1. Sắc thái biểu cảm của biểu tợng con chim
1.1. Trong Quốc âm thi tập
Từ ngày rời kinh đô trở về ẩn dật nơi núi rừng thanh tịnh, Nguyễn Trãi thực sự hoà mình vào thiên nhiên, coi thiên nhiên nh bằng hữu, là nguồn sống yên vui của cuộc đời. Thiên nhiên là một đề tài quen thuộc, là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca mọi thời đại. Đặc biệt đối với thi sĩ, thiên nhiên bao giờ cũng hiện lên đầy sức sống, có hồn và nh một ngời bạn tâm giao tri âm, tri kỷ. Thiên nhiên là bạn của nhà thơ!
Trong lòng thi nhân dờng nh luôn mang sẵn bầu tâm tình với thiên nhiên.
đứng trớc một cảnh tợng thiên nhiên, các thi sĩ thờng có năng lực rung cảm lạ kỳ. Vì thế mà đã có biết bao nhiêu cảnh thiên nhiên đi vào thơ ca nh có cả linh hồn dới cái nhìn sắc sảo, tinh vi, đầy chất nghệ sĩ của các nhà thơ tài ba.
Hơn thế nữa, nhiều khi ta thấy, nhờ tâm hồn yêu thiên nhiên rộng mở, nhờ tứ thơ dạt dào, đằm thắm, trong mắt ẩn sĩ, cuộc sống cảnh vật nh đợc nâng lên một tầm cao mới, mang tình cảm, dáng dấp con ngời, cảnh vật có khi nh bạn bè, thầy trò:
Khách đến chim mừng hoa xảy động Chè tiên, nớc kín nguyệt đeo về.
(Thuật hứng - bài 3) - Có khi nh con cái:
rùa nằm, hạc lẩn nên bầy bạn
ủ ấp cùng ta làm cái con.
( Ngôn chí - bài 20)
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 25
K
hóa luận tốt nghiệp
Cảnh vật thiên nhiên nhờ ông trở nên có tình tứ, có ý, có cá tính, có tâm t, khi kín đáo, khi sôi nổi, lúc trìu mến, lúc mỉa mai; Nhng tất cả, tất cả nh chủ nhân của chúng đều trong trắng, trung hậu hiền hòa; tất cả đều bừng sáng lên, niềm nở lên; Tất cả đều nh đủ dịu dàng, đủ đằm thắm để hứng đón, để nâng niu, để vỗ về, an ủi những tâm hồn đau khổ đang bị những lực lợng quái ác dày vò!
Trớc cuộc sống rối ren, đảo điên ấy, ẩn sĩ có thực sự "an phận thủ thờng" trở về yên vui với cảnh an nhàn? Ông đã có những câu thơ nh một niềm tin vào định mệnh:
ở chớ nề hay học cổ nhân
Lánh mình cho khỏi áng phong trần Chim kêu, cá lội yên đòi phận Câu quạnh cày nhàn dỡng mỗ thân.
( Mạn Thuật - bài 7)
Nhng thực ra ngời ẩn sĩ ấy vẫn còn vơng vấn lắm. Ông không phải là ngời dễ dàng từ bỏ mọi sự để sống thoải mái ích kỷ cho riêng bản thân mình. Thái độ của ông tỏ ra là thái độ tự nhiên của một ẩn sĩ đã chán chờng cuộc sống ồn ào, mệt mỏi của trờng đua chen lợi lộc, địa vị:
Gội tục trà thờng pha nớc tuyết tầm thanh trong vắt tiễn chè mai. Chim kêu hoa nở ngày xuân tĩnh, Hơng lụn cờ tàn tiệc khách thôi.
( Ngôn chí- bài 1)
ẩn chứa bên trong con ngời tởng chừng có thể hòa mình vào thiên nhiên để quên đi mọi sự ấy là cả một tấm lòng luôn giằng xé, nhức nhối: Nguyễn Trãi không tìm về côn sơn với một giấc mơ hái thuốc trờng sinh, hoặc một giấc mơ Từ Thức nào khác. Mặc dù có nhiều chỗ thơ ông ngợi ca thú ẩn giật, khiến nhiều ngời không hiểu hết tâm sự của ông, nhng đấy chính là lúc ông biểu lộ nổi lo âu sâu xa nhất về việc nớc, việc đời. Vì vậy mà ta phải hiểu rằng ngời ẩn sĩ trong SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 26
K
hóa luận tốt nghiệp
Quốc âm thi tập không hề có ý định về côn sơn “Tìm tiên để nộp ấn phong hầu”.
Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi thời kỳ này luôn xuất hiện hình ảnh đối lập của hai thế giới, đồng thời lý giải sự lựa chọn "hoặc ở - hoặc về" của ông, sự lựa chọn giữa danh lợi và tự do, giữa đời quan và đời dân, giữa ảo hóa và minh triết, để sau cùng là một quyết định "Đổi đất" theo đúng chữ của ông ( đổi đất sông thì có khác nào ? - tự thuật- bài 1 ).
Thực chất cuộc sống gọi là “ẩn dật” của Nguyễn Trãi ở côn sơn là vậy; nó không phải là từ bỏ cuộc đời về núi nhẹ nhõm nh kiểu treo ấn từ quan thờng thấy ở các nhà nho. Đây là mâu thuẫn rất khó diễn tả trong tâm trạng Nguyễn Trãi. Khi ông nghĩ là cần phải khớc từ cái xã hội đang thoái hóa về chính trị và đạo đức kia thì nó cứ đeo đẳng trong ông biết bao lo âu, suy nghĩ. Do đó, ngời ta hiểu vì sao cõi đời đầy bụi đáng ghét và đáng sợ nọ lại cứ nặng nề hắt bóng xuống thế giới trong sáng và tơi đẹp trong thơ Nguyễn Trãi.
Chính vì những lý do đó mà biểu tợng các loài chim trong quốc âm thi tập
đợc Nguyễn Trãi đa vào trong tác phẩm của mình, để hòa nhập vào thế giới mà ông đang sống. Ông xem các loài chim nh là bạn bè của ông, mọi tâm sự ông đều sẻ chia trong những lúc cô đơn buồn tủi khi mà nhà thơ về ở ẩn.
Vì vậy, biểu tợng các loài chim trong cái nhìn của nhà thơ hiện lên có lúc có vẻ đẹp, lung linh, thanh thoát, nhẹ nhỏm nhng có khi lại nặng bầu tâm sự về cuộc đời cá nhân, về thế thái nhân tình.
Vợn chim kết bạn non nớc quạnh, Cầm sách cùng nhau ngày tháng trờng.
( Tức sự - bài 6) Nguyễn Trãi là ngời luôn canh cánh nỗi niềm “Ưu quốc ái dân”. Cho nên, sau khi giặc cớp nớc đã bị quét đuổi, đất nớc đợc hởng thái bình, mà trong triều bọn gian thần lại thắng thế, Nguyễn Trãi nh bị cô lập, bậc vĩ nhân ấy nói :
- Vờn quạnh dầu chim kêu hót,
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 27
K
hóa luận tốt nghiệp
cõi trần có trúc dừng ngăn.
( Thuật hứng - bài 40) - Phợng những tiếc cao, diều hãy liệng Hoa thì hay héo, cỏ thờng tơi.
( Tự thuật - bài 9) Hay trong câu thơ :
Hàng chim ngủ, khi thuyền đỗ, Vừng nguyệt lên, thuở nớc cờng.
( trần tình - bài 6)
Khi thuyền đỗ lại, quan sát tinh vi, thấy chim đứng đậu thành hàng ngủ trên cành cây. say mê cái đẹp đẽ và mạnh mẽ khi trăng lên vừa lúc nớc thủy triều dâng lớn. Mua đợc cái thú nhiệm mầu trong thời điểm ấy, trong thế gian có ai chăng? Hay chỉ có riêng một khách văn chơng, chỉ riêng có nhà thơ?
Chúng ta nên chú ý đến sức tổng hợp của tâm t nhà thơ ; bên cạnh cái thật yên tĩnh, thật bé bỏng, nh "hàng chim ngủ", có cái thật náo động, thật to tát, nh sóng triều vỗ lúc trăng mọc, tạo vật làm ra cái nhỏ và cái lớn cùng một lúc, và cái nhỏ có quy luật riêng của nó: "Chim cứ ngủ".
Biểu tợng con chim trong Quốc âm thi tập tợng trng cho cốt cách của ngời quân tử, là nơi gửi gắm tình yêu thiên nhiên trong bất cứ hoàn cảnh nào của Nguyễn Trãi. Biểu tợng này phần nào còn nói lên quan niệm về chữ "nhàn" của một nhà nho khi đã lâm vào cảnh: “Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải”. ức Trai đã mợn hình ảnh con chim phợng, con chim hạc - những loài chim thanh cao để đối lập với những cái nhỏ nhen, tầm thờng đang diễn ra trong cuộc sống. Tác giả đã đối lập con phợng với con diều: Phợng những tiếc cao diều hãy liệng
( tự thuật- bài 9). Có khi nhà thơ dùng hình ảnh loài chim nói chung để nói tới sự im hơi lặng tiếng của chính mình trong cõi đời có lắm kẻ bon chen, xu nịnh:
Chim có miệng kêu, âu lại ngậm (thuật hứng - bài 38).
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh- Lớp 43E4 - Văn trang 28
K
hóa luận tốt nghiệp
Nh vậy, biểu tợng con chim trong Quốc âm thi tập với sự xuất hiện khá đa dạng đã để lại trong lòng ngời đọc d âm của một con ngời có nỗi niềm trăn trở trớc thời cuộc. biểu tợng này tợng trng cho vẻ đẹp của ức Trai ở thời kỳ "bất đắc chí". Các con vật trong đó có các loài chim vừa là bầu bạn vừa là nơi kí thác nỗi niềm tâm sự của một thi nhân tuy đã lui về ở ẩn nhng nỗi "Ưu quốc ái dân " vẫn canh cánh bên lòng!