Sắc thái biểu cảm của biểu tợng con cá

Một phần của tài liệu Biểu tượng một số loài vật trong thơ nôm nguyễn trãi và trong ca dao người việt (Trang 36 - 43)

2.1 Trong ca dao

Trớc hết, hình ảnh cá với ý nghĩa tả thực đợc biểu hiện hết sức sinh động trong ca dao ngời Việt. ý nghĩa tả thực của cá gắn liền với cuộc sống làm ăn sinh sống, nuôi trồng, đánh bắt của ngời dân lao động từ mấy ngàn đời nay. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 36

K

hóa luận tốt nghiệp

Trong mỗi gia đình, mỗi bữa cơm cá là một thực phẩm quan trọng. Các món ăn đợc chế biến từ cá thật phong phú từ bình dân đến sang trọng và đều là những món ăn bổ, ngon và hấp dẫn:

Sáng ngày bầu dục chấm canh Tra gỏi cá chép, tối canh cá chày.

Hay

Chồng chê thì mặc chồng chê Da khú nấu với cá trê ngọt lừ .

Bằng những hình ảnh so sánh ví von hết sức sinh động, con cá đợc dùng làm biểu tợng cho ngời phụ nữ trong tình yêu với nhiều nét phẩm chất khác nhau. Con cá tợng trng cho giá trị đẹp của ngời phụ nữ mà nhân vật trữ tình Anh phải khao khát, tìm kiếm Em nh cá lợn đầu cầuAnh muốn câu con cá gáy bốn đòn. Trên con đờng kiếm tìm ấy có lúc ngời con trai phải thốt lên những lời tiếc nuối đau khổ vì để mất "con cá" - ngời con gái mà anh theo đuổi: Tiếc công anh đào ao thả cá. Nhng con cá còn là biểu tợng cho thân phận đáng thơng của ngời phụ nữ trong hôn nhân và tình yêu. Trong xã hội ngày xa, ngời phụ nữ dù đẹp và đức hạnh vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi đau khổ. Họ không có quyền quyết định cuộc đời mình mà phần lớn phụ thuộc vào hoàn cảnh. Em nh con cá giữa vời hay Mình em nh cá giữa rào.

Đặc biệt là hình ảnh con cá bống đợc nhân dân lao động ngời Việt nói đến rất nhiều trong ca dao. Ngời dân lao động nhắn nhủ nhau, bày tỏ ớc vọng nên duyên vợ chồng giản dị mà sâu sắc bằng những hình ảnh quen thuộc gắn liền với con cá:

Muốn ăn cá bống với gừng Thì về Kẻ Mỹ đánh thừng với anh.

Cuộc sống của ngời dân lao động từ ngàn đời nay gắn bó với sông nớc ruộng đồng, ao hồ biển cả trong đó con cá là loại vật thân quen gần gũi. Mà trong thế giới loài vật con cá còn hầu hết là con vật hiền lành, lơng thiện, không

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 37

K

hóa luận tốt nghiệp

gây nguy hiểm cho con ngời. Có lẽ vì vậy mà con cá đi vào trong ca dao là ngời bạn, là con vật biểu tợng cho tình yêu và còn là hình ảnh biểu tợng cho phẩm chất của ngời lao động: Cần cù, chăm chỉ, chịu thơng, chịu khó.

Từ nửa cuối những năm 50 của thế kỷ XX trong bài tiểu luận "Một đặc điểm trong t duy hình tợng của nhân dân Việt Nam về cuộc đời : Đời ngời đối với con cò và con bống", Vũ Ngọc Phan đã có những phát hiện rất quan trọng (Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB - văn học, 2003, trang 65 ).

Quả thực khi nói về phẩm chất của ngời lao động thì loài cá nói chung và cá bống nói riêng có một ý nghĩa biểu trng rất phong phú và sâu sắc:

Cái bống đi chợ Cầu Canh Mua giấy mua bút cho anh vào trờng

Nay mai anh đổ làm quan Võng anh đi trớc võng nàng theo sau.

Hay :

Cái bống là cái bống bình Thổi cơm nấu nớc một mình mồ côi

Rạng ngày có khách đến chơi Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua.

Hoặc :

Con bống mặc xống đánh te Con rô kiếm củi con mè nấu canh.

Theo Vũ Ngọc Phan, hình ảnh con bống Xinh xẻo hiền lành thờng gợi cho ta liên tởng tới ngời phụ nữ nông thôn, những ngời vợ, ngời mẹ tảo tần giàu đức hi sinh Cái bống đi chợ, Cái bống cõng chồng, Thổi cơm nấu nớc... Ngời phụ nữ khi hát ru cũng thờng hay nhắc đến cái bống với một giọng nâng niu âu yếm vỗ về:

Cái bống là cái bống bang Mẹ bống yêu bống, bống càng làm thơ

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 38

K

hóa luận tốt nghiệp

Ngày sau bống đỗ ông đồ Đi võng lá sắn đi dù lá khoai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong lời hát ru của ngời mẹ có cả niềm mơ ớc về tơng lai của đứa con yêu dấu. Ngày sau bống đỗ ông đồ. Ngời phụ nữ đã mợn hình ảnh con bống để giải bày tình cảm yêu thơng dành cho chồng cho con.

Tóm lại, tìm hiểu kho tàng ca dao ngời việt chúng ta bắt gặp cả một thế giới động vật phong phú, đa dạng với đầy đủ các loài và trong đó cá là một hình ảnh giàu ý nghĩa. Hình tợng con cá đi vào trong ca dao đã thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với thế giới loài vật trong một sự giao cảm gắn bó mật thiết. Con cá trong thiên nhiên và con cá trong ca dao là những con vật hiền lành dễ thơng, là ngời bạn tâm tình của con ngời. Hình tợng con cá đã cho ta thấy đợc quy luật sáng tạo nghệ thuật từ muôn đời nay: Nghệ thuật chân chính luôn đựơc bắt rễ từ cuộc sống hiện thực của con ngời và nhân dân lao động là những nghệ sĩ sáng tạo, là tác giả của một nền thơ ca bất hủ - thơ ca dân gian.

2.2.Trong Quốc âm thi tập

Bên cạnh sự xuất hiện của hình ảnh loài cá trong Kho tàng ca dao ngời Việt thì loài cá trong Quốc âm thi tập xuất hiện với tần số ít hơn (nh đã trình bày ở chơng I). ở bài thơ mở đầu tập thơ Nôm, hình ảnh con cá đã xuất hiện:

Ao bởi hẹp hòi khôn thả cá, Nhà quên xuế xóa ngại nuôi vằn.

(Thủ vĩ ngâm - bài 1)

Trong hai câu thơ này nói lên những ngày quân Minh chiếm cứ nớc ta và tìm cách mua chuộc sĩ phu. Nguyễn Trãi mang nặng thù nhà, nợ nớc, sống thiếu thốn nhng bất khuất trong túp lều ở một góc thành Đông Đô, ông đã ghi lại quãng đời ấy.

Ta lại bắt gặp nhà thơ với tấm lòng u ái không nguôi. Tuy nhiên trong cuộc sống đào ẩn ấy, phải chăng lòng của bậc nho thần đã nguội lạnh với thế sự?

Trì thanh cá lội, in vầng nguyệt

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 39

K

hóa luận tốt nghiệp

Cây tĩnh, chim về, rợp bóng xuân.

(Bảo kính cảnh giới - bài 38)

Tác giả tự nhủ rằng danh lợi nên xa lánh vì dễ để nhục thân, rằng lời đàm luận của thế nhân chẳng đáng lọt tai mình, song sự bận tâm ấy chứng tỏ ông vẫn cha quên hẳn đợc danh lợi, đợc thế nhân. Nhất là quên sao đợc quảng đời tranh đấu gian hiểm và vinh quang, cùng cái ơn trị ngộ của một mình Chúa.

Trớc cuộc sống rối ren, đảo điên ấy, Nguyễn Trãi có thực sự "an phận thủ thờng" trở về yên vui với cảnh an nhàn? Ông đã có những câu thơ nh một niềm tin vào định mệnh, mợn hình ảnh chim và cá để nói lên số phận của mình. Đồng thời thông qua hai biểu tợng chim và cá Nguyễn Trãi muốn nói lên quy luật của tạo hóa. Lấy hiện tợng của tự nhiên, chim và cá, có nghĩa là phải sống theo tự nhiên, khi có thời cơ thì ra giúp đời cứu nớc, khi không có thời thế thì lui về ở ẩn. Hai hình tợng chim kêu, cá lội có tính chất triết lý:

Chim kêu, cá lội yên đòi phận, Câu quạnh cày nhàn dỡng mổ thân.

(Mạn thuật - Bài 7 )

Chúng ta còn bắt gặp nhà thơ Nguyễn Trãi dùng chất liệu văn học Trung Hoa để sáng tác thơ của mình, nhng mặt khác ông cũng nói tới công việc đồng áng, nhà nông và quý báu biết bao! Ta thử hỏi các nhà thơ Việt Nam xa trớc ai đã nói đợc thắm thiết trong thơ Nôm nh NguyễnTrãi, về những loài cá của quê hơng đất nớc, bằng thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh mà giản dị biết bao:

Ao quang mẫu ấu cá nên bầy.

(Ngôn chí - bài 10 )

Đấy là những từ ngữ rất bình thờng, giản dị nh nó vốn có trong nhân dân vậy, chẳng cao xa mỹ lệ gì song lại mang đến cho chúng ta một nội dung rất lớn lao và sâu sắc.

Hơn thế nữa, để nói về thú quê nhàn nhã yên bình, Nguyễn Trãi sử dụng chất liệu văn học dân gian. Lẽ nào ông lại đa vào trong thơ mình với nội dung

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 40

K

hóa luận tốt nghiệp

nói về cuộc sống ở nông thôn, tính ăn nết ở sao cho phải đạo bằng các điển cố, điển tích hay những thứ ngôn ngữ bác học xa lạ. cũng chính vì thế, ít ai lại viết nhiều về các loài vật nh Nguyễn Trãi.

Ngoài ra chúng ta còn thấy Nguyễn Trãi mợn hình ảnh cá để nói về nhân đức hay nhân nghĩa, từ bi hay bác ái cũng đều là một vì những từ ngữ đó đều cùng nhau hớng đến tình thơng nhân loại. Tình thơng của nguyễn Trãi thật bao la. Nguyễn Trãi đã thơng yêu muôn loài, dù là đối với những loài vật bé nhỏ: Đó là đức hiếu sinh của đạo Nho, đạo Phật:

Lòng hiếu sinh nhiều cá ngại câu.

(Tự thuật - bài 10 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với loài vật mà Nguyễn Trãi còn thơng yêu nh vậy huống là đối với loài ngời! Nguyễn Trãi đã lấy lòng nhân của nho giáo mà khuyên răn con cháu, mà dạy bảo hậu sinh bằng những lời thơ thật tha thiết, nồng nàn.

Ngoài lòng nhân đức chúng ta còn thấy sự gắn bó của Nguyễn Trãi với thiên nhiên không chỉ là sự thắm thiết bộc lộ trong các khái niệm chỉ các mối quan hệ (Tôi mình, bầu bạn, cái con, khách khứa) mà là những biểu hiện mãnh liệt đến nín lặng sẽ sàng trong sự nâng niu đón đợi chăm chút nó:

Trì tham, nguyệt hiện chim buông cá.

(Mạn thuật - bài 6)

Qua hình ảnh loài cá trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, chúng ta thấy rằng Nguyễn Trãi - ngời anh hùng dân tộc không những đã làm rạng danh cho đất n- ớc ta, ông không chỉ là một nhân vật lịch sử có tầm cỡ vĩ đại, một nhà văn hóa lớn, một tâm hồn thơ... Tấm lòng nhân hậu của ông không chỉ dành cho con ng- ời mà còn bao trùm lên các loài vật.

Nguyễn Trãi yêu loài vật. Có lẽ biểu tợng các con vật mới thực sự là nơi cho hồn thơ của ông bay bỗng, nên ông tìm về với các loài vật, hòa mình vào các con vật, gạt bỏ tiếng gơm khua, ngựa hí, vợt lên trên những xúc xiểm, nguy hiểm để trong trẻo với đời, với mình. Tình yêu loài vật của Nguyễn Trãi là một

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 41

K

hóa luận tốt nghiệp

tình yêu mãnh liệt, nhng cũng thâm trầm, sâu sắc, bàng bạc, huyền diệu tựa nh tấm lòng của thi nhân. Nhìn vào thơ viết về biểu tợng một số con vật của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập chúng ta thấy chúng là những ngời bạn tâm tình đã theo suốt cuộc đời tác giả - giúp ta hiểu tấm lòng của một thi nhân cách ta hơn 600 năm về trớc.

Tình bạn của Nguyễn Trãi đối với các con vật có lẽ đợc gắn bó từ khi ông cáo quan về ở ẩn. Trớc đó cũng có đôi lần ông nhắc đến hình ảnh loài vật, nhng nó chỉ vời vợi trớc sự ngỡng mộ của con ngời. Sống giữa cảnh núi rừng tĩnh mịch, êm ả, chỉ có tiếng chim kêu, cá lội, vợn hót, mang t cách là một con ngời, hơn thế chúng là những ngời bạn thân thiết, để nhà thơ có thể dốc bầu tâm sự, khiến cho tâm hồn của thi nhân bớt đi nỗi u hoài, ngột ngạt ở chốn triều đình. Các con vật đến với ông khi trong lòng ông đầy ắp nỗi chán chờng danh vọng, ngán cảnh bon chen, xúc xiểm của quan quân trong triều chính. ở Côn Sơn vắng lặng, Nguyễn Trãi mới có điều kiện nói thật, nói hết lòng mình. Và chỉ có tìm đến các con vật, tấm lòng của ông mới đợc thanh thản.

Cuộc sống ẩn dật của Nguyễn Trãi thật lặng lẽ; chúng ta có cảm giác rằng không có một cái gì có thể làm xáo động, họa chăng thỉnh thoảng có tiếng cá quẫy ở dới ao, cao hơn là tiếng chim kêu xen vào, nhng rồi lại trở về yên lặng, mênh mông. Chính những âm thanh gợi nét đậm lại, gợi cảm giác tĩnh lặng của không gian vô cùng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.

Cùng với biểu tợng các loài chim, biểu tợng các con cá trong Quốc âm thi tập đã góp phần làm cho thơ Nôm Nguyễn Trãi gần gũi với mọi ngời. Cả hai biểu tợng này kết hợp lại tạo nên sắc thái biểu cảm độc đáo, gợi lên tâm hồn và cốt cách của một thi nhân có tình yêu thiên nhiên say đắm, muốn đợc sống thanh nhàn với những gì thân thiết nhất trong cuộc sống của con ngời Việt Nam. Sự xuất hiện nhiều lần của hình ảnh con cá đã để lại trong lòng ngời đọc một ấn tợng khó quên đối với một con ngời luôn xem các con vật bằng con mắt nhân từ, dùng con cá để gửi gắm nỗi niềm tâm sự.

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 42

K

hóa luận tốt nghiệp

Chơng 3

giá trị nghệ thuật của biểu tợng con chim và con cá trong “Quốc âm thi tập” và trong ca dao.

Một phần của tài liệu Biểu tượng một số loài vật trong thơ nôm nguyễn trãi và trong ca dao người việt (Trang 36 - 43)