0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Trong ca dao

Một phần của tài liệu BIỂU TƯỢNG MỘT SỐ LOÀI VẬT TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT (Trang 29 -36 )

1. Sắc thái biểu cảm của biểu tợng con chim

1.2. Trong ca dao

Thế giới động vật trong Kho tàng ca dao ngời Việt rất phong phú, đa dạng. Với ngời Việt thì chim, cá là những hình ảnh con vật quá gần gũi thân thiết. Con ngời coi chim nh bầu bạn để có thể gửi gắm nổi niềm tâm sự cũng nh khuyên nhủ nhau những điều thiết yếu trong cuộc sống từ ăn ở, đi lại, nói năng, ứng xử, giao tiếp. Chim là một biểu tợng trong văn hóa Việt, một biểu tợng gần gũi, trong lành, thiêng liêng, nhng chứa đựng những tình cảm trí tuệ tâm linh khá phức tạp và đa diện của ngời Việt.

* Hình ảnh con cò

Trong các loài chim xuất hiện trong ca dao thì biểu tợng con cò và con chim quyên chiếm một vị thế đặc biệt. văn hóa Việt Nam - văn hóa văn minh nông nghiệp lúa nớc, bên cạnh cây lúa không thể thiếu hình ảnh con cò, phải chăng hình ảnh con cò gắn liền với ca dao hơn cả và đó chính là: "hình ảnh con chim trong cảm hứng trữ tình" khá phong phú với những cung bậc tình cảm nhận thức khác nhau.

Chim loan, chim phợng, chim công đẹp là thế mà vẫn thua kém chim cò về tần số xuất hiện. Có thể nói cò là "nhân vật" đặc biệt trong tâm thức của ngời nông dân. Qua con cò có thể thấy lịch sử trồng lúa của c dân Việt trong mấy nghìn năm lịch sử.

Cũng nh con trâu, con bống hình ảnh con cò đợc nói đến trong ca dao dân ca Việt Nam. Bức tranh quê trong văn minh nông nghiệp của lúa nớc không thể thiếu con trâu, nhng bức tranh ấy cũng không thể thiếu con cò vì thiếu nó thì SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 29

K

hóa luận tốt nghiệp

không thể hiểu ngời cày ruộng, ngời trồng lúa việt nam truyền thống - chủ nhân của những cánh đồng “thẳng cánh còn bay”.

Cánh cò gần gủi và thân thuộc, hiền lành và cần mẫn gắn bó với đồng xanh, với ngời dân cày. Cánh cò thơng nhớ đã bay vào lời ru, đã nhập vào cảm nhận của con ngời, đã đi vào một cách rất tự nhiên về những hình ảnh con cò trong văn học dân gian, trong ca dao việt nam.

Con cò đi vào Kho tàng ca dao ngời Việt - một sự gợi nhớ về quê hơng đối với ngời tha hơng; Sự lầm lũi kiếm ăn của cò gợi nhớ về hình ảnh chắt chiu tìm sự sống của ngời nông dân qua lao động trên mảnh ruộng, dòng kênh.

Con cò là hình ảnh quê hơng, là làng quê Việt Nam với cánh đồng xanh, với sóng lúa dập dờn. Sắc cò trắng mút, dáng bay nhẹ nhàng lúc cao lúc thấp, bảng lãng trong tiếng ru à ơi về hình ảnh "Con cò bay lả bay la".

Con cò in dấu ấn sâu thẳm trong tâm thức ngời việt và trong kho tàng ca dao ngời Việt. cánh cò đợc nhắc đến trong ca dao thờng đợm một vẻ thanh bình, nên thơ của một làng quê êm ả:

Con cò bay lả bay la

Bay từ của phủ bay ra cánh đồng .

Hoặc :

Cái cò bay bổng bay cao

Bay qua của phủ bay vào Đồng Đăng.

Hình ảnh con cò tự do, phóng khoáng "một thời " đã có phần đối lập với làng quê, có lũy tre xanh, có cổng làng cao vút, với mảnh vờn, ao cá... đã níu kéo, đã ràng buộc ngời nông dân nh một sự o bế mà không thể vùng vẩy thoát ra đựơc. Con cò đã trở thành một biểu tợng của sự tự do. Cánh cò trong ca dao một thời thật sự đã "chở giúp" ngời nông dân những ớc mơ bay bổng, những khát vọng tự do mà ngời nông dân phải nhờ vả không phải ai khác ngoài cò. Đó thực

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 30

K

hóa luận tốt nghiệp

chất là sự ảo tởng, vô vọng, một sự bế tắc trong t tởng của ngời nông dân trong lịch sử .

Đi vào chiều sâu của nhận thức, con cò là biểu tợng về đức tính tốt đẹp của ngời nông dân nh siêng năng, cần cù, chịu khó, hiền lành, chất phác... Ngày trớc công việc nhà nông vất vả quanh năm, "Một nắng hai sơng", “Đầu tắt mặt tối" mới làm ra đợc hạt gạo, củ khoai. Cuộc đời ngời nông dân lầm lũi, trải nhiều ma nắng có khác gì thân phận con cò:

Con cò đi đón cơn ma Tối tăm mù mịt ai đa cò về Cò về đến lũy cò ơi!

Con mày bỏ đó ai nuôi hỡi cò !

Có lẽ câu ca dao đã nhắc đến cả hai nhân vật "ngời" và "cò", số phận và cuộc đời của họ nh hòa làm một. Tác giả dân gian tự cảm thơng cho cuộc đời tối tăm, mịt mùng của mình. Con cò trong bài ca dao này là một ẩn dụ tinh tế. Mợn con cò để nói con ngời nhng nhờ độ chín của ngôn từ, t duy, hình ảnh cũng nh mạch cảm xúc quá chân thành nên "nhân vật trữ tình" cùng lúc đã chuyển tải đ- ợc nỗi lòng của con ngời khi mợn thân phận con cò để nói hộ.

Đọc lại ca dao, ta đã từng biết ngời nông dân lam lũ trong cảnh cày đồng "Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày", "Có bão tháng bẩy có ma tháng ba" thì họ cũng gặp đợc những thân phận con cò để chia sẻ, để an ủi và động viên nhau:

Trời ma quả da vẹo vọ Con ốc nằm co,

Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn.

Hình ảnh con cò kiếm ăn trong hoàn cảnh ma sa nhng vẫn chủ động, nhẫn nại trong công việc của mình, ma hay nắng cò vẫn cần mẫn kiếm ăn. Đàn cò vui

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 31

K

hóa luận tốt nghiệp

vầy, quần đảo trên cánh đồng đợc những trai gái làng quê xem là một biểu tợng của sự sum vầy, hạnh phúc đôi lứa:

Một đàn cò trắng bay quanh

Cho loan nhớ phợng cho mình nhớ ta.. .

Hình ảnh ngời phụ nữ cũng đợc ẩn hiện qua bóng dáng của con cò, đợc viện dẫn khi nhắc đến những cảnh đời lận đận long đong, những đức tính tần tảo chịu thơng chịu khó:

Cái cò là cái cò con Mẹ đi xúc tép để con ở nhà.

Cuộc sống tuy vất vả, gian lao cực nhọc, tần tảo sớm hôm ma nắng của ng- ời nông dân nhng vẫn lạc quan yêu đời, ấm tình bạn bè và hàng xóm; Hình ảnh con cò đã ấn tợng sâu đậm trong kho tàng cao dao ngời Việt cũng nh khát vọng về một cuộc sống thanh bình của làng xóm, bạn bè:

Cái cò, cái vạc, cái nông

Cùng ăn một đồng nói chuyện giăng ca.

Con cò cũng đi vào Kho tàng ca dao ngời Việt ở những khía cạnh trào lộng nhí nhảnh, vui tơi:

Cái cò, cái vạc, cái nông, Ba con cùng béo vặt lông con nào.

Tuy sống trong một hoàn cảnh đơn côi, xót xa thơng cảm nh thế, ngời nông dân có bần hàn nhng luôn giữ mình trong sạch, họ đã hóa thân vào hình ảnh con cò để nói lên ý tởng giữ gìn phẩm giá của mình:

… Có xáo thì xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con.

Cũng lại có bài ca dao nói về cái chết và đám tang của con cò "Cố nông" trong gia cảnh cùng đờng:

Cái cò chết tối hôm qua Có hai hạt gạo với ba đồng tiền

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 32

K

hóa luận tốt nghiệp

Một đồng thuê trống, thuê kèn Một đồng mua mỡ đốt đèn thờ vong,

Một đồng mua mớ rau răm Đem về thái nhỏ thờ vong con cò.

Sống trong cảnh nghèo khổ, chết trong đau thơng; Đó là cảnh đời, là số phận bi thảm của một số ngời nông dân thờng thấy ở ngày xa. Đám ma con cò đợc nói đến trong bài ca dao trên mang ý nghĩa khẳng định một đạo lý làm ngời trọn vẹn, đầy đủ nghĩa tình với ngời đã khuất và cũng đầy chất trào lộng phóng khoáng của ngời nông dân.

ở góc độ cảm hứng hài hớc, tác giả dân gian đã mợn hình ảnh con cò để chế giễu thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân, phê phán kẻ hay ăn quà, tiêu hoang nh “Con cò kỳ”, thô bạo vũ phu nh “ Con cò quăm”:

Cái cò là cái cò quăm

Mày hay đánh vợ mày nằm với ai? Có đánh thì đánh sớm mai,

Chớ đánh chập tối chẳng ai cho nằm.

Con cò trong ca dao là một trong những hình ảnh thân thuộc, gắn bó với nhận thức, tình cảm, tâm hồn của nhân dân ta, dân tộc ta. "Con cò" đi qua nhiều năm tháng trở thành nét ổn định, bền vững thể hiện tâm thức hồn nhiên trong sáng, lạc quan yêu đời của c dân nông nghiệp lúa nớc. Đồng thời biểu tợng cò, từ "Cò " cũng gợi nên số phận, cảnh đời lam lũ còn nhiều vất vả gian lao của ng- ời nông dân chăm bẵm bên cây lúa trên đồng ruộng.

Bên cạnh những bài ca dao phân tích ở trên chúng ta còn thấy xuất hiện bài ca dao nói về hình ảnh “Con cò mà đi ăn đêm”:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao !

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 33

K

hóa luận tốt nghiệp

Có xáo thì xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con !

Có khá nhiều những câu, những bài ca dao Việt nói đến con cò và mợn con cò làm phơng tiện nghệ thuật để gửi gắm, thể hiện tâm t, tình cảm và thân phận của con ngời. Nhng có lẽ không ở đâu hình tợng con cò đợc xây dựng độc đáo, sắc nét, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa nhân sinh, triết lý nh bài ca dao này.

Hình ảnh con cò trong bài ca dao này là biểu tợng gợi lên quan niệm sống của ngời dân lao động: "Thà chết trong còn hơn sống đục" hay "Thà chết vinh còn hơn sống nhục!"

Chính vì vậy khi bàn về con cò trong ca dao, Vũ Ngọc Phan viết: "Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động Việt Nam lại hay nói nhiều đến loài chim ấy mà không nói đến loài chim khác? ". Và ông đã giải đáp tiếp sau câu hỏi này, tóm lợc là, con cò gần gũi với ngời nông dân hơn và nó cũng vất vả nhng trong trắng, thanh cao, có cuộc sống mà ngời lao động hằng mong ớc” [6 – tr70].

* Biểu tợng chim quyên

Bên cạnh sự xuất hiện của biểu tợng con cò thì biểu tợng con chim quyên cũng xuất hiện trong ca dao rất tiêu biểu.

Theo sự thống kê từ bộ Kho tàng ca dao ngời Việt, hình ảnh con chim quyên đựơc xuất hiện 18 lần (Đã thống kê ở chơng I ).

Qua 18 bài ca dao thống kê ở trên ta có thể nhận xét ngay rằng, khi con chim quyên "ăn", "đậu", "đứng" thì nội dung diễn đạt của nó là vấn đề hôn nhân; Khi nó "xuống đất ", "xuống núi" thì nội dung là mối đồng cảm trong cảnh lao động mệt nhọc để kiếm sống; Khi nó bị nhốt thì nội dung nói lên sự trục trặc vớng mắc trong quan hệ; khi nó "lăn líu", "lu luyến" thì nội dung là tình cảm yêu đơng nhng cha thỏa nguyện... Các chủ thể trữ tình (hay ngời diễn xớng) liên tởng trong thế so sánh, ẩn dụ hình ảnh con chim quyên với thân phận mình hay với ngời mình yêu, mình quan tâm. Các dạng hành động của chim đợc dùng tơng ứng với các ý nghĩa liên hội nằm trong trờng nghĩa chỉ hành động, trạng thái của con ngời về quan hệ đôi lứa.

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 34

K

hóa luận tốt nghiệp

Nh vậy, con chim quyên là một biểu tợng chỉ con ngời, có thể nam hay nữ, trong quan hệ tình yêu đôi lứa .

So với biểu tợng con cò trong ca dao, thì phạm vi thể hiện của con chim quyên hẹp hơn. Con cò ngoài chỉ nam nữ trong quan hệ lứa đôi, còn chỉ sự lặn lội, vất vả của ngời phụ nữ vì chồng con, chỉ ngời chồng hay đánh vợ (Cái cò là cái cò quăm; mày hay đánh vợ tối nằm với ai ?), chỉ ngời vợ tham ăn quà bánh dọc đờng.... Nó thể hiện nhiều mặt trong cuộc sống của ngời nông dân, đợc các thi sĩ dân gian vận dụng nhuần nhuyễn khi miêu tả ( Con cò lặn lội bờ ao; phất phơ hai dãi yếm đào gió bay )... ở bình diện lô gíc, có thể nói, biểu tợng con cò có ngoại diên bao hàm ngoại diên biểu tợng con chim quyên, nên nội hàm của nó hẹp hơn nội hàm của biểu tợng con chim quyên. Nói khác đi, biểu tợng con chim quyên có ý nghĩa xác định hơn, và do đó nó khắc sâu hơn.

Tất nhiên, đó chỉ là một nhận xét đứng ở thời điểm hiện đại, khi mà cả hai biểu tợng con cò và con chim quyên không còn đợc dân gian tiếp tục sử dụng trong sáng tạo hò hát của mình. Còn xét trong quá trình vận động của biểu tợng thì việc mở rộng phạm vi thể hiện theo thời gian, không gian là điều tất yếu. Chẳng hạn, nếu chúng ta tạm chấp nhận với số cứ liệu và những kết luận rút ra từ chơng đã trình bày, thì bài ca dao sau cho thấy phần nào chiều hớng mở rộng ấy và không thể không lu ý:

Chim quyên ăn trái nhãn lồng, Mồ cha đứa dại lấy chồng bỏ con.

Biểu tợng con chim quyên đã quay sang ý nghĩa khác. Có điều là số lợng những bài nh vậy cha đủ để có thể làm thay đổi giá trị đã có của biểu tợng.

- Con chim quyên trong ca dao chỉ xuất hiện từ Bình Trị Thiên đến Nam Bộ, vùng đất Đàng Trong ngày trớc. Có lẽ trong cuộc Nam Tiến mở đất dựng làng từ thế kỷ XIV - XV trở đi, hình ảnh con chim quyên trở nên thân thiện dần với ngời nông dân và đi vào ca dao nh thân phận con ngời, mà trớc hết là những kẻ đang yêu - bộ phận nhạy cảm nhất trớc tạo vật trong xã hội con ngời. Chim SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 35

K

hóa luận tốt nghiệp

quyên có dáng vẻ hiền thục, màu lông nửa trắng nửa đen, đi tìm bắt sâu bọ, giun dế bên luống cày mới vỡ, lại hay hót và đơn độc, khiến ngời đang yêu dễ liên t- ởng, vận mình của mình trong mối đồng cảm về duyên phận.

Nh vậy, từ những miêu tả thống kê trình bày ở trên chúng ta có thể rút ra nhận xét, đồng thời là kết luận về biểu tợng con cò và con chim quyên:

- Trong ca dao, nếu con cò, một biểu tợng chỉ ngời nông dân trong nhiều mối quan hệ (lứa đôi, gia đình, xã hội ...) đợc xây dựng, phát triển trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, thì biểu tợng con chim quyên chỉ mới xuất hiện trong khoảng 600 năm nay gắn liền với quá trình khai phá, mở mang của xứ Đàng Trong, và chỉ thể hiện thân phận nam nữ trong quan hệ lứa đôi. Con chim quyên đi vào ca dao từ đèo Ngang trở vào phù hợp với địa bàn sinh sống của loài chim này cũng nh môi trờng lao động nơng rẫy, đặc biệt là khai mở đất hoang của c dân.

- Một biểu tợng dùng để chỉ con ngời, trớc hết phải đợc con ngời yêu quý. Con chim quyên cũng vậy. Nếu trong tâm thức của ngời dân Đàng Ngoài, hình ảnh con cò bay suốt chiều dài của ca dao, thì với ngời Đàng Trong, bên cạnh con cò còn có con chim quyên. địa vị của con chim quyên ở một vài nơi tỏ ra lấn lớt vai trò của con cò trong ca dao ( nh ở Thừa Thiên Huế, Bình Trị Thiên nói chung ).

- Để xây dựng một biểu tợng trong ca dao, dân gian có thể phải mất hàng trăm năm. ý nghĩa của biểu tợng đợc bồi đắp dần, khi phân tích, cần đứng trên quan điểm hệ thống để rút ra ý nghĩa cơ bản, đồng thời cũng tìm các dấu hiệu có


Một phần của tài liệu BIỂU TƯỢNG MỘT SỐ LOÀI VẬT TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT (Trang 29 -36 )

×