1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ biểu thị tâm lí tình cảm trong tập thơ “những bông hoa không chết” của lưu quang vũ

103 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 824,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRÂN THANH TỪ NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BƠNG HOA KHƠNG CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRÂN THANH TỪ NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BƠNG HOA KHƠNG CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Trọng Ngỗn – người tận tình giúp đỡ tơi nhiều trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, cán thư viện nhà trường giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ để tơi có thêm động lực hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Trân Thanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm tập thơ “Những bơng hoa khơng chết” Lưu Quang Vũ cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Nguời thực Nguyễn Trân Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm 1.1.1 Tâm lí - tình cảm theo quan niệm tâm lí học 1.1.2 Tâm lí – tình cảm theo nghĩa từ điển 1.1.3 Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm theo cách hiểu ngôn ngữ học 1.2 Phân loại từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm 1.2.1 Phân loại theo tình cảm tâm lý học 1.2.2 Phân loại theo phạm trù ngữ nghĩa 1.2.3 Phân loại theo cấu trúc ngữ nghĩa 1.3 Lưu Quang Vũ tập thơ Những hoa không chết 11 1.3.1 Lưu Quang Vũ – người nghệ sĩ tài hoa mệnh bạc 11 1.3.2 Tập thơ Những hoa không chết 13 Tiểu kết chương I: 15 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC TỪ BIỂU THỊ TÂM LÝ - TÌNH CẢM TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BƠNG HOA KHƠNG CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ 16 2.1 Khảo sát từ tâm lí – tình cảm theo phương diện cấu trúc ngữ nghĩa 16 2.2 Khảo sát từ tâm lí – tình cảm theo bình diện từ loại 47 2.3 Khảo sát từ tâm lí – tình cảm theo bình diện cấu tạo từ 74 Tiểu kết chương II: 77 CHƯƠNG 3: NĂNG LỰC BIỂU ĐẠT CÁC TỪ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA LƯU QUANG VŨ 79 3.1 Năng lực biểu đạt từ tâm lý - tình cảm nội dung biểu thơ 79 3.2 Năng lực biểu đạt từ tâm lý - tình cảm cảm xúc trữ tình Lưu Quang Vũ 87 3.2.1 Nỗi lòng trăn trở đa đoan 87 3.2.2 Những trạng thái cực đoan tâm trạng Lưu Quang Vũ 89 3.2.3 Một nhân cách trung thực cao thượng 91 Tiểu kết chương III: 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình yêu văn chương lớn lên tâm hồn Lưu Quang Vũ nhà thơ trẻ Từ trang nhật kí ấp ơm cảm xúc thơ ngây cậu bé mười lăm tuổi; đến hành trình đánh dấu xuất nhà thơ trẻ thi đàn Việt Nam với tập Hương cay – Bếp lửa (1968, in Bằng Việt); hay suy tư dằn vặt chàng trai trẻ “cuộc sống chết, vô hạn thời gian hữu hạn đời người” [29,tr.9] khoảng trống cô đơn cực đời thơ mà người biết đến ghi dấu tập thơ “Những hoa khơng chết” (1971) Có thể nói, tập thơ ghi lại dấu ấn khoảng đời gian truân đời ông “Những hoa không chết” bao gồm “những thơ diễn đạt tâm trạng cảm xúc cao độ mà ông trải qua ngày sống.” [29,tr.9] Cái nội cảm nhà thơ mà lên sắc nét hết Để khám phá sâu sắc dằn vặt tâm lý, tình cảm đời thơ đa đoan nỗi truân chuyên, việc nghiên cứu nắm bắt giá trị từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm tập thơ “Những bơng hoa khơng chết” quan trọng tìm chìa khóa để mở giới nội tâm phong phú “người thơ” Thơ dằng dặc suốt đời Lưu Quang Vũ, có lẽ mà Lê Đình Kỵ - với nhạy cảm sắc sảo bút phê bình thơ nhận rằng: “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng” “anh làm thơ ghi nhật ký.” “thơ anh khơng phù hợp với địi hỏi sách báo ngày đó.” [29,tr.9] Lưu Quang Vũ làm thơ cách ghi lại đời mình, dịng thơ ơng ngưng đọng nỗi buồn, nước mắt, hi vọng, niềm vui… Với hồn thơ đa đoan, dễ dàng rung cảm trước va chạm sống, thể sâu sắc trạng thái tâm lí - tình cảm đặc thù thơ Lưu Quang Vũ, mà chìa khóa diện từ ngữ biểu thị tâm lý - tình cảm Có nhiều cơng trình nghiên cứu Lưu Quang Vũ thơ ông, để nghiên cứu Từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm thơ Lưu Quang Vũ chưa có cơng trình nghiên cứu trội Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài Từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm tập thơ “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ nhằm khai thác chiều sâu vẻ đẹp giới nội tâm thể qua trạng thái tâm lý - tình cảm thơ ơng Lịch sử vấn đề Nói đến Lưu Quang Vũ, người ta nhớ đến nhà viết kịch tên tuổi, biết ước mơ ông dành đời trọn vẹn cho thơ “… Nhưng đọc hết thảo anh để lại, thấy thơ nơi anh ký thác nhiều tin nhiều thơ anh thắng thời gian.”[27.tr33] Đánh giấu xuất anh thi đàn Việt Nam phải kể đến tập Hương cay – bếp lửa in chung với Bằng Việt Kể từ sau tập thơ đầu tay ấy, thơ ông bạn đọc biết đến nhiều hơn, trở thành đề tài nóng hổi thu hút đông đảo nhà nghiên cứu Cuốn Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ biên soạn, tập hợp phê bình, đánh giá thơ ơng bút phê bình sắc sảo, chứng khẳng định giá trị thơ Lưu Quang Vũ thi đàn mắt giới phê bình văn chương Trong tập hợp nhận định đó, phải kể đến vài nhận định đặc sắc của: Hồi Thanh, Lê Đình Kỳ, Vũ Quần Phương, Phạm Xn Nguyên, Anh Ngọc, Hoàng Sơn,… “Năng khiếu anh rõ, anh đúng, định anh xa.” [27,tr.22] – lời khẳng định Hồi Thanh – người phát Lưu Quang Vũ tài vượt bậc Cũng theo Hoài Thanh, nét đặc sắc làm nên thơ Lưu Quang vũ, giọng thơ: “đặc biệt giọng thơ đắm đuối”, “cái giọng say đắm, đắm đuối Lưu Quang Vũ lúc chiều chuộng”, “đắm đuối sắc cảm xúc thơ Lưu Quang Vũ” [27,tr.36-38] Cùng chung dự cảm với Hoài Thanh giá trị tài thơ, Vũ Quần Phương cho rằng: “thơ anh thắng thời gian” Lưu Quang Vũ sống sáng tác đời dằng dặc đau thương gian truân, khơng thơ ơng thấm đẫm buồn thảm khổ đau, chứng gặp gỡ Lưu Khánh Thơ Bùi Bích Hạnh việc phát niềm tin sống mãnh liệt diện thơ ơng: “Có thể thấy Lưu Quang Vũ ước nguyện tha thiết muốn vượt lên nỗi mệt mỏi, hoài nghi để yêu thương, để sống để viết.” [27,tr.9] Trong Thơ trẻ Việt Nam 1965 1975 khn mặt tơi trữ tình, Bùi Bích Hạnh đồng quan điểm: “cái tơi trữ tình giới nghệ thuật đến thềm cao niềm tin, lấy lại tin yêu từ cõi sống.” [11] Giá trị tài thơ vượt thời gian Lưu Quang Vũ khẳng định rõ Tuy nhiên, bình diện Ngơn ngữ học, thực tế cho thấy cơng trình nghiên cứu Lưu Quang Vũ chưa trội, dừng viết riêng lẻ số luận văn, luận án Có thể kể đến Nghĩa tình thái loại trạng ngữ câu tiếng Việt (khảo sát qua tuyển tập kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ), luận văn thạc sĩ Bùi Thị Thủy, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2016; khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Nhung, Đại học Sư phạm Đà nẵng, năm 2018 So sánh tu từ Gió tình u thơi đất nước tơi Lưu Quang Vũ Đó nhìn bao quát thơ Lưu Quang Vũ bình diện ngôn ngữ mà tham khảo Tâm trạng, cảm xúc làm nên thơ Từ ngữ biểu thị tâm lý tình cảm chìa khóa mở giới nội tâm tơi trữ tình Với Lưu Quang Vũ – hồn thơ đa đoan, dễ dàng rung động trước va chạm dù nhỏ sống, từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm khơng khó để bắt gặp thơ ơng Chúng cho rằng, đề khám phá sâu sắc vẻ đẹp thơ nói chung, hồn thơ đa đoan thơ Lưu Quang Vũ nói riêng, cần phải nghiên cứu giá trị từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm thơ ơng Nhưng đáng buồn chưa có cơng trình đáng ý đề tài Song cần khẳng định, cơng trình nói tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích mang tính định hướng cho đề tài chúng tơi thực Với tất tìm tịi, hiểu biết có được, chúng tơi cho nghiên cứu từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm vô quan trọng tiếp cận thơ Lưu Quang Vũ Đặc biệt “Những hoa không chết” – tập thơ dấu ấn khoảng thời gian cô đơn đến cực đời thơ Lưu Quang Vũ với dạt suy tư, tình cảm sống người Hi vọng với đề tài Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm tập thơ “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ chúng tơi góp phần khám phá tâm hồn tác giả, giúp người đọc hiểu ý nghĩa thông điệp Lưu Quang vũ gửi gắm thơ ông viết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: từ ngữ biểu thị tâm lý, tình cảm văn nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ “Những hoa không chết” Phạm vi nghiên cứu: thơ tập thơ “Những hoa không chết”, Nhà xuất Lao động, 2008 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Chúng thực đề tài nhằm khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm ngữ pháp, lực biểu thị vai trò từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm tập thơ “Những hoa không chết” Gắn liền với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi cần thực hai nhiệm vụ: nhiệm vụ thứ thống kê, phân loại, miêu tả từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm tập thơ Sau đó, phân tích ngữ nghĩa từ thống kê: nghĩa từ điển, nghĩa ngữ cảnh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả ngôn ngữ học Trong phương pháp này, sử dụng thủ pháp: thống kê phân loại, thủ pháp phân tích miêu tả, thủ pháp đối chiếu so sánh Chúng sử dụng phương pháp miêu tả ngôn ngữ học làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu nhằm vào mục đích thống kê tồn từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm qua thơ tập thơ Đồng thời, sau xác định từ ngữ đó, chúng tơi thực so sánh đối chiếu nghĩa từ từ điển Hoàng 83 người bị dồn đến ngõ hẽm cuối đời đau khổ, gầy còm, chẳng đường lui Kết thúc chuỗi u tối “những quan tài tuyệt vọng” Lưu Quang Vũ viết thơ trung thực phơi trần thực tàn nhẫn, để khiến người ta chùn bước, mà để nhấn mạnh, khẳng định ý chí: Thế giới cịn đảo điên tàn nhẫn khơng sợ hãi nản lịng (Những ngày hè cuối) “Khơng nản lịng”, phủ định tâm lý tiêu cực hồn cảnh ối ăm tạo nên sức nặng thơ Lưu Quang Vũ Trong suốt năm đau thương chất chồng đời mình, Lưu Quang Vũ sống, viết, hi vọng Một tâm hồn thánh thiện ham sống, thời đạn bom, nghĩ kẻ thù? Ta oán giận ngươi, đồ dối trá loài người chung tay nhận tội ác (Khâm Thiên) Con người mục đích khơng cịn phương tiện khơng cịn lời ca thù hận dậy oán hờn chia rẽ tự nôi (Những đám mây ban sớm) lời người không đủ để nói điều phẫn nộ (Khâm Thiên) màu thuốc đạn mắt ta nguyền rũ nắm tay ngực ta phẫn nộ (Những đám mây ban sớm) Họ không ngừng đập cửa không ngừng lo âu, không ngừng phẫn nộ (Những đám mây ban sớm) Khi nói kẻ thù, Lưu Quang Vũ tất chúng ta, có căm phẫn Càng yêu người, yêu đời bao nhiêu, niềm oán giận dành cho kẻ phá tan 84 vẻ đẹp đời, giết chết số kiếp vô tội mạnh mẽ nhiêu Nỗi căm phẫn Lưu Quang Vũ thể qua hàng loạt từ tâm lí – tình cảm như: căm giận, oán giận, oán hờn, phẫn nộ, Nỗi căm phẫn tơ thêm lịng u nước, yêu dân tộc nhà thơ, nhân cách cao Giận dữ, hi vọng, hồn thơ đa đoan dần rõ nét: “Tháng Giêng tới, mầm non bật dậy Tiếng hát mùa xuân bất phục Hy vọng thời gian Hy vọng người đàn bà Hy vọng thành phố nghèo Hy vọng loài chim” (Hai thơ xuân) Hy vọng động từ thể trạng thái tin tưởng, mong chờ chủ thể, ngữ cảnh câu thơ Lưu Quang Vũ chuyển sang danh từ “gọi tên” trạng thái tâm lý - tình cảm đối tượng xung quanh Khơng trực tiếp bày tỏ tâm lý – tình cảm mình, chủ thể mang tâm lý tích cực hòa vào cảnh vật gọi tên cảnh vật đối tượng tên hy vọng Bản thân hy vọng động từ tâm lý tình cảm, hiển nhiên phải gắn với chủ thể thụ cảm Ta nhìn thấy chủ thể mang trạng thái tâm lý căng tràn sức sống, niềm tin ẩn dòng thơ Thơ người, người thơ Lưu Quang Vũ người niềm tin, hy vọng, mơ ước tràn trề Đó lý chủ thể ẩn mình, rót trạng thái tích cực vào giới xung quanh Cũng trái tim tràn đầy lực tích cực, ta nhìn thấy thơ anh đôi mắt mỏi mong chẳng đổi dời: “một tin trông hai tin đợi ba bốn tin chờ chẳng thấy em” (Đáng lẽ) 85 Sự mong mỏi đợi chờ tin tức người yêu chẳng bộc lộ trực tiếp qua thơ, ta thấy qua thư tay trao gửi Phải nhút nhát, chôn giấu nỗi niềm yêu thương? Hay tế nhị cách thể tình cảm Những thư tay, thời gian, loài chim, loài bồ câu xanh mang tâm tư chủ thể trao gửi giới xung quanh Hay nói cách khác, chủ thể trữ tình mượn vật để thể tâm lý, tình cảm thơng qua cách chuyển loại từ loại Vẫn trạng thái tâm lí – tình cảm chàng trai yêu: “Phút em đến chói chang anh hoảng sợ Mở chân trời cuộn mây giông” (Phút em đến) Phút em đến khơng anh đón nhận đơi mắt đa tình chìm đắm mà lại “hoảng sợ”? Bằng cách sử dụng động từ “hoảng sợ”, tác giả khắc họa tinh tế tâm lý chàng trai yêu, chút hợm hĩnh cách nói, cách ngợi khen người yêu Trước đề cập đến tâm lý “hoảng sợ”, nói đến vẻ đẹp chói chang người gái bước đến “mở chân trời” Chính vẻ đẹp đó, hãm hại tâm can chàng trai lần chìm đắm: “Cát bỏng bàn chân bốc lửa … Phao đổ dẹp dềnh xoáy nước … Bàn tay nồng nàn đôi mắt lạnh dường Gọi tàu đắm” Sự xuất người gái làm cho tâm hồn tê liệt, ngất lịm Vẻ đẹp vẻ tinh khôi khiến chàng trai “hoảng sợ” lo lắng tâm hồn bị chìm đắm Có lẽ khơng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đơi mắt mơ tình u gợi hình “hoảng sợ” Hoảng sợ tâm hồn phải đắm chìm mê tình u Như “vị phù thủy” biến hóa ngơn từ, thơ mình, Lưu Quang Vũ chẳng để nỗi sợ trở nên đáng sợ nữa, chẳng để mặc nguyên áo truyền 86 thống từ điển Thơ Lưu Quang Vũ, từ khốc diện mạo để hịa quyện với vẻ đẹp tâm hồn người thơ Ngoài tình u, thơ Lưu Quang Vũ cịn chứa đựng niềm tin hoài nghi: Nỗi trống trải già nua, đôi mắt nghi ngờ (Tháng 5) Cần em mong đợi Cần tin vào sớm mai (Hoa cẩm chướng mưa) nghe lời kẻ ác súng đạn người bắn thịt xương ta đào huyệt hận thù chia miền cắt đất tin chữ không hồn sách (Tìm về) Tơi muốn tìm em Tin em có thật (Hoa cẩm chướng mưa) Tơi chẳng tin lời kể dịu dàng Tin điều dễ (Trước biển gió) Họ chế giễu ta tin tưởng (Khơng đề) Niềm tin hồ nghi trạng thái tâm lí thơ Lưu Quang Vũ Điều lí giải va chạm ơng trước đời: tâm hồn giàu mơ ước lại phải sống thực tàn nhẫn với vô số va đập bất ngờ Chính điều làm cho thơ ơng ln có nghi thực 87 Một khía cạnh khác tình u, nỗi nhớ Dường như, nỗi nhớ thường trực thơ Lưu Quang Vũ: Anh nhớ vùng trời bom đạn đường em dắt (Tháng 5) anh lại nhớ em chấm nhỏ cánh đồng trơ trụi (Em) Giữa không gian bao la nỗi nhớ, hình ảnh hai mẹ con, “em” thật nhỏ bé Nhưng họ, lại trung tâm nỗi nhớ Chẳng bộc lộ nỗi nhớ thương da diết, mà ta thấy câu thơ chứa đầy tình u? Chắc có lẽ, nói nhớ đó, chưa ta thực lịng nhớ nhìn khoảng khơng gian gắn với họ, vơ thức lịng ta lại đau đáu khơn ngi Ẩn câu thơ, trái tim mộc mạc, chân thành thế… Trái tim người nghệ sĩ dần sau dòng thơ qua hàng loạt từ tâm lí – tình cảm Ta thấy Lưu Quang Vũ sống với niềm tự hào dân tộc da diết, với lòng trắc ẩn bao la gởi trao số kiếp bất hạnh, với niềm hi vọng khôn nguôi tương lai tươi sáng thực tăm tối Và, với trái tim đập, thổn thức dù lần rạn vỡ… 3.2 Năng lực biểu đạt từ tâm lý - tình cảm cảm xúc trữ tình Lưu Quang Vũ 3.2.1 Nỗi lòng trăn trở đa đoan Có nhà thơ ln trăn trở với chuyện đời, chuyện người Có nhà thơ nặng lịng với số kiếp lận đận, long đong lặng lẽ đưa họ vào thơ, dùng chữ tử tế thay cho tiếng nấc nghẹn khóc thương lịng Nhà thơ đó, Lưu Quang Vũ Có nghe thấy tiếng khóc ven đường đứa trẻ lang thang lịng lảo đảo vực thẳm bất hạnh chưa? 88 “heo may cỏ lạ rừng chiều ngàn lau rụng trắng đứa trẻ buồn ướt lạnh đường dài mặt trận nối đi” (Những đứa trẻ buồn) Hình ảnh đứa trẻ đen đúa, tội nghiệp nối chân bước ảm đạm đất trời làm lịng ta xót xa… Những năm 70 đói kém, đất nước lâm vào cảnh bần hàn, dĩ nhiên, cảnh ngộ khơng khó để bắt gặp đường phố miền Tổ quốc Và có thể, cịn hình ảnh đại diện cho người thời bao cấp, nỗi đau chung mà dường Lưu Quang Vũ, bạn bè, người thân họ dễ dàng bắt gặp Và, xã hội “có chân đau” vậy, liệu họ có để tâm đến mảnh đời bất hạnh khác? Theo quy luật tâm lí bình thường mà Nam Cao phát biểu: “Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Nhưng, với Lưu Quang Vũ, tính khơng bị che lấp Bằng chứng thơ ông đâu viết nỗi đau riêng mình, Lưu Quang Vũ cịn dành tâm hồn cho số kiếp khổ đau xung quanh Dù thực tế lúc ấy, sống kinh tế nhà thơ chật vật, gia đình nhỏ tan vỡ Nỗi buồn Lưu Quang Vũ đâu dừng lại đứa trẻ bất hạnh Tâm hồn ông đủ bao la để trải rộng mối ưu tư dân tộc: “nàng công chúa tàn đêm cổ tích Bản đồ xưa màu mực ố phai […] Ai ngủ ngon đói rét Ai u thương buồn giận giống lịng tơi?” (Những thành phố xứ xa) 89 Những giá trị truyền thống tốt đẹp ngủ quên, nhiều người rơi vào tình cảnh “đói”, “rét” Tâm hồn người thơ lại dậy lên nỗi trăn trở khôn nguôi Hàng loạt động từ tâm lí xuất câu thơ: yêu thương, buồn, giận thể đa chiều tâm lí Lưu Quang Vũ Trước khóc cười sống, người vơ tư “ngủ ngon”, kẻ lại nặng lịng trăn trở khóc cười với kiếp người “đói rét” xa lạ Sau tất trớ trêu sống tiếp diễn trước mắt tâm hồn nhiều suy tư, trăn trở … khái quát lên chất thái độ người trước sống: “- Anh có nhớ Macxen Macso ơng tóc bạc có gương mặt buồn đơn?” (Những rơi) Trạng thái tâm lí đối nghịch với chất đổi tượng: ông - mặt buồn, tạo nên triết lí sâu xa câu thơ Lưu Quang Vũ Niềm vui người mang “trưng bày” với xã hội mặt nạ che giấu nỗi buồn bên Phải mang lòng đa đoan, nặng lòng thật với sống người nghệ sĩ viết câu thơ Bởi có hời hợt, có quan tâm riêng mà thấy nỗi đau người? Như vậy, với từ biểu thị tâm lí – tình cảm “buồn” minh chứng rõ nét nỗi lòng trăn trở đa đoan Lưu Quang Vũ Chẳng đa đoan, gánh nhiều nỗi ưu tư đời, người mà lại vui cả! 3.2.2 Những trạng thái cực đoan tâm trạng Lưu Quang Vũ Yêu say đắm - ghét đến tận hai trạng thái tâm lí đối cực cực đoan tạo nên trái tim người nghệ sĩ Lưu Quang Vũ “Mọi yêu ghét mức Không phút ngồi yên” (Trong đêm) Với trái tim nhạy cảm với nhịp đập sống, khơng cảm xúc diện cách lưng chừng ơng: 90 “Có lẽ chín phần mười việc nhân loại làm nên Là nhầm lẫn Nhưng phần bé nhỏ Đủ cho yêu dại cuồng” (Trong đêm) Yêu hết lòng, mặc sai lầm, yêu cuồng điên chưa yêu Đọc thơ Lưu Quang Vũ, ta nghe có lửa Ngọn lửa yêu thương đốt lịng ơng Thành thơ, ngồi đời thực cho bao nhiều lần phản bội Có thể tình u lửa, khơng thay đổi mang anh đến bờ hạnh phúc với Xuân Quỳnh “Hãy yêu anh Như hôm ngày cuối cùng” (Lời cuối) Tình yêu khát khao yêu vội vàng, cuồng si nóng bỏng chảy dịng dung nham cuộn xốy trái tim thi sĩ u ngày cuối cùng, u khơng cịn hội để u Chừng thơi, đủ để khẳng định trạng thái tâm lí cực đoan thể thơ Lưu Quang Vũ Tình yêu đến tận, thù hận – trạng thái đối lập mạnh mẽ, trào dâng tâm hồn Lưu Quang Vũ sóng trào: “sau sụp lở vong sau thù hận sóng trào Là bãi sơng xanh ngát” (Sơng Hồng) Mọi thái cực tâm lí – tình cảm thể mức độ cao tạo nên dấu ấn thơ Lưu Quang Vũ Sự phân định rạch ròi trái thái làm sống dậy hồn thơ khỏe khoắn, đoán đầy nhựa sống Giá đời, yêu ghét lần đạt đến mức độ mãnh liệt, có lẽ hối tiếc với sống có, với mối quan hệ nắm giữ… 91 3.2.3 Một nhân cách trung thực cao thượng Ngòi bút phơi bày thực xã hội Lưu Quang Vũ phương tiện để thi sĩ mượn mà trích, mà trách đời mà để sửa đời, sửa người từ sai lầm Và cuối cùng, để u Đó biểu nhân cách trung-thực-và-cao-thượng Lưu Quang Vũ bạn bè nhớ đến với trung thực sống sáng tạo nghệ thuật: “Anh, gió, vơ tư cởi mở nói thật lịng điều nhức nhối lương tâm người cầm bút”, thơ ông “là nhịp đập trái tim trung thực, không câm lặng” [30,tr.100] Nhưng phải nói thêm, trung thực thơ ông kèm với trái tim cao thượng Như mẹ mắng để yêu, Lưu Quang Vũ thật đời để thỏa niềm yêu đời, nhìn đời đẹp sau cú ngã sai lầm: “Có lẽ chín phần mười việc nhân loại làm nên Là nhầm lẫn Nhưng phần bé nhỏ Đủ cho yêu dại cuồng” (Trong đêm) Dám khẳng định nhân loại sai, sai đến “chín phần mười”? khác tồn bộ? Thử hỏi, có kẻ dám đứng “trên đầu” tất bảo tất sai? Có đủ sức mạnh để trung thực Lưu Quang Vũ? Và vậy, có đủ cao thượng chấp nhận tất sai lầm thấy, nghe để “ơm nhân loại” vào lịng mà u thương? Chúng ta, dù có thân thiết, người cần phạm phải lỗi lầm nhỏ, chẳng dễ mà đứng lên hố đen qua để tha thứ cho Huống hồ, với Lưu Quang Vũ, đối tượng sai lầm nhân loại, ông người đủ thức nhận nhìn sai lầm Quan trọng cả, khơng phải lầm lỗi chút, chấm nhỏ vũ trụ, mà “chín phần mười”! Vẻ đẹp thơ Lưu Quang Vũ đó, dũng cảm, trung thực dám tố cáo có dư tình u để bao dung… Cịn nhiều thơ ơng mặt đen tối xã hội phơi bày: 92 “Những điếm hoang 16 tuổi gầy còm sinh viên chán chường quan tài tuyệt vọng” (Những đám mây ban sớm) “Những sinh viên” xếp chung nhóm với “những điếm” “quan tài tuyệt vọng” đủ để tái mặt kinh khủng, nhầy nhụa xã hội thời Trong thơ thường hình ảnh đẹp, hình ảnh thơ Lưu Quang Vũ không mang màu sắc tươi sáng mà lại vẽ nên từ gam màu tối tăm thực xã hội Nghệ sĩ, có dám dũng cảm, cao thượng có đủ tài ơng để vừa phơi bầy thực thơ mà vừa không khiến thơ bị “chất thơ” hình ảnh sầu thảm Lưu Quang Vũ? Tài tâm huyết nhà thơ mang văn chương đích thực trả với giá trị thật nó: “văn chương vị nhân sinh 93 Tiểu kết chương III: Từ tâm lí – tình cảm đóng vai trị chìa khóa mang người đọc đến gần với chiều sâu nội tâm thông điệp Lưu Quang Vũ gửi gắm thơ Cụ thể, khám phá khả biểu đạt nhóm từ này, cụ thể từ biểu thị trạng thái tâm lí – tình cảm bản: yêu, hi vọng, buồn, giận,… giải mã “mã thẩm mỹ” thơ cụ thể, khắc họa phần tâm hồn Lưu Quang Vũ nét phát họa bản: ông người dành tình yêu bao la cho đất nước cho dân tộc, có lịng trắc ẩn sâu sắc, sống với niềm hi vọng khôn nguôi tương lai tươi sáng thực tăm tối Và, vượt lên tất cả, yêu với trái tim mảnh liệt, đắm đuối dù lần rạn vỡ… Ngoài ra, nghiên cứu cảm xúc nhà thơ thể qua khả biểu đạt từ tâm lí – tình cảm, tới gần với Lưu Quang Vũ ln gánh đa đoan nặng trĩu Điều khơng có để lí giải, tâm hồn nhạy cảm với cú va sống trái tim chứa đầy tình u khơng thể tránh khỏi lần xót xa cho phận người xung quanh Rối mang tâm tư chất đầy vào lòng Tiếp theo nỗi đa đoan tâm trạng cực đoan trái tim yêu thương đắm đuối thù ghét đến cực Có thể, thuộc chất người thơ Lưu Quang Vũ Dường như, ơng có tâm hồn đủ rộng lớn để bao chứa trạng thái độ tâm lí Cuối cùng, tồn tuyệt vời ngòi bút trung thực trái tim cao thượng song hành người Sự kết hợp giúp Lưu Quang Vũ viết nên dòng thơ sống với thời gian, mang nghệ thuật đích thực với vẻ đẹp vốn có nó: nghệ thuật vị nhân sinh 94 KẾT LUẬN Thơ, Lưu Quang Vũ “ tất hàm ơn trang trải riêng tư tâm hồn chàng với đời sống” [30,tr.108] Dường như, dịng thơ, ta cảm nhận ấm tâm hồn thi sĩ, lên Rất rõ Như mảnh nhỏ thủy tinh vỡ tan hồn thơ đa sầu, đa cảm, từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm thả vào thơ ơng thở mang cá tính riêng Lưu Quang Vũ Mà “giải mã” chúng, ta đọc thơ, mà đọc – chạm vào tâm hồn tỏa sáng Lưu Quang Vũ thực, nhìn thấy trăm chuyện đời, chuyện nghề cảm nhận thông điệp người nghệ sĩ tài hoa gửi gắm vào thơ Suốt hành trình khám phá từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm tập thơ “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ, từ công việc lựa chọn, giải mã lớp nghĩa bề mặt chặng cuối cùng: khám phá giá trị biểu đạt chúng đặt vào dòng thơ, tơi đắm chìm vơ vàng cung bậc cảm xúc, trải qua trạng thái tâm lí – tình cảm đa màu sắc: từ vui buồn, giận hờn, yêu ghét, khóc than, căm thù,… Mỗi trạng thái nét phát thảo chuẩn mực tâm hồn Lưu Quang Vũ, tâm hồn đong đầy tình yêu, khát vọng hi sinh Tâm lí, gương phản ánh tồn thực khách quan vào ý thức người Vì lẽ đó, theo chúng tơi, cách tiếp cận thơ Lưu Quang Vũ từ bình diện từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm thực có tiềm Hi vọng đề tài nghiên cứu mở cách tiếp cận tập thơ “Những bơng hoa khơng chết” Lưu Quang Vũ nói riêng tất tập thơ, thơ khác nói chung Đề tài hoàn thành đề tài nhờ “đứng vai” nghiên cứu trước Và hi vọng, nghiên cứu sở để người sau phát triển, khắc phục thiếu sót mà đề tài chúng tơi chưa làm nhằm mở đường rộng bước vào giới nghệ thuật bên tác phẩm thơ tâm hồn người thơ hướng hồn người đến vẻ đẹp ngời sáng Chân – Thiện – Mĩ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phương Anh (2015), từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm ca dao người Việt, luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [2] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Võ Bình, Lê An Hiền (1983), Phong cách học –thực hành tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bùi Vũ Ngọc Dung (2014), Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm thơ Xn Diệu, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [5] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục [6] Hữu Đạt (2016), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hà (2013), Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Hồ Dzếch tập truyện Chân trời cũ, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [10] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1995), Tâm lí học, NXB Giáo dục [11] Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khuôn mặt tơi trữ tình, NXB Văn học [12] Lê Lan Hương (2012), Đặc điểm ngơn ngữ thơ trữ tình Lưu Quang Vũ, luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên [13] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục [14] Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học quốc giá, Hà Nội 96 [15] Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Xuyền (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập III (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sư phạm [16] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường), NXB Đại học Sư phạm [17] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), PGS Nguyễn Đăng Long (đồng chủ biên), (2004), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sư phạm [18] Nguyễn Thị Thảo My (2016), Ẩn dụ bổ sung thơ Lưu Quang Vũ, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [19] Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [20] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B 2007 – ĐN03 - 20 [21] Bùi Trọng Ngoãn (2010), “Bàn thêm phép so sánh tu từ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5.2010, tập 1, tr.249 – 261 [22] Hoàng Thị Kim Ngọc (2007), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cữu nước văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư Phạm [23] Nguyễn Thị Kiều Nhung (2018), So sánh tu từ Gió tình u thổi đất nước tơi Lưu Quang Vũ, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [24] Hoảng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Việt Nam 97 [25] Đỗ Thị Thảo (2016), Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ “Gió tình u thổi đất nước tơi” Lưu Quang Vũ, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [26] Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ thơ đời, NXB Giáo dục [27] Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa – thông tin [28] Lưu Khánh Thơ tuyển soạn (2008), Lưu Quang Vũ di cảo nhật ký – thơ, NXB Lao động [29] PGS TS Lưu Khánh Thơ tuyển soạn (2018), Di cảo Lưu Quang Vũ, NXB Trẻ [30] Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [31] Bùi Thị Thủy (2006), Nghĩa tình thái loại trạng ngữ câu tiếng Việt (khảo sát qua tuyển tập kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ), luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [32] Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí – tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng – ngữ nghĩa, NXB Khoa học – xã hội [33] Tập thể tác giả, Những vấn đề lí thuyết – lịch sử văn học ngơn ngữ, NXB Giáo dục ... vững lí luận, để tiến hành khảo sát từ biểu thị tâm lí – tình cảm tập thơ “Những hoa không chết” 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC TỪ BIỂU THỊ TÂM LÝ - TÌNH CẢM TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BÔNG HOA KHÔNG CHẾT”... Khái niệm từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm 1.1.1 Tâm lí - tình cảm theo quan niệm tâm lí học 1.1.2 Tâm lí – tình cảm theo nghĩa từ điển 1.1.3 Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm theo... CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ 2.1 Khảo sát từ tâm lí – tình cảm theo phương diện cấu trúc ngữ nghĩa Khảo sát từ tâm lí – tình cảm tập thơ “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ bình diện cấu trúc ngữ nghĩa,

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[3] Võ Bình, Lê An Hiền (1983), Phong cách học –thực hành tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học –thực hành tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê An Hiền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
[4] Bùi Vũ Ngọc Dung (2014), Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm trong thơ Xuân Diệu, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ biểu thị tâm lí – tình cảm trong thơ Xuân Diệu
Tác giả: Bùi Vũ Ngọc Dung
Năm: 2014
[5] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[6] Hữu Đạt (2016), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
[7] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2008
[8] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2010
[9] Nguyễn Thị Hà (2013), Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu Hồ Dzếch trong tập truyện Chân trời cũ, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu Hồ Dzếch trong tập truyện Chân trời cũ
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2013
[10] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1995), Tâm lí học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[11] Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khuôn mặt cái tôi trữ tình, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khuôn mặt cái tôi trữ tình
Tác giả: Bùi Bích Hạnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
[12] Lê Lan Hương (2012), Đặc điểm ngôn ngữ thơ trữ tình Lưu Quang Vũ, luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ thơ trữ tình Lưu Quang Vũ
Tác giả: Lê Lan Hương
Năm: 2012
[13] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[14] Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học quốc giá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Đại học quốc giá
Năm: 1997
[15] Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Xuyền (2007), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại tập III (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại tập III (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945)
Tác giả: Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Xuyền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[16] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường) , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường)
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[17] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), PGS. Nguyễn Đăng Long (đồng chủ biên), (2004), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam tập III
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), PGS. Nguyễn Đăng Long (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[18] Nguyễn Thị Thảo My (2016), Ẩn dụ bổ sung trong thơ Lưu Quang Vũ, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ bổ sung trong thơ Lưu Quang Vũ
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo My
Năm: 2016
[19] Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2008
[20] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca dưới ánh sáng ngôn ngữ học hiện đại, đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B 2007 – ĐN03 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận tác phẩm thơ ca dưới ánh sáng ngôn ngữ học hiện đại
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2009
[21] Bùi Trọng Ngoãn (2010), “Bàn thêm về phép so sánh tu từ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5.2010, tập 1, tr.249 – 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về phép so sánh tu từ”
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w