Luận văn thạc sĩ Từ, ngữ chỉ mùi, vị trong ca dao người Việt

128 131 1
Luận văn thạc sĩ  Từ, ngữ chỉ mùi, vị trong ca dao người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ TỪ, NGỮ CHỈ MÙI, VỊ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt HẢI PHÒNG - 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Hùng Việt – Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Các nội dung nghiên cứu, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trong luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn i Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hùng Việt – Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, thầy giáo, giáo trường Đại học Hải Phòng trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học Khoa Ngữ Văn trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Trong q trình hồn thiện đề tài này, cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, bạn quan tâm góp ý Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm từ, ngữ từ, ngữ mùi, vị 1.1.1 Khái niệm từ, ngữ 1.1.2 Khái niệm mùi, vị từ, ngữ mùi, vị 12 1.2 Một số vấn đề ý nghĩa từ 16 1.2.1 Khái niệm nghĩa từ 16 1.2.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ 17 1.3 Một số nét sơ lược ca dao người Việt 19 1.3.1 Khái niệm ca dao 19 1.3.2 Nội dung ca dao 20 1.4 Tiểu kết 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT HỢP CỦA TỪ, NGỮ CHỈ MÙI, VỊ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 23 2.1 Nhóm từ, ngữ mùi 23 2.1.1 Danh sách từ, ngữ mùi tiếng Việt 23 2.1.2 Danh sách từ, ngữ mùi ca dao người Việt 26 2.1.3 Đặc điểm kết hợp từ, ngữ mùi ca dao người Việt 29 2.2 Nhóm từ, ngữ vị 42 2.2.1 Danh sách từ, ngữ vị tiếng Việt 42 2.2.2 Danh sách từ, ngữ vị ca dao người Việt 45 2.2.3 Đặc điểm kết hợp từ, ngữ vị ca dao người Việt 48 2.3 Tiểu kết 53 iii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ, NGỮ CHỈ MÙI, VỊ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 55 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa từ, ngữ mùi ca dao người Việt 55 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ, ngữ vị ca dao người Việt 56 3.3 Sự chuyển nghĩa từ, ngữ mùi ca dao người Việt 58 3.3.1 Các hướng chuyển nghĩa 58 3.3.2 Sự thay đổi khả kết hợp 62 3.4 Sự chuyển nghĩa từ, ngữ vị ca dao người Việt 62 3.4.1 Các hướng chuyển nghĩa 62 3.4.2 Sự thay đổi khả kết hợp 68 3.5 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Bảng khảo sát từ đơn mùi tiếng Việt 23 2.2 Bảng khảo sát từ phức mùi tiếng Việt 24 2.3 Bảng khảo sát từ đơn mùi ca dao người Việt 26 2.4 Bảng khảo sát từ phức mùi ca dao người Việt 27 2.5 Bảng thống kê vật theo mùi 32 2.6 Bảng khảo sát từ đơn vị tiếng Việt 42 2.7 Bảng khảo sát từ phức vị tiếng Việt 43 2.8 Bảng khảo sát từ đơn vị ca dao người Việt 45 2.9 Bảng khảo sát từ phức vị ca dao người Việt 46 2.10 Bảng tổng kết kết hợp từ, ngữ mùi, vị 53 ca dao người Việt (Khi từ, ngữ mùi, vị dùng nghĩa gốc) 3.1 Bảng khảo sát chuyển nghĩa từ, ngữ mùi ca 62 dao người Việt 3.2 Bảng khảo sát chuyển nghĩa từ, ngữ vị ca dao người Việt v 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Làng quê Việt Nam đâu vậy, ẩn chứa bao điều gần gũi thân thương Mỗi miền quê có câu hò, điệu hát chung mà lại riêng, mang âm hưởng vùng, miền Tất hòa vào câu thơ, giọng hát điệu, tạo thành kho tàng ca dao Việt Nam đa dạng phong phú Ca dao xét góc độ tư dân tộc, gương xạ thực khách quan dân tộc với lối sống, điều kiện sống phong tục tập quán riêng Hình ảnh thiên nhiên, sống, truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội phạm trù hóa theo cách khác nhau, hình thức ngôn ngữ khác Nghiên cứu ca dao không cho thấy nét đẹp văn hóa người Việt Nam mà làm bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha 1.2 Ngay từ nhỏ, lời hát ru mẹ dòng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn người Những câu hát ru lời câu ca dao, dân ca cổ người Việt Đó tâm tư, tình cảm, suy nghĩ sâu sắc đời, người lẽ sống nhân dân ta Do vậy, hẳn thể loại văn học dân gian khác, ca dao loại hình nghệ thuật ngơn từ nhiều người biết đến, đặc biệt nhiều hệ nhà nghiên cứu văn hóa, văn học, ngơn ngữ học… sâu vào nghiên cứu, tìm tòi hay, đẹp nội dung hình thức nghệ thuật Cái hay, đẹp cách sử dụng ngôn từ ca dao đề tài hấp dẫn Đề tài tiếp nối tìm hiểu ca dao phương diện ngơn ngữ, văn hóa 1.3 Ngơn từ tiếng Việt vốn đa dạng phong phú Dưới bàn tay tài hoa tác giả dân gian, hệ thống ngơn từ trở nên phong phú gấp bội với nhiều ý nghĩa khác Trong hệ thống từ ngữ mà ca dao sử dụng, bên cạnh từ, ngữ cỏ cây, chim mng, hoa, trăng… có hệ thống từ, ngữ mùi, vị phổ biến Trong trình nghiên cứu để lựa chọn đề tài, nhận thấy, ngôn từ ca dao vấn đề vô hấp dẫn có nhiều bí ẩn cần khám phá Trước có số cơng trình nghiên cứu biểu tượng hoa, biểu tượng trăng, biểu tượng cò, bống… chưa có cơng trình sâu nghiên cứu từ, ngữ mùi, vị ca dao người Việt Đề tài vào tìm hiểu từ, ngữ mùi, vị ca dao người Việt nhằm góp phần làm rõ vai trò lớp từ, ngữ khả kết hợp, ngữ nghĩa khả biểu hình ảnh ca dao Vì lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Từ, ngữ mùi, vị ca dao người Việt", với mong muốn góp thêm tiếng nói xét từ bình diện ngơn ngữ học để tìm hiểu thêm giá trị ca dao phạm vi từ, ngữ xem xét Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực giảng dạy tác phẩm ca dao nhà trường Lịch sử nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu từ, ngữ mùi, vị tiếng Việt - Bùi Minh Toán [49, tr.44] nghiên cứu từ mùi vị truyện Kiều Tác giả cho thấy có 18 từ mùi vị xuất 91 câu thơ tác phẩm, chia thành hai tiểu trường: tiểu trường tên gọi mùi vị cụ thể tiểu trường tên gọi khái quát Các từ mùi, vị Truyện Kiều chủ yếu dùng với nghĩa chuyển - Hoàng Thị Ái Vân [52, tr.49] luận văn thạc sĩ "Trường nghĩa mùi vị hình thức ngơn ngữ biểu tiếng Việt" tiến hành xác lập trường nghĩa mùi trường nghĩa vị tiếng Việt; xem xét mối quan hệ trường nghĩa mùi vị văn hóa ẩm thực người Việt để thấy mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa - Nguyễn Quỳnh Thu [48, tr.43] luận văn thạc sĩ "Nhóm tính từ mùi, vị tiếng Việt: đặc điểm ngữ nghĩa kết trị" thống kê 81 tính từ mùi, 94 tính từ vị nêu lên đặc điểm kết trị ngữ nghĩa nhóm tính từ - Nguyễn Thị Huyền [23, tr.26] có viết "Nghĩa từ tiếng Việt so sánh với đơn vị tương đương tiếng Anh" đăng tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (số - 2013) Đi vào tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam, đặc biệt việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật ca dao Việt Nam, thấy: Việc nghiên cứu biểu tượng nhiều người quan tâm tìm hiểu, phát nhiều điều mẻ từ giới biểu tượng Đã có nhiều nhà nghiên cứu ca dao, Việt Nam với quy mơ lớn Nguyễn Xn Kính, Vũ Ngọc Phan, Vũ Dung, Vũ Thị Thu Hương, Trương Thị Nhàn, Nguyễn Thị Ngọc Điệp… Ở cơng trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu ca dao từ nhiều góc độ: văn hoá dân gian, thi pháp học, văn hoá học, ngôn ngữ học… - Trước hết phải kể đến "Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam", nhà xuất Khoa học xã hội tác giả Vũ Ngọc Phan Với sách này, tác giả người đề cập trực tiếp đến vấn đề biểu tượng ca dao Tác giả dành phần tìm hiểu biểu tượng cò, bống Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh "Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời; đời người với đời cò bống" [43, tr.38] Người nơng dân lao động thấy hình ảnh cò nên mượn đời sống cò để biểu đời sống Con cá bống nói nhiều ca dao, dân ca khơng giống cò cò hình ảnh trai lẫn gái, cá bống hình ảnh người thiếu nữ hay người thiếu phụ - Hà Công Tài [46, tr.40] với "Biểu tượng trăng thơ ca dân gian" Bùi Công Hùng với "Biểu tượng thơ ca" [24] khai thác rõ khái niệm nghệ thuật sâu phân tích số biểu tượng ca dao, có biểu tượng trăng - Trương Thị Nhàn [39, tr.34] với viết in tạp chí văn hố dân gian "Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua số tín hiệu thẩm mỹ" (1992) Tác giả nêu ý nghĩa biểu tượng vật thể khăn, áo, giường, chiếu,… sâu tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ sơng Ở viết tác giả kết luận: "Khả biểu trưng hoá nghệ thuật vật thể ca dao góp phần tạo nên nét đặc trưng Sông yếu tố mang ý nghĩa thẩm mĩ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao, sơng có giá trị tín hiệu thẩm mĩ" - Nguyễn Xn Kính [28, tr.29] với cơng trình nghiên cứu "Thi pháp ca dao" dành hẳn chương để tìm hiểu biểu tượng trúc, mai, hoa nhài, bống, cò so sánh ý nghĩa số biểu tượng động vật ca dao văn học viết Tác giả đặt vấn đề cần quan tâm xác định ý nghĩa biểu tượng: "Tuy viết biểu tượng hai dòng thơ dân gian bác học miêu tả khác nhau, cấp cho ý nghĩa khác nhau" - Cũng tác giả Trương Thị Nhàn [40], với luận án phó tiến sĩ "Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao" (1995) tiếp tục sâu nghiên cứu loạt biểu tượng không gian rừng, núi, sơng, ruộng, bến, đình, chùa, Tác giả góp tiếng nói phương diện lĩnh vực nghiên cứu biểu tượng ca dao - Phạm Thu Yến [55] "Những giới nghệ thuật ca dao" (1998) dành số trang để khảo sát, nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình dân gian tương đối tồn diện Tác giả nghiên cứu biểu tượng theo ba vấn đề: Ranh giới biểu tượng ẩn dụ; Biểu tượng thơ ca dân gian; Sự hình thành phát triển biểu tượng Theo như tác giả viết "những điều trình bày mang ý nghĩa mở, ý nghĩa đặt vấn đề chưa phải giải triệt để" ... ngữ mùi, vị 53 ca dao người Việt (Khi từ, ngữ mùi, vị dùng nghĩa gốc) 3.1 Bảng khảo sát chuyển nghĩa từ, ngữ mùi ca 62 dao người Việt 3.2 Bảng khảo sát chuyển nghĩa từ, ngữ vị ca dao người Việt. .. dao người Việt 29 2.2 Nhóm từ, ngữ vị 42 2.2.1 Danh sách từ, ngữ vị tiếng Việt 42 2.2.2 Danh sách từ, ngữ vị ca dao người Việt 45 2.2.3 Đặc điểm kết hợp từ, ngữ vị ca dao người. .. niệm từ, ngữ, nghĩa từ, chuyển nghĩa, từ, ngữ mùi, vị Luận văn trình bày số nét khái quát ca dao người Việt - Khảo sát, phân loại từ, ngữ mùi, vị ca dao người Việt - Khảo sát đặc điểm kết hợp từ,

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan