồm cả phơng thức sống, những quyền con ngời cơ bản, truyền thống, tín ngỡng {70, 5}. Những khái niệm văn hóa trên đây cha trực tiếp nhắc tới chữ tâm linh nhng đã có những chữ tín ngỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, truyền thống, những chữ đều gắn với niềm tin thiêng liêng. Nh vậy, hiện tợng văn hóa nó bao gồm hai yếu tố: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất có thể đợc hiểu là toàn bộ những kết quả vật chất nhìn thấy đợc của lao động con ngời. Còn văn hóa tinh thần là sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các giá trị tinh thần (nói theo thuật ngữ của chính trị, kinh tế học). Với t cách là một hiện tợng xã hội, bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần, văn hóa đã 9 và đang đợc một cộng đồng ngời tích lũy. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành từng nhân con ngời riêng lẻ. Nói cụ thể hơn, văn hóa là sự thích nghi có ý thức của con ngời với tự nhiên, đó là sự thích nghi có sáng tạo, phù hợp với giá trị chân - thiện - mỹ, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn, sáng đẹp hơn. 1.2. Khái niệm tâm linh Những năm gần đây, trong sách vở cũng nh trong đời sống thờng nhật, ngời ta nhắc rất nhiều đến từ tâm linh mỗi khi bàn về vấn đề tín ngỡng tôn giáo hay khía cạnh thiêng liêng bí ẩn nào đó. ở ấn Độ, đất nớc của Hồi giáo, ngời ta truyền nhau rằng: Trong cái nhộn nhịp của cuộc sống con ngời thờng nghe văng vẳng tiếng gọi: hãy chở ta sang bờ bên kia. Tagore cho rằng đó là tiếng gọi của con ngời khi cảm thấy rằng mình cha đến đỉnh. Nhng cái bờ bên kia ấy lại gợi cho ta những liên tởng thú vị. Nó không phải là bờ bên kia của một dòng sông, hiện hữu trong giới hạn của đất trời. Nó chính là bờ ta nhng lại tồn tại trong cõi mông lung mà ta cần phải soi rọi, phải hớng đến trong tiếng gọi tha thiết từ cõi lòng mình. Còn ở Việt Nam, vốn là một nớc mang đặc điểm của văn hoá phơng Đông, con ngời sống trọng tĩnh, hớng nội. Những vấn đề thuộc về đời sống tinh thần, đời sống tâm linh đợc đề cao. Chẳng hạn nh ngời Việt chúng ta rất coi trọng việc thờ cúng Tổ tiên, thờ Thần, thờ Mẫu, tổ chức nhiều lễ hội để hớng về cội nguồn dân tộc Những vấn đề thuộc về tín ngỡng tôn giáo đã tồn tại hàng nghìn năm nay trong xã hội ngời Việt. Đúng nh sách Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển đã viết: Trong đời sống con ngời, ngoài mặt hiện hữu còn có mặt tâm linh. Nếu mặt hiện hữu của đời sống con ngời có thể nhận thức đợc qua những tiêu chuẩn cụ thể, có thể nhìn thấy, sờ mó đợc, có thể đánh giá qua những cụ thể nhất định, thì mặt tâm linh bao giờ cũng gắn với cái gì đó rất trừu tợng, rất mông lung nhng lại không thể thiếu đợc ở con ng- ời. Cõi mông lung đó chính là tâm hồn, tâm thức, tâm linh, là những điều gì diễn ra trong tầng sâu ý thức, trong não bộ, trái tim của con ngời trớc khi thể hiện ra ngoài (Bùi Hiển){38, 1}. Trong sách Văn hóa và c dân đồng bằng sông Hồng, Vũ Tự Lập (chủ biên) viết: Đời sống tâm linh là cái nền vững chắc nhất của mối quan hệ cộng đồng làng xã. Thế giới tâm linh là thế giới của cái thiêng liêng, mà ở đó chỉ có cái gì cao cả, l- 10 . linh trong ca dao. 4.2. Thống kê, phân loại các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao. 4.3. Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao. . Chơng 2: Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao Việt Nam. Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao Việt Nam. Chơng

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Toan ánh (1992), Nếp cũ, hội hè đình đám, Quyển hạ, NXB Thành phố Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, hội hè đình đám
Tác giả: Toan ánh
Nhà XB: NXB Thành phố HồChÝ Minh
Năm: 1992
3. Toan ánh (1969), Phong tục Việt Nam, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam
Tác giả: Toan ánh
Năm: 1969
4. Toan ánh (1968), Tín ngỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nam Chi Tùng Th, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngỡng Việt Nam
Tác giả: Toan ánh
Năm: 1968
5. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
7. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB VHTT
8. Phan Mậu Cảnh (1993), Về nội dung ngữ nghĩa trong văn bản và văn bản nghệ thuật, NCGD: số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nội dung ngữ nghĩa trong văn bản và văn bảnnghệ thuật
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 1993
9. Phan Mậu Cảnh (2005), Ngữ pháp tiếng Việt (các phát ngôn đơn phần), NXBĐại học s phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (các phát ngôn đơn phần)
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXBĐại học s phạm
Năm: 2005
10. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng - Từ ghép - đoản ngữ, NXB ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng - Từ ghép - đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1975
11. Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận là gì?, Tạp chí Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận là gì
Tác giả: Trần Văn Cơ
Năm: 2006
12. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
14. Nguyễn Đình Chiểu (2005), Tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và lời bình
Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
15. Nguyễn Du (2006), Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
16. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao trữ tình Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
18. Nguyễn Đăng Duy (2008), Văn hoá tâm linh, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2008
19. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề về thi pháp học dân gian, NXB KH xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NXB KHxã hội
Năm: 2003
20. Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ - tập2, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao xứ Nghệ - tập2
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1996
21. Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm linh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2007
22. Chu Huy (2008), Tâm thức ngời Việt qua lễ hội đền chùa, NXB Phụ nữ, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thức ngời Việt qua lễ hội đền chùa
Tác giả: Chu Huy
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2008
23. Đỗ Quang Hng (2008), Vấn đề tâm linh và văn hoá tâm linh hiện nay, Tạp chí Ban tuyên giáo, số 3- 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tâm linh và văn hoá tâm linh hiện nay
Tác giả: Đỗ Quang Hng
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng hệ thống những từ ngữ có từ 3 lần xuất hiện trở lên, chúng ta có thể liên tởng thiết lập đợc một trờng liên tởng từ vựng –ngữ nghĩa. - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
h ìn vào bảng hệ thống những từ ngữ có từ 3 lần xuất hiện trở lên, chúng ta có thể liên tởng thiết lập đợc một trờng liên tởng từ vựng –ngữ nghĩa (Trang 36)
Kiểu kết hợp này, giúp chúng ta định hình đợc vị trí không gian nơi cửa chùa.                                          Búp sen lai láng giữa hồ - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
i ểu kết hợp này, giúp chúng ta định hình đợc vị trí không gian nơi cửa chùa. Búp sen lai láng giữa hồ (Trang 44)
- ý nghĩa: hoạt động, tính chất, trạng thái, đặc điểm, tình hình. - Biểu hiện: do các thực từ đảm nhiệm. - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
ngh ĩa: hoạt động, tính chất, trạng thái, đặc điểm, tình hình. - Biểu hiện: do các thực từ đảm nhiệm (Trang 54)
Trong tiếng Việt không có hiện tợng biến hình từ các chức năng nghĩa của bổ ngữ không đợc đánh dấu trong từ làm bổ ngữ, vì vậy việc xác định bổ ngữ chủ yếu dựa vào mức độ vị từ đòi hỏi phần bổ sung nghĩa cho mình - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
rong tiếng Việt không có hiện tợng biến hình từ các chức năng nghĩa của bổ ngữ không đợc đánh dấu trong từ làm bổ ngữ, vì vậy việc xác định bổ ngữ chủ yếu dựa vào mức độ vị từ đòi hỏi phần bổ sung nghĩa cho mình (Trang 55)
ở những câu cadao có hình tợng Bụt thì thờng gắn với các hình thức thờ cúng, nhắc đến ngày rằm hàng tháng hay ngày lễ lớn hàng năm của đạo Phật - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
nh ững câu cadao có hình tợng Bụt thì thờng gắn với các hình thức thờ cúng, nhắc đến ngày rằm hàng tháng hay ngày lễ lớn hàng năm của đạo Phật (Trang 71)
Tâm thức của ngời Việt Nam không thích hớng về những cái siêu nhiên, vô hình nên họ đã biến hoá để một đức Phật tôn kính, uy nghiêm nhng xa cách trong tôn giáo thành một ông Bụt bình dân, gần gũi, thân thơng trong tín ngỡng dân gian. - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
m thức của ngời Việt Nam không thích hớng về những cái siêu nhiên, vô hình nên họ đã biến hoá để một đức Phật tôn kính, uy nghiêm nhng xa cách trong tôn giáo thành một ông Bụt bình dân, gần gũi, thân thơng trong tín ngỡng dân gian (Trang 72)
Con hạc đầu đình trong ngữ cảnh này chính là hình ảnh ẩn dụ dùng để chỉ số phận của ngời con gái - Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao người việt
on hạc đầu đình trong ngữ cảnh này chính là hình ảnh ẩn dụ dùng để chỉ số phận của ngời con gái (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w