1.Cách thức miêu tả

Một phần của tài liệu Biểu tượng một số loài vật trong thơ nôm nguyễn trãi và trong ca dao người việt (Trang 43 - 52)

1.1 Trong Quốc âm thi tập

Trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi, chúng ta thấy sự kết hợp giữa hình ảnh con chim với một số động từ chỉ trạng thái:

- Chim về:

Rừng tiếc chim về ngại phát cây.

(Mạn thuật – bài 6 )

Cây khi ác lặn rớc chim về.

( Tự thán - bài 18)

Tối rớc chim về mụa lạc ngăn.

(Tự thán - bài 25)

- Chim kết tổ:

Cây cụm chồi cành chim kết tổ.

( Ngôn chí - bài 10)

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 43

K

hóa luận tốt nghiệp

- Chim kêu:

Chim kêu hoa nở ngày xuân tỉnh

( Ngôn chí - bài 1)

Am rợp chim kêu hoa xẩy động.

( Ngôn chí – bài 15 )

Chim kêu cá lội yên đòi phận.

( Mạn thuật – bài 7 )

Vờn quỳnh dầu chim kêu hót.

( Tự thán – bài 40 )

Ngày vắng chim kêu cuối khóm hoa.

( Ngôn chí - bài 16 - Chim bay:

Trông thế giới phút chim bay.

( Mạn thuật - bài 4)

Lẻ có chim bay cùng cá nhảy,

( Thuỷ thiên nhất sắc)

- Chim đến: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chim đến cây cao chim nghĩ đỗ.

(Trần tình - bài 4) - Chim nghĩ đỗ:

Chim đến cây cao chim nghĩ đỗ.

(Trần tình – bài 4)

Chim đỗ tổ nhìn còn bắt mặt.

( Tức sự – bài 1) - Chim mừng:

Khách đến chim mừng hoa xẩy động, Chè tiên nớc kín nguyệt đeo về.

( Thuật hứng – bài 3 ) SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 44

K

hóa luận tốt nghiệp

- Chim ngủ:

Hàng chim ngủ khi thuyền đỗ.

(Trần tình – bài 6)

- Chim ngậm:

Chim có miệng kêu, âu lại ngậm.

( Tự thán bài – 3) - Chim bầu bạn:

Núi láng giềng chim bầu bạn.

( Thuật hứng - bài 19) - Chim bắt:

Cầm khua hết ngựa cờ khua tợng, Chim bắt trong rừng cá bắt ao.

( Tự thán - bài 19) - Chim phàm:

Cửa hiềm khách tục nào cho đến Song vắng song phàm chửa tiếng kêu.

( Tự thán bài 35 )

- Chim ở lồng:

Khớu hót chim khôn phải ở lồng.

( Tự giới )

Các trạng thái hoạt động của con cá:

Danh từ chỉ chung loài cá kết hợp với động từ chỉ trạng thái:

- Cá lội:

Trì thanh cá lội in vầng nguyệt.

( Bảo kính cảnh giới – bài 38 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cá nhảy:

Diều bay cá nhảy đạo tự nhiên.

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 45

K

hóa luận tốt nghiệp

(Tự thán – bài 33 )

Lẻ chim bay cùng cá nhảy

( Nớc trời một sắc )

- Cá thác:

Thơng cá thác vì câu uốn lỡi.

( Bảo kính cảnh giới – bài 55 )

- Cá nên bầy:

Ao quang mấu ấu cá nên bầy.

( Ngôn chí – bài 10 ) Danh từ chỉ cá còn có sự kết hợp với một số từ đứng trớc nó: - Ao cá: Lồng chim, ao cá từ làn khách. ( Tự thuật – bài 7 ) - Chợ cá: Lao xao chợ cá làng ng phủ.

( Bảo kính cảnh giới – bài 43 )

- Canh cá:

Ăn thì canh cá chớ khô khan.

( Bảo kính cảnh giới – bài 7 ) - Câu cá:

Phơ phơ đầu bạc ông câu cá.

( Tự thán – bài 31 ) - Thả cá:

Ao bởi hẹp hòi khôn thả cá.

( Thủ vĩ ngâm )

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 46

K

hóa luận tốt nghiệp

Danh từ cá kết hợp với từ chỉ vị trí, chỉ đặc điểm, sự kết hợp này không nhiều. Chỉ có 3 bài:

- Cá trong ao:

Rau trong nội, cá trong ao.

( Mạn thuật – bài 13 ) - Cá nghìn đầu:

Dới tạc nên ao chín khúc Trong nuôi đợc cá nghìn đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Bảo kính cảnh giới – bài 27 )

- Cá tơi:

Bọn chúng thằng chài chác cá tơi

( Tự thán – bài 6 ) - Cá ngại câu:

Lòng hiếu sinh nhiều cá ngại câu

( Tự thuật – bài 20 )

Sự kết hợp giữa cả hai loài chim và cá trong một bài thơ. Sự kết hợp này tạo thành các hình ảnh có sắc thái gợi hình, gợi cảm cao:

- Chim kêu cá lội:

Chim kêu cá lội yên đòi phận.

( Mạn thuật – bài 7 ) - Lồng chim, ao cá:

Lồng chim ao cá từ làn khách.

( Tự thuật – bài 7 ) - Diều bay, cá nhảy:

Diều bay cá nhảy đạo tự nhiên.

( Tự thán – bài 33 ) - Chim bay, cá nhảy:

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 47

K

hóa luận tốt nghiệp

Lẻ có chim bay cùng cá nhảy.

( Nớc trời một sắc ) - Cá lội, chim về:

Trì thanh cá lội in vầng nguyệt Cây tỉnh chim về rợp bóng xuân.

( Bảo kính cảnh giới –bài 38 )

Qua sự khảo sát, thống kê về cách thức miêu tả biểu tợng con chim và con cá trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, chúng tôi nhận thấy:

- Sự kết hợp giữa danh từ chỉ chung hai loài chim và cá với các từ loại khác ( động từ, tính từ; chủ yếu là động từ ) làm cho hình ảnh hai loài đó luôn ở trong các trạng thái, tính chất khác nhau. Sự khác nhau ấy thể hiện cách cảm và cách nghĩ của thi nhân ức Trai đối với con chim và con cá. Những con vật vừa thân quen vừa phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Giữa hai loài chim và cá, tác giả sử dụng các động từ kết hợp với danh từ khi tả loài chim với tỉ lệ cao hơn nhiều so với loài cá ( 13/4 ). Các trạng thái của con chim và con cá đợc miêu tả nh “chim bay”, “chim kêu”, “chim đỗ”, “chim đến”, “chim về”; “cá lội”, “cá nhảy”, “cá thác”.v.v… trớc hết đều có tính chất tả thực, phù hợp với đặc tính của mỗi loài.

- Sự kết hợp giữa từ cá với các danh từ khác nh “ao”, “chợ”, “canh”.v.v… cũng tạo nên các hình ảnh vừa có tính chất tả thực vừa có tính tợng trng. Đó là cá sống trong ao, cá bán ngoài chợ, cá đợc nấu thành canh.v.v… Các hình ảnh: ao cá, chợ cá, canh cá.v.v… gợi lên cảnh làng quê thân thuộc cùng với cuộc sống đạm bạc. Cách miêu tả nh vậy làm cho hình ảnh con cá gắn với quan niệm về một cuộc sống gắn bó mật thiết với quê hơng, gắn với những gì thân quen, gần gủi nhất của Nguyễn Trãi. Cùng với các hình ảnh khác xuất hiện khá nhiều lần trong Quốc âm thi tập nh bè muống, lảnh mùng, dậu mùng tơi.v.v…, hình ảnh con cá sống trong ao làng, trong các phiên chợ ở làng “ng phủ” và đi vào từng

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 48

K

hóa luận tốt nghiệp

ngõ ngách của từng gia đình với bát “canh cá” đã làm nên hồn dân tộc rất đậm trong thơ Nôm của ức Trai.

- Đặc biệt sự kết hợp giữa hai loài chim và cá trong một câu thơ, ở một bài thơ nh “ Cá lội, chim về” ( trong 2 câu ) “ Chim bay cá nhảy” ( một câu)v.v… làm cho những câu thơ đó đối nhau rất rõ. Hiện tợng đối giữa 2 câu với nhau:

“Trì thanh cá lội in vầng nguyệt Cây tỉnh chim về rợp bóng xuân”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là đặc điểm của thể thơ cổ mà Nguyễn Trãi dùng trong Quốc âm thi tập. Sự đối xứng ấy làm cho hình ảnh con chim và con cá trở nên trang trọng và có quan hệ gắn bó với nhau tạo thành một cặp sóng đôi. Còn ở trong một câu Lẻ có chim bay cùng cá nhảy hoặc Diều bay cá nhảy đạo tự nhiên lại là vẻ đẹp tiểu đối, tạo nên vẻ đẹp cân xứng cho câu thơ.

Nguyễn Trãi miêu tả hình ảnh con chim, con cá vừa đậm chất đời thờng vừa đậm sắc màu cổ kính, vừa dân gian vừa bác học.

1.2. Trong ca dao

Nh đã trình bày ở phần “Phạm vi nghiên cứu” (Chơng I ), tìm hiểu cách thức miêu tả biểu tợng con chim và con cá trong ca dao, chúng tôi chỉ xem xét ở những bài nói về con cò, con chim quyên và con cá bống.

Đúng nh nhận xét của Đỗ Thị Hoà trong bài Vài nét về hình ảnh cá trong Kho tàng ca dao ngời Việt, ngoài các loài cá có tên gọi cụ thể nh cá bống, cá rô, cá chép,v.v…, còn có nhiều bài con vật này đợc gọi bằng tên chung giống nh trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.

Danh từ chỉ chung loài cá cũng có sự kết hợp với các từ chỉ trạng thái (động từ ); tính chất ( tính từ ), nơi chốn ( trạng từ ),v.v… Chẳng hạn nh các câu:

- Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ… - Anh trông em nh cá trông ma

- Nh cá gặp nớc nh rồng gặp nông

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 49

K

hóa luận tốt nghiệp

-… Khác nào cá vợt Vũ Môn hoá rồng. v.v…

Trong các câu ca dao đó, chúng ta bắt gặp hình ảnh con cá đợc miêu tả trong các trạng thái hoạt động: cá lặn, cá trông, cá gặp, cá vợt.v.v…

Ngoài danh từ “cá” có sự kết hợp với động từ, trong ca dao ngời Việt, danh từ này còn đợc dùng kết hợp với tính từ:

- Cá sầu cá trở đầu đuôi

Ngời sầu lên ngợc xuống xuôi vẫn sầu

Hoặc:

- Cá buồn cá lội thung thăng Ngời buồn ngời biết đãi đằng cùng ai?

Sự kết hợp này làm cho hình ảnh con cá đợc nhân hoá, có cảm xúc giống nh con ngời. Thực ra do ngời buồn nên thấy cá cũng buồn theo quy luật tâm lí: “Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Tác giả dân gian nói cá sầu, cá buồn để tô đậm thêm nỗi buồn của nhân vật trữ tình.

Trong ca dao, hình ảnh con cá còn xuất hiện trong các khung cảnh rất cụ thể:

- Em nh con cá giữa vời - Mình em nh cá giữa rào - Em nh cá lợn đầu cầu - Tiếc công anh đào ao thả cá

Con cá vốn là danh từ chung, khi nó đợc đặt trong các khung cảnh: Giữa vời, giữa rào, đầu cầu, ao thả cá…thì trở nên cụ thể có khả năng biểu đạt các trạng thái cảm xúc của các nhân vật trữ tình : “Cá giữa vời”. Đợc ví với tâm trạng của cô gái muốn thổ lộ cho các chàng trai thấy đợc điều mà cô muốn nói: “Ai lanh tay đợc, ai chậm lời thì thôi”. Còn hình ảnh: “Cá giữa rào” cũng đợc dùng để ví với ngời con gái nhng đang trong tình cảnh bị hai ngời theo đuổi: “Kẻ chài, ngời lái biết mò tay ai?”.

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 50

K

hóa luận tốt nghiệp

Điều đáng lu ý ở đây là: Trong ca dao hình ảnh con cá đợc miêu tả thờng đợc dùng để so sánh ví von. Hình ảnh đó thờng nằm sau từ “nh ” (quan hệ từ dùng để so sánh ). Cách thể hiện này không thấy trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.

Bằng thủ pháp so sánh ( trực tiếp và gián tiếp ); hình ảnh con cá trong ca dao cũng vừa có tính tả thực vừa có ý nghĩa tợng trng. Đặc biệt th pháp so sánh gián tiếp ( ẩn dụ ) đi liền với nhân hoá đã biến hình ảnh con cá trở thành hình ảnh con ngời và cuộc sống con ngời.

Tiêu biểu nh hình ảnh con cá bống xuất hiện trong nhiều bài ca dao: bống đi chợ cầu Nôm, Cái bống đi chợ cầu Canh, Cái bống là cái bống bang, Cái bống là cái bống bình,v.v… Con bống trong các câu đó đều đợc dùng nh những ẩn dụ – nhân hoá để gợi lên hình ảnh của con ngời mà trớc hết là ngời mẹ, ngời con tần tảo, hiền lành, trong trắng …Trong bài viết đã dẫn ra ở trên, tác giả Đỗ Thị Hoà nêu lên nhận xét khá xác đáng : “Quả thật khi nói về phẩm chất của ngời lao động thì loài cá nói chung và cá bống nói riêng có một ý nghĩa biểu tợng rất phong phú và sâu sắc” [1, tr 40 ]. Để chứng minh cho nhận xét đó, tác giả bài báo đã trích dẫn và phân tích ngắn gọn 5 bài ca dao đều sử dụng hình ảnh con bống nh là một ẩn dụ – nhân hoá.

Cách miêu tả hình ảnh một số loài vật bằng biện pháp so sánh không chỉ có ở những bài xuất hiện con cá mà còn có ở các bài nói tới con chim, nhất là con cò và con chim quyên.

Ngoài một số bài mà hình ảnh một số loài chỉ đợc dùng để so sánh trực tiếp với con nguời nh: Vợ chồng nh đôi chim cu; Em nh con hạc đầu đình, Em nh chim én lạc loài v.v… Còn có các bài loài vật này đợc dùng nh là những ẩn dụ – nhân hoá (so sánh gián tiếp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình ảnh con cò và con chim quyên qua một số bài đã nói tới ở chơngII ( giá trị nội dung) đều là các ẩn dụ: Con cò đi ăn đêm, Con cò chết rũ trên cây, Con cò đi đón cơn ma; Chim quyên lu luyến bụi riềng, Chim quyên ăn trái nhãn lồng, Chim quyên xuống núi tha mồi.

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 51

K

hóa luận tốt nghiệp

Bằng thủ pháp ẩn dụ - nhân hoá, hình ảnh con cá và con chim trong ca dao mới có thể trở thành các biểu tợng để ngời ta liên tởng tới con ngời và cuộc sống của con ngời, nhất là cuộc sống của nông dân. Để xây dựng các hình tợng, trong ca dao tác giả dân gian thờng sử dụng ba thủ pháp: phú, tỉ và hứng. Hình t- ợng con cá, con chim trong thể loại này cũng nằm trong ba thủ pháp đó. Có khi con cá, con chim đa vào bài ca dao ở câu mở đầu chỉ để gợi hứng, tạo ra sự liên tởng theo kiểu “đối cảnh sinh tình”: Cái cò đi đón cơn ma, Một đàn cò trắng bay tung, Chim quyên đậu nóc nhà quan.

Điều này đã giải thích một thực tế: Trong ca dao, hình ảnh các con vật nói chung và con chim, con cá nói riêng thờng ở câu mở đầu. Còn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi thờng ở các câu giữa bài thơ. Đây cũng là điểm khác biệt trong cách thể hiện biểu tợng con chim và con cá trong ca dao và thơ Nôm ức Trai.

Nh vậy, hình ảnh con chim, con cá trong ca dao đợc tác giả dân gian miêu tả trong khuôn khổ đặc điểm thi pháp của thể loại này. Trong các biện pháp nh sự kết hợp giữa các từ loại, so sánh, thuờng xuất hiện ở câu mở đầu.v.v…thì biện pháp ẩn dụ – nhân hoá để miêu tả hai loài vật đó có tính phổ biến và thờng lặp đi lặp lại. Cũng là hình ảnh con cò nhng có đủ các loại cò: Cò kỳ, Cò quăm, Cò ăn đêm, Cò trắng bạch, Cò chết rũ, Cò con v.v…Mỗi loại cò là hình ảnh tợng tr- ng cho một loai ngời trong xã hội cũ.

Một phần của tài liệu Biểu tượng một số loài vật trong thơ nôm nguyễn trãi và trong ca dao người việt (Trang 43 - 52)