Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN PHƯƠNG ANH TỪ NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN PHƯƠNG ANH TỪ NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Chun ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Phương Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỪ VÀ NGỮ 1.1.1 Từ 1.1.2 Ngữ 23 1.2 TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Các đặc điểm từ ngữ tâm lí–tình cảm tiếng Việt 29 1.3 CA DAO 34 1.3.1 Khái niệm ca dao, phân biệt ca dao với tục ngữ 34 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ ca dao 37 1.3.3 Khái lược từ ngữ tâm lí - tình cảm ca dao 43 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 45 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ - TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 45 2.1.1 Động từ 45 2.1.2 Tính từ 48 2.1.3 Danh từ 49 2.1.4 Nhận xét từ loại biểu thị tâm lí – tình cảm 51 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO 52 2.2.1 Từ 52 2.2.2 Ngữ 55 2.3 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 64 2.3.1 Phân loại từ ngữ biểu thị sắc thái tâm lí – tình cảm ca dao 64 2.3.2 Nhận xét mức độ biểu thị sắc thái tâm lí – tình cảm ca dao người Việt 74 CHƯƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO 75 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN 75 3.1.1 Biểu tình u gia đình, làng xóm, cộng đồng 75 3.1.2 Biểu tình yêu lứa đôi 77 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU CẢM 81 3.2.1 Ca ngợi, tự hào 81 3.2.2 Lạc quan, hài hước, dí dỏm 82 3.2.3 Hạnh phúc, khát khao, say đắm, mặn nồng 84 3.2.4 Giận hờn, đau thương, buồn thảm, trách móc 85 3.3 GIÁ TRỊ NGỮ DỤNG 87 3.3.1 Giá trị tu từ 87 3.3.2 Văn hóa giao tiếp 90 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao_ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Bảng thống kê danh từ, động từ, tính từ 45 2.2 Bảng thống kê đơn vị từ 52 2.3 Bảng thống kê cấu trúc ngữ tự 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ ngữ tâm lí – tình cảm nhóm từ ngữ từ vựng phân chia theo trường ý nghĩa biểu thị Đây xu hướng quan niệm phân chia vốn từ vựng nhà ngôn ngữ học quan tâm Trong trình nghiên cứu, nhà ngôn ngữ học phát từ ý nghĩa chúng không tồn độc lập mà liên kết với thành nhóm định Trên sở đó, nhà ngơn ngữ học phân chia từ vựng thành nhóm từ khác theo trường nghĩa biểu thị Theo đó, từ nhóm biểu thị phạm trù ý nghĩa định Lựa chọn từ ngữ tâm lí – tình cảm để nghiên cứu, người viết hy vọng góp phần cơng sức vào việc giải mã xu hướng quan niệm phân chia vốn từ vựng theo trường nghĩa biểu thị Hơn nữa, ngôn ngữ học hệ thống cấu trúc động, không động trình phát triển, biến đổi mà ngơn ngữ có tính chất động tuyệt đối chức năng, kiểu “động hành chức” theo cách nói Đỗ Hữu Châu Vì đề tài không nghiên cứu từ ngữ hệ thống cấu trúc tĩnh vốn từ tiếng Việt mà nghiên cứu từ hoạt động hành chức, phạm vi đặc biệt, ngơn ngữ ca dao Nhóm từ biểu thị tâm lí – tình cảm có tần số xuất cao ca dao người Việt, gắn liền với tâm lí – tình cảm người, diễn biến tâm lý, tình cảm nội tâm người rộng quan niệm người thực sống Do đó, thống kê nghiên cứu nhóm từ này, thấy rõ vấn đề chất ca dao, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học không đơn vấn đề thống kê phân loại ngôn ngữ 1.2 Ca dao Việt Nam xem gương phản ánh trung thực hình ảnh thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Đó kho tài liệu phong phú phong tục, tập quán lĩnh vực đời sống, vật chất, tinh thần nhân dân lao động Lời ca dao tình cảm chân thành, sâu sắc người bình dân xưa quê hương đất nước, với ông bà, cha mẹ, với bạn bè, người u Chính mà cịn gọi tiếng đàn muôn điệu, tức tiếng đàn thường dùng thể tình cảm, cảm xúc mn điệu, đa dạng giai điệu - tâm hồn người dân lao động Cũng nhờ vào cách thể tình cảm ý nhị tinh tế sâu sắc mà ca dao có sức hấp dẫn người đọc qua nhiều hệ Đến với ca dao, đặt chân đến vườn hoa trăm sắc muôn hương Vẻ đẹp ca dao vẻ đẹp hoa đồng nội Ca dao tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, lời than vãn thân phận tủi nhục, đắng cay, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai, lời phản kháng lực, tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương, đất nước Đó gia tài vô quý giá hữu nuôi dưỡng hệ người đất nước Việt Nam thân yêu Ở đâu có người, có tâm lí - cảm xúc, có quan hệ tình cảm Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà triết học, tâm lý học xưa dày công phân tích vấn đề liên quan tới trạng thái đặc biệt nhân loại Nhiều cơng trình nghiên cứu người tìm hiểu biểu tâm lý người, có việc nghiên cứu tâm lí người qua ngơn ngữ Ngơn ngữ phương tiện có khả phản ánh thực, thể đời sống xã hội Trong từ vựng ngơn ngữ, có số từ ngữ có chức định danh tâm lý, đánh dấu biến thái trạng thái cảm xúc Tìm hiểu từ ngữ phần cho ta thấy ngôn ngữ hành chức sống sống - có đời sống tinh thần - thể vào ngôn ngữ Hạnh phúc khổ đau, thương nhớ giận hờn, đợi chờ thao thức, buồn vui… cung bậc trạng thái tình cảm nói chung, tình u nói riêng - loại tình cảm lớn lao đẹp đẽ có xã hội lồi người Những cung bậc tình cảm thể lĩnh vực giao tiếp, rõ hội thoại hàng ngày, sáng tác thơ văn… Ca dao lời ăn tiếng nói nhân dân, tiếng hát tâm tình, kết tinh trí tuệ xúc cảm tự bao đời hệ Việc tìm hiểu ca dao góp phần làm rõ đặc trưng văn hoá dân tộc, tâm lý dân tộc Từ năm 1948, báo cáo “Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam” nêu rõ: “Bên cạnh văn hố thống thời đại, có văn hố nhân dân cịn lưu lại phương ngơn, ngạn ngữ, ca dao, cổ tích, tranh gà lợn…Văn hoá tả phấn đấu người sản xuất (làm ruộng, làm thợ), lịng mong mỏi hay chí phản kháng dân, chế giễu mê tín hủ tục hay khuyên răn điều thiện Đó kho tàng quý mà nhà văn hoá, sử học khảo cổ nước ta cịn phải dày cơng tìm bới hiểu hết được” “Khơng có chìa khóa vạn để mở cửa vào sống nội tâm dân tộc, ngoại trừ ngôn ngữ dân tộc đó” (Havvett) Vì thế, tìm hiểu ngơn ngữ ca dao, nghiên cứu riêng từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm ca dao hướng nghiên cứu có khả chứng minh, lý giải cung bậc trạng thái tình cảm người bình dân thời xưa Trên lí để chúng tơi thực đề tài: “Từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm ca dao người Việt” Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm đặc điểm cấu tạo, giá trị biểu giá trị ngữ dụng phận từ ngữ tâm lí – tình cảm ca dao người Việt Kết nghiên cứu giúp cho công tác giảng dạy hoạt động văn học dân gian nhà trường phổ thông, giúp người đọc có nhìn tồn diện, sâu sắc ca dao, đặc biệt ca dao góc độ ngôn ngữ 2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, thống kê phân loại tất từ, ngữ tâm lí – tình cảm ca dao theo tiêu chí khác nhau: phương thức cấu tạo, ngữ pháp, ngữ nghĩa, góp phần làm bật nét đẹp tâm hồn người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đặc điểm hệ thống, hình thức giá trị nội dung từ ngữ biểu thị ý nghĩa tâm lí – tình cảm tiếng Việt ca dao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nguồn tư liệu khảo sát lấy từ cơng trình: “Kho tàng ca dao người Việt”, 2001, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đặng Nhật, Nguyễn Thị Loan, Đặng Diệu Trang, Nxb VHTT Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, q trình khảo sát chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp phân tích – miêu tả tổng hợp - Thủ pháp miêu tả ngôn ngữ học - Thủ pháp phân tích ngữ cảnh Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Đặc điểm từ ngữ tâm lí – tình cảm ca dao 95 Nhưng sợ hay giọng giọng kèn Em muốn lấy thằng chăn trâu cho hèn, Nhưng lại sợ nhiều điều thả, ví Em muốn lấy ơng lái bn thành thị, Nhưng sợ kêu rêu mắc rẻ khó lịng Em muốn lấy anh thợ đóng cột, đóng thùng, Nhưng sợ ảnh hay trật niềng, trật ngõng Em muốn lấy ông hương, ông tổng, Nhưng lại ghê việc chống, việc gông Em muốn lấy anh hàng gánh tay không, Nhưng lại sợ đầu treo, đầu quảy Em muốn lấy anh thợ đát, thợ đan, Nhưng sợ ảnh hay bắt phải, bắt lỗi Em muốn lấy anh kép hát bội, Nhưng lại sợ giọng rỗi, giọng tuồng Em muốn lấy anh thợ đóng xuồng, Nhưng sợ ảnh hay dằn, hay thúc Hò Mấy lời đục, Chẳng dám nói Có thầy giáo tập dạy làng ta, Hay khuyên hay điểm, Hay dạy, hay răn So đức hạnh bằng, Lại nhà văn học, Sử kinh thầy thường đọc, Biết việc thánh hiền Gặp em kết nghĩa liền, 96 Không chờ chẳng đợi, Cho phỉ nguyền phụng loan Hóa ra, khơng phải “hoa đà có chủ” mà cịn “kén cá chọn canh” anh người mà cô muốn trao lời cịn e ngại Nói lời tiếc nuối lời muốn ngỏ tình: Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay Cô gái đáp cách khôn khéo, né tránh, không từ chối thẳng thừng mà không cho anh hi vọng không đáng: Ba đồng mớ trầu cau Sao anh khơng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở Lời trách móc lời giải bày đầy nghĩa tình: - Anh đến tìm hoa hoa nở Anh đến tìm đị đị sang sơng Anh đến tìm em em lấy chồng Em yêu anh có mặn nồng chi mơ? - Hoa đến thì hoa phải nở Đị đầy đị phải sang sơng Đến dun em phải lấy chồng Em u anh có mặn nồng tuỳ anh 97 TIỂU KẾT: Ở chương này, luận văn trình bày giá trị biểu hiện, biểu cảm ngữ dụng thể qua phận ca dao tình yêu Giá trị biểu từ ngữ tâm lí - tình cảm thể tình yêu làng xóm, u cộng đồng, u gia đình tình u lứa đôi Giá trị biểu cảm thể cung bậc tình yêu: ca ngợi, tự hào, hạnh phúc, đắm say, có lúc đau đớn, sầu thương trách móc tình u khơng thành, bị phụ bạc Giá trị ngữ dụng vận dụng từ ngữ tâm lí tình cảm theo cách thức nào, theo lối giao tiếp Phương thức tu từ so sánh ẩn dụ thường sử dụng phổ biến phận ca dao tình u Văn hóa giao tiếp thể hát đối đáp giao duyên, thổ lộ tình cảm đơi lứa u mang đặc trưng lối giao tiếp người Việt: rào đón, vịng vo, tế nhị, kín đáo, trách móc nhẹ nhàng cao đầy tình nghĩa, bao dung 98 KẾT LUẬN Ca dao thể loại tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam Những ca dao với vần điệu trữ tình, đằm thắm tự vào đời sống văn hóa – tinh thần người dân Việt Nam ăn tao đậm đà hương vị Nó khơng tái trước mắt người đọc danh lam thắng cảnh, tranh làng quê bình dị đất nước Việt Nam với bao cảnh vật nên thơ mà cịn khúc hát tâm tình nhẹ nhàng mà sâu lắng, da diết người dân lao động hiền lành, chất phác Ca dao ví chuyến đị ân tình chuyên chở tình cảm người dân Việt từ xưa đến nay; chuyên chở vần thơ trữ tình bao nét tinh hoa văn hóa Việt Nam Ca dao mạch thở thơ, nguồn sáng tạo vô tận, ngơn từ văn chương bình dân chứa đựng tình người Ca dao mộc mạc chan chứa nhiêu, ca dao khơng đỏm dáng, chải chuốt bóng bẩy mà thường sử dụng ngôn từ thực tế đời mà thường gắn liền với nhau: người đời, trở thành định lệ Nhưng nghĩ cho sức sống, thể thơi thúc người đến với tình u từ tình cảm thể chất tâm hồn Tình yêu tình cảm thiêng liêng, sáng người từ ngàn xưa ngày mai sau Tình yêu khát vọng, chất người Chính thể phong phú văn học đặc biệt ca dao Từ ngữ tâm lí-tình cảm thơ nói chung ca dao nói riêng tập trung biểu đạt sắc thái tình yêu, thể trạng thái tình u Từ tâm lí – tình cảm ca dao có loại trạng thái: trạng thái tích cực, tiêu cực trung hịa, trạng thái tình cảm tích cực chủ đạo 99 Tuy nhiên, trạng thái tiêu cực tình u khơng đơi lứa u bị rào cản Nho giáo phong kiến, bị cha mẹ ngăn cấm, bị cha mẹ áp đặt Phần lớn, họ khơng tự u đương, tình yêu bị chia lìa, xa cách cuối thường chia li Điều làm cho họ đau đớn, buồn thảm trách móc Nhưng bị ngăn trở mà tình u đơi lứa khát khao bùng cháy Bộ phận từ ngữ tâm lí-tình cảm ca dao thể chất tâm hồn người Việt Họ khát khao yêu thương, sẻ chia, chăm sóc Dù đời có khó khăn, gian khổ họ yêu đời, lạc quan, sống sạch, không tham tiền tài danh vọng Họ ứng xử với từ tốn, tế nhị, có giận hờn, trách móc đau đớn khơng thấy trạng thái căm thù Từ ngữ tâm lí-tình cảm ca dao cấu trúc giàu hình ảnh biểu tượng, phong phú sinh động tác giả dân gian sử dụng cách nói thành ngữ, tục ngữ Thông qua biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, từ ngữ tâm lí-tình cảm ca dao có ý nghĩa hàm ẩn cao, có giá trị biểu đạt lớn Bộ phận từ ngữ ca dao góp phần lưu giữ làm giàu có ngơn ngữ Việt Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng từ ngữ tâm lí-tình cảm ca dao có tần số xuất nhiều phổ quát Nó gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu sâu văn hóa người Việt, cấu trúc ngôn ngữ, từ cổ, biện pháp tu từ, hiệu ngữ nghĩa từ ghép láy Trong thời gian hạn chế, đề tài khó triển khai ý muốn có nhiều sai sót, mong thầy bạn góp ý để tác giả nghiên cứu sâu vào dịp khác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN [2] Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Võ Bình, Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [4] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH&GDCN, HN [5] Wallace L.Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, HN [6] Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H [7] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H [8] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H [9] Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao người Việt”, Tạp chí Văn học số 2, H [10] Bùi Vũ Ngọc Dung (2014), “Từ ngữ tâm lí-tình cảm thơ Xuân Diệu”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn, Đà Nẵng [11] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [12] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H (8) [13] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [14] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H 101 [15] Nguyễn Thiện Giáp (2012), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H [16] Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục, H [17] Nguyễn Thái Hoà (1996), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc & thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, H [18] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, H [19] Vũ Thị Thu Hương (2009), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, H [20] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [21] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin, H [22] Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2), Nxb Văn hóa Thơng tin, H [23] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3), Nxb Văn hóa Thơng tin, H [24] Nguyễn Xn Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, H [25] Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, H [26] Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội [27] Đặng Thị Lanh (2001), tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [28] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, H (21) [29] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 102 [30] Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế [31] Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, H [32] Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Tái bản, Nxb Văn học, H [33] Đặng Văn Lung (2001), “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình”, Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H [34] Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội, H [35] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số B2007-DDN03-20 [36] Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [37] Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H [38] Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí-tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, H [39] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tập II, Nxb GD, H [40] Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H [41] Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, HN PHỤ LỤC TỪ CHỈ TÂM LÍ - TÌNH CẢM TRONG CA DAO TT Từ tâm lí – Số lần tình cảm xuất TT Từ tâm lí– Số lần tình cảm xuất Thương 945 108 Thất tình Nhớ 649 109 Mơ màng Sầu 238 110 Mơ tưởng 4 Chờ 223 111 Bỡ ngỡ Buồn 202 112 Lo sợ Yêu 195 113 Nghi ngờ Trông 189 114 Than trách Đợi 171 115 Mến Quên 159 116 Ghen 10 Sợ 120 117 Thích 11 Cười 109 118 Băn khoăn 12 Trách 100 119 Tức 13 Tiếc 95 120 Mặc 14 Quyết 89 121 Ngây ngất 15 Vui 81 122 Nghi 16 Ước 81 123 Rầu rĩ 17 Lo 75 124 Dùng dằng 18 Thề 73 125 Đau xót 19 Bỏ 70 126 Thờ 20 Phụ 67 127 Thở dài 21 Chê 63 128 Than phiền 22 Than 61 129 Chua xót 23 Muốn 60 130 Ưa 24 Mong 58 131 Sầu thảm 25 Mừng 55 132 Nhớ nhung 26 Tham 53 133 Mối sầu 27 Than thở 52 134 Trằn trọc 28 Nguyền 51 135 Trông đợi 29 Say 50 136 Dạ 30 Phiền 45 137 Ưu sầu 31 Khen 42 138 Ước mong 32 Thương nhớ 38 139 Xao xuyến 33 Khóc 37 140 Mặn nồng 34 Giận 34 141 Mê mẩn 35 Tình yêu 25 142 Bịn rịn 36 Ưng 25 143 Bùi ngùi6 37 Đau lòng7 24 144 Nguyền 38 Ngẩn ngơ 24 145 Nỗi sầu 39 Tương tư 22 146 Não nùng 40 Liều 22 147 Thương xót 41 Tơ tưởng 20 148 Ngại 42 Vấn vương 18 149 Năn nỉ 43 Mê 17 150 Thảm thương 44 Da diết 17 151 Than vãn 45 Hờn 15 152 Luỵ 46 Ao ước 14 153 Điên đảo 47 Thẹn 14 154 Đau thương 48 Bồi hồi 14 155 Oán hận 49 Bối rối 13 156 Xốn xang 50 Mơ màng 13 157 Rã rời 51 Vội 13 158 Rẫy 52 Xót xa 13 159 Kính 53 Bâng khuâng 12 160 Buồn rầu 54 Giận hờn 12 161 Ngãi nhân 55 Lạnh lùng 12 162 Bàng hoàng 56 Thề nguyền 11 163 Bực 57 Hững hờ 11 164 Buồn bã 58 Rầu 10 165 Hồi hộp 59 Sầu tư 10 166 Hứa 60 Tơ vương 10 167 Hơn 61 Tình thương 10 168 Say đắm 62 Phụ phàng 10 169 Lắm 63 Ghét 10 170 Ngập ngừng 64 Chê cười 171 Trăn trở 65 Thảm 172 Thèm 66 Phàn nàn 173 Ngóng 67 Tủi 174 Tần ngần 68 Cay đắng 175 Cảm động 69 Ngờ 176 Chán 70 Vội vàng 177 Chần chừ 71 Khóc than 178 Nỗi sầu 72 Thoả 179 Quyến luyến 73 Đinh ninh 180 Phân vân 74 Khát khao 181 Não phiền 75 Tình 182 Đợi đợi 76 Lòng 183 Não nề 77 Nhớ nhớ 184 Giật 78 Thương thương 185 Hoang mang 79 Ngại ngùng 186 Hớn hở 80 Ngậm ngùi 187 Hận 81 Ngao ngán 188 Hổ thẹn 82 Ngỡ ngàng 189 Bẽ bàng 83 Nhớ mong 190 Xót 84 Thổn thức 191 Vui cười 85 Thề 192 Vui vẻ 86 Khao khát 193 Vui sướng 87 Oán 194 Áy náy 88 Ưu phiền 195 Khẩn cầu 89 Thương yêu 196 Cam lòng 90 Lắm 197 Âu sầu 91 tình yêu 198 ngại 92 Thảm thiết 199 Chung tình 93 Phiền lịng 200 Rầy 94 Than thở 201 Nỗi đau 95 Chê 202 Bủn rủn 96 Bơ vơ 203 Bạc tình 97 Mê mệt 204 Lãng xao 98 Thẹn thùng 205 Nguýt 99 Cảm thương 206 Mối sầu 100 Nâng niu 207 Liếc 101 Ham 208 Trọng 102 Ngán 209 Quí 103 Đừng 210 Nghĩa nhân 104 Thảm 211 Tình duyên 105 Nghĩa 212 Sầu sầu 106 Thách 213 Buồn bực 107 Thắm thiết 314 Chờ chờ 2 NGỮ CHỈ TÂM LÍ - TÌNH CẢM TRONG CA DAO TT Ngữ tâm lí – tình cảm Số lần xuất TT Ngữ tâm lí – tình cảm Số lần xuất Yêu 48 57 Trách bậu Thương em 38 58 Ngãi chàng Muốn cho 34 59 Được chim bẻ ná 4 Nhớ 33 60 Ăn mít bỏ xơ Tiếc thay 30 61 Ăn giấy bỏ bìa Trách 30 62 ngẩn vào ngơ Ngồi buồn 28 63 Lòng thương Thương 26 64 Bạc vôi Thương anh 22 65 Thương cha Thương mẹ 10 Ước 20 66 Lời nguyền 11 Thương 20 67 Trọng tình 12 Khen 18 68 u 13 Đói lịng 16 69 Trách duyên 14 Trách người 14 70 Buồn tình 15 Thương 14 71 Chẳng lo 16 Trách cha trách mẹ 14 72 Nhớ ngẩn vào ngơ 17 Chẳng tham 14 73 Nhớ nhớ 18 Thương chàng 11 74 Nhớ em 19 Mừng chàng 11 75 Tham vàng 20 Thương người 10 76 Thương 21 Yêu em 77 Trách 22 Thương thay 78 Lịng em 23 Chờ anh 79 Nghĩa chàng 24 Lời thề 80 Thương bạn 25 Khi vui 81 Quí nghĩa 26 Nhớ chàng 82 Ngơ ngẩn ngẩn ngơ 27 Tham giàu 83 Chút tình 28 Thương chồng 84 Một thương 29 Trách chàng 85 Chữ tình 30 Trách thân 86 Nỗi sầu 31 Than 87 Sầu tình 32 Trách lịng 88 Một lòng bụng 33 Yêu anh 89 Chờ chờ đợi đợi 34 Thương chi 90 Chẳng màng 35 Trách trời 91 Trách nàng 36 Một lo 92 Mối sầu 37 Ước 93 Tấm tình 38 Khen cho 94 Lời nguyền 40 Trách thân trách phận 95 Thương anh lắm 41 Trách ông tơ 96 Duyên chàng 42 Mừng nàng 97 Một lời nguyền 43 Nhớ 98 Ráo riết riết rao 44 Thương nàng 99 Tình dun 45 Tấm lịng 46 Lời thề 47 100 Một tình 101 Một lời thề Say em 102 Bạc nghĩa vơ nghì 48 Chờ chàng 103 Xót xa muối bóp lòng 49 Trách anh 104 Một yêu 50 Nhớ lời 105 Thuỷ chung 51 Quên tình 106 Ăn cá bỏ lờ 52 Tình bậu 107 Được cá quên lờ 53 Chẳng thương 108 Được cá quên nơm 54 Tình thương 109 Bội ngãi vong ân 55 Nhớ chàng 110 Đứng núi trông núi 56 Lời nguyền 111 Có trăng phụ đèn ... TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ - TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lí – tình cảm ca dao phong phú đa dạng, từ ngữ biểu. .. gian [30] 1.3.3 Khái lược từ ngữ tâm lí - tình cảm ca dao Từ ngữ tâm lí – tình cảm ca dao phần lớn nằm hệ thống từ ngữ tâm lí – tình cảm tiếng Việt đặc trưng ca dao ngôn ngữ thơ dạng thực hành giao... tình cảm ca dao Chương Giá trị ngữ nghĩa từ ngữ tâm lí – tình cảm ca dao Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Về nghiên cứu từ ngữ tâm lí – tình cảm tiếng Việt Về nhóm từ ngữ tâm lí – tình cảm tiếng