1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái trong thơ tố hữu (2016)

61 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 863,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ HẠNH NHỮNG PHƯƠNG TIỆN TỪ VỰNG BIỂU THỊ Ý NGHĨA TÌNH THÁI TRONG THƠ TỐ HỮU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên cuối cấp làm khóa luận tốt nghiệp điều vô vinh dự Nhưng để hoàn thành khóa luận đòi hỏi cố gắng lớn thân quan trọng bảo thầy cô giáo trường, thầy cô hướng dẫn, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội quí thầy cô giáo Tổ Ngôn ngữ truyền đạt kiến thức chuyên ngành, dạy em suốt trình học tập trường Đặc biệt cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh người giúp em định hướng đề tài hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em cách tận tình để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi tới người thân yêu, bạn bè lòng biết ơn chân thành nhất, bên em, động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân nhiều hạn chế Do vậy, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ việc khảo sát, thống kê, phân loại ngữ liệu Ngoài ra, số nhận xét, đánh giá khác khóa luận sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận .6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát nghĩa tình thái 1.1.1 Khái niệm nghĩa tình thái 1.1.2 Phân loại nghĩa tình thái 1.1.2.1 Các quan niệm phân loại 1.1.2.2 Tình thái hành động ngôn ngữ (tình thái hành động nói) .13 1.1.2.3 Tình thái câu (phát ngôn) 13 1.1.3 Những phương tiện ngôn ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt 14 1.1.3.1 Phương tiện ngữ âm .14 1.1.3.2 Phương tiện từ vựng .15 1.2 Khái quát chung nhà thơ Tố Hữu 22 1.2.1 Vài nét đời nghiệp thơ Tố Hữu 22 1.2.1.1 Cuộc đời .22 1.2.1.2 Sự nghiệp 22 1.2.2 Vài nét phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu 23 1.2.2.1 Về nội dung 23 1.2.2.2 Về nghệ thuật .24 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NHƯNG PHƯƠNG TIỆN TỪ VỰNG BIỂU THỊ Ý NGHĨA TÌNH THÁI TRONG THƠ TỐ HỮU 25 2.1 Tình hình khảo sát, thống kê ngữ liệu 25 2.1.1 Kết thống kê, phân loại 25 2.1.2 Nhận xét chung .27 2.2 Phân tích kết thống kê, phân loại 28 2.2.1 Trợ từ .28 2.2.2 Thán từ 30 2.2.3 Động từ tình thái .33 2.2.4 Tiểu từ tình thái cuối câu 34 2.2.5 Quán ngữ 35 2.2.6 Kết từ phối hợp .37 2.2.7 Phụ từ 38 2.3 Hiệu cách dùng phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu 51 2.3.1 Về nội dung .51 2.3.2 Về nghệ thuật 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN LIỆU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển duy, truyền đạt truyền thống văn hóa – lịch sử từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên người giao tiếp với đơn vị ngôn ngữ cô lập mà lời, đơn vị lời nói Nghĩa lời tức nghĩa “câu ngôn cảnh hóa” không nội dung mệnh đề câu mà có yếu tố khác Những yếu tố khái quát thành nghĩa tình thái – phạm trù ngữ nghĩa chức tồn ngôn ngữ Trong giao tiếp ngôn ngữ, tình phản ánh khác giới thực khách quan, điều phụ thuộc vào chủ đích chủ thể phát ngôn, vào ngôn/văn cảnh lực tiếp thụ chủ thể tiếp nhận Vấn đề liên quan đến số phương tiện ngôn ngữ, có phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái Trong năm gần đây, giới Việt ngữ học quan tâm nhiều đến tình thái có nhiều nghiên cứu bàn vấn đề Các tác giả hiểu tiếp cận vấn đề tình thái với nhiều cách khác (dựa quan điểm rộng hẹp), phổ biến quan điểm xem tình thái tình cảm cảm xúc người nói, tình thái hành động phát ngôn, tình thái nội dung mệnh đề,… Việc nghiên cứu ý nghĩa tình thái, đặc biệt phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái tác phẩm văn chương có ý nghĩa đặc biệt Nó giúp người đọc nhận biết sâu sắc tính đa giọng điệu, nhận giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn, nhà thơ 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thơ ca Việt Nam đại, Tố Hữu tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng Suốt nhiều thập kỉ qua, Tố Hữu coi “cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng” Trên sáu mươi năm hoạt động sáng tác, Tố Hữu dành trọn vẹn nghiệp thơ ca phục vụ cách mạng, phục vụ công đấu tranh giải phóng dân tộc Sự nghiệp thơ Tố Hữu gắn với chặng đường cách mạng, giai đoạn lịch sử dân tộc Những tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”, “Một tiếng đờn”, “Ta với ta”… không đơn giản đỉnh cao, dấu mốc quan trọng bước đường thơ Tố Hữu , mà tái lại kiện vĩ đại vẻ vang không gian khổ, thăng trầm cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu nhiều hệ độc giả yêu mến, trân trọng Có thành công thơ ông không nói lên khát vọng dân tộc; tiếng hát ân tình, thủy chung nhân dân; lời tâm tình đằm thắm người đồng chí, đồng đội; kết tinh giá trị văn hóa dân tộc…mà Tố Hữu sử dụng phương tiện nghệ thuật độc đáo, phải kể đến phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái sáng tác ông Có thể nói phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật trở thành ngôn ngữ nghệ thuật Điều nhà thơ làm Cho nên nghiên cứu việc sử dụng phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu góp phần hiểu rõ quan điểm nghệ thuật phong cách sáng tác nhà thơ, giúp ta thấy giá trị việc biểu tưởng, tình cảm nhà thơ Ngoài ra, tác giả có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT với nhiều tác phẩm chọn giảng Do việc sâu tìm hiểu phương tiện từ vựng biểu thị tình thái thơ Tố Hữu mở hướng tiếp cận tìm hiểu tác phẩm, đồng thời điều có ý nghĩa lớn việc phục vụ, trau dồi kiến thức, bồi dưỡng nghiệp vụ thân người viết nói riêng, góp phần nhỏ vào giảng dạy trường phổ thông nói chung Từ lí trên, lựa chọn đề tài: Những phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu để nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Tình thái (modality), vấn đề rộng phức tạp, nhiều nhà ngôn ngữ học qua tâm, nghiên cứu Đặc biệt, việc xem xét phương tiện ngôn ngữ biểu thị nghĩa tình thái tiếng Việt nhà Việt ngữ học đề cập mức độ rộng hẹp khác Tình thái loại ý nghĩa thường trực tín hiệu ngôn ngữ Đặc biệt ngôn ngữ học mở rộng đối tượng phạm vi nghiên cứu sang hoạt động hành chức việc tình thái trở nên quan trọng Việc nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa tình thái đề cập nhiều công trình nghiên cứu Có thể kể tác giả công trình nghiên cứu tình thái ngôn ngữ như: Ch.Bally với“Ngôn ngữ học đại cương ngôn ngữ học Pháp” (Bản dịch Phan Ngọc - Tài liệu đánh máy Viện ngôn ngữ học Việt Nam), Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng”, Nguyễn Minh Thuyết “Thành phần câu tiếng Việt”, Đỗ Hữu Châu “Đại cương ngôn ngữ học”, Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông”,v.v… Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nêu trên, tác giả đưa khái niệm cách phân loại tình thái chưa thực thống Hơn nữa, mục đích nghiên cứu riêng công trình nên tác giả đề cập đến vấn đề tình thái mức độ sơ lược khái quát Trong công trình nghiên cứu, đặc biệt ý đến công trình “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” Nguyễn Văn Hiệp Trong tác giả làm rõ vấn đề nghĩa tình thái đặc biệt nhấn mạnh đến phương tiện biểu thị biểu thị tình thái tiếng Việt Bên cạnh phải kể đến luận văn “Các phương tiện từ ngữ biểu thị tình thái chủ quan tác phẩm Nam Cao” Dương Thị Thúy Vinh (2006) – luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, luận văn “Tiểu từ tình thái tác phẩm Nam Cao từ góc nhìn ngôn ngữ học” Nguyễn Thị Kim Chi (2009) – Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái Nguyên khóa luận “Những phương tiện ngôn ngữ biểu thị tình thái chủ quan truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Nguyễn Thị Thúy Ngân (2011) – khóa luận tốt nghiệp đại học ĐHPS Hà Nội Đây gợi ý quan trọng để người làm ngôn ngữ tiếp tục nghiên cứu Thơ Tố Hữu đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình nước Xuất phát từ góc độ, khía cạnh tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu gặp gỡ thống đánh giá: Tố Hữu phong cách lớn phát triển văn học dân tộc Thơ ông không đặc sắc nội dung, tưởng mà có giá trị đặc sắc nghệ thuật phương diện phong cách ngôn ngữ thơ Chính thế, có nhiều công trình biên khảo chuyên sâu thơ ông Trong bật công trình: “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kị (1979), “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Nguyễn Văn Hạnh (1985), “Thi pháp thơ Tố Hữu” TrầnĐình Sử (1987) Nghiên cứu thơ Tố Hữu từ phương diện ngôn ngữ có công trình tác giả như: “Về cách dùng từ mầu sắc thơ Tố Hữu” Lê Anh Hiền (Tạp chí Ngôn ngữ số 4- 1976 ), “Tính dân tộc đại ngôn từ thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử (Báo Văn nghệ số 36 – 1985), “Nhạc điệu thơ Tố Hữu” Nguyễn Trung Thu (Tạp chí văn học số – 1968) nhiều công trình khác Tuy nhiên nghiên cứu việc sử dụng phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu chưa có nhiều tác giả quan tâm Như vậy, nói vấn đề thú vị, hấp dẫn có phần mẻ Trên sở lí thuyết nghĩa tình thái, phương tiện biểu thị nghĩa tình thái tiếng Việt sở thực tiễn nghiên cứu thơ Tố Hữu, đề tài sâu xem xét phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu để thấy chất ngôn ngữ với cách công cụ phản ánh giới hoạt động nhận thức tương tác xã hội, đồng thời làm rõ phong cách Tố Hữu thơ ca cách mạng nói riêng văn học Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu - Khắng định, củng cố vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học: vấn đề phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái tác phẩm văn học - Góp phần khẳng định độc đáo phong cách nghệ thuật Tố Hữu qua tìm hiểu phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ ca ông - Góp phần phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu tác phẩm văn học Tố Hữu nói riêng tác phấm văn học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận vấn đề nghĩa tình thái tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái tiếng Việt - Tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại liệu phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu giới hạn nghiên cứu - Phân tích, đánh giá phương tiện từ vựng theo nhóm để rút kết luận ý nghĩa tình thái tiếp nhận tác phấm văn học Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu vận dụng phương pháp, thủ pháp sau: - Phương pháp miêu tả - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích ngôn ngữ học - Thủ pháp phân loại - Thủ pháp so sánh, đối chiếu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài xem xét phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn ngữ liệu mà khảo sát tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”, “Một tiếng đờn”, “Ta với ta” “Toàn tập thơ Tố Hữu” – NXB văn học (2011) Ví dụ: “Lưỡi lê mũi súng nhà Càng đau, khổ, thù, căm.” (Ba mươi năm đời ta có Đảng - T294) Trong ý thơ trên, phụ từ “càng” sử dụng lớp nghĩa thứ từ điển Nó thể căm thù lúc tăng lên dội lòng người dân trước tội ác man rợ quân giặc c Phụ từ “lại” Phụ từ “lại” có ý nghĩa: Biểu thị tính chất lặp, tái diễn hay tiếp nối hoạt động, tượng Từ biểu thị hoạt động, tính chất, trái với lẽ thường việc tượng (T842) Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu”, phụ từ “lại” xuất với tần số cao 348 lần Ví dụ: “Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa.” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – T291) Trong ý thơ trên, tác giả sử dụng lớp nghĩa thứ phụ từ “lại” từ điển Nhờ có ánh sáng Đảng mà tâm hồn nhà thơ tái sinh lần Không thế, đất nước ta thoát khỏi cảnh nô lệ hàn lại trở với sống hòa bình tươi đẹp d Phụ từ “vẫn” “Vẫn” phụ từ mang ý nghĩa : Từ biểu thị tiếp tục, tiếp diễn trước hành động, trạng thái, tính chất mà thay đổi, vào thời điểm nói đến Từ biểu thị ý khẳng định điều xảy ra, diễn bình thường, cho dù điều kiện không bình thường Từ biểu thị ý khẳng định đánh giá, cho là so với đưa để đối chiếu, so sánh, đánh giá tốt (T1726) Phụ từ xuất với tần số tương đối nhiều 207 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu.” Ví dụ: “Các anh chị bước lên đài gươm máy Đầu rơi mà môi cười tươi.” (Quyết hy sinh – T121) 42 Phụ từ “vẫn” ý thơ nhà thơ sử dụng nét nghĩa thứ từ điển Tác giả ca ngợi thái độ hiên ngang, bất khuất, kiên cường chiến sĩ khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Dù họ có đứng trước lưỡi gươm thần chết không mảy may run sợ e Phụ từ “cứ” Phụ từ “cứ”: biểu thị ý khẳng định dứt khoát hoạt động, trạng thái định thế, bất chấp điều kiện (T337) Nó xuất với tần số 72 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Lạ chưa, anh bên em Mà anh nhớ, thèm gần hơn!” (Lạ chưa – T560) Cả đời Tố Hữu “dành cho cách mạng phần nhiều”, tóc bạc, tuổi bảy mươi, ông dành nhiều thời gian bên vợ Ông dành vần thơ thật đằm thắm, sôi viết tặng người bạn đời Bằng phụ từ “cứ”, nhà thơ thể tình cảm chân thành, thủy chung, da diết với người vợ chịu nhiều hy sinh cho tác giả suốt đời f Phụ từ “còn” “Còn” phụ từ: Biểu thị việc, hành động, trạng thái tiếp tục diễn tồn lúc Biểu thị ý khẳng định hành động, tính chất đó, trường hợp nêu thêm để đối chiếu, so sánh (T329) Phụ từ “còn” xuất với tần số 247 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Lúa mùa nơi Giặc vơ vét hết nồi đến thăng!” (Đói! Đói! – T153) Trong câu thơ trên, tác giả sử dụng lớp nghĩa thứ phụ từ “còn” từ điển Mặc dù nhân dân ta phải chịu cảnh mùa, đói khổ, quân giặc tham lam, tàn ác, vơ vét cải nhân dân Qua cho thấy thái độ căm phẫn tác giả với tội ác tày trời quân giặc 43 g Phụ từ “mãi” Phụ từ “mãi” có nghĩa là: Một cách liên tục, kéo dài không muốn ngừng, không muốn dứt Ở tận địa điểm xa đến tận thời điểm sau khoảng thời gian lâu việc xảy kết thúc (T956) Nó xuất với tần số 52 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Có đâu ta ôm căm hờn Hãy đứng dậy, ta có quyền vui sống.” (Hãy đứng dậy – T33) Phụ từ “mãi” ví dụ kế thừa lớp nghĩa thứ từ điển Dù nhân dân ta phải sống mối nợ nước, thù nhà tác giả không muốn nhân dân sống thù hận mà đứng thẳng lên để sống, để chiến đấu quyền lợi h Phụ từ “nữa” Theo Từ điển tiếng Việt, phụ từ “nữa”: Biểu thị tiếp tục, tiếp diễn hành động, trạng thái Từ biểu thị lặp lại hành động trạng thái Từ biểu thị gia tăng mức độ, cường độ hoạt động, trạng thái, tính chất Từ biểu thị bổ sung số lượng, phải tăng thêm phần (T1178) Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu” phụ từ “nữa” xuất với tần số 58 lần Ví dụ: “Người phải lui cho Dân tiến, Nước Dân chủ, không làm nô lệ nữa!” (Huế tháng tám – T159) Phụ từ “nữa” ví dụ kế thừa lớp nghĩa thứ từ điển Trong thời kỳ vua Bảo Đại Chính phủ Dân chủ cộng hòa cho giữ chức cố vấn, nhà thơ Tố Hữu thể tiếng nói nhân dân, muốn vua phải thoái vị để nhân dân làm chủ, không cam chịu làm nô lệ thêm thời khắc 2.2.7.3 Nhóm phụ từ trình độ: Rất, lắm, a Phụ từ “rất” “Rất” phụ từ biểu thị ý nghĩa: mức độ cao, hẳn mức bình thường (T1298) Nó xuất với tần số 42 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” 44 Ví dụ: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” (Từ – T59) Tác giả thể niềm vui sướng giác ngộ lí tưởng Cách mạng Với phụ từ “rất” , tác giả cho ta thấy tâm hồn tràn ngập niềm vui đến đỉnh điểm, giống vườn hoa tràn ngập hương sắc, âm b Phụ từ “lắm” Theo Từ điển tiếng Việt, phụ từ “lắm” biểu thị: đến mức độ đánh giá cao (T860) Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu” phụ từ “lắm” xuất với tần số 28 lần Ví dụ: “Xuân bước nhẹ nhành non Bạn đời ơi, vui lắm, trời hồng!” (Ý xuân – T77) Mùa xuân năm 1939 trở quê hương đất nước làm cho tinh thần nhà thơ thêm xốn xang, tươi mới, niềm vui ngập tràn thiên nhiên, đất trời c Phụ từ “quá” Phụ từ “quá” định nghĩa sau: Một mức độ vượt giới hạn cho phép Đến mức độ cao hẳn bình thường (T1254) Phụ từ “quá” xuất với tần số 26 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Ôi! Hôm nhựa sống tràn trề Trong tiếng quen thuộc quá!” (Tâm – T79) Trong ví dụ trên, nghĩa từ “quá” kế thừa theo lớp nghĩa thứ từ điển Phụ từ “quá” cho ta thấy cảm nhận nhà thơ âm đỗi quen thuộc giới bên , từ làm cháy tâm trạng khát khao cháy bỏng sống tự tác giả bị giam hãm ngục 2.2.7.4 Nhóm phụ từ phủ định, khẳng định: Không, chẳng, chưa, có a Phụ từ “không” 45 Phụ từ “không” Từ điển tiếng Việt định nghĩa sau: Từ biểu thị ý phủ định điều nêu sau Từ dùng kết từ, có nghĩa “nếu không thì…”; biểu thị điều nói khó tránh khỏi điều vừa nói đến không thực Từ biểu thị ý hỏi điều có hay không có, phải hay (T801) Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu”, phụ từ “không” xuất với tần số cao 378 lần Ví dụ: “Trường kiểu cách đâu? Không ham mái ngói, không cầu tường vôi” (Trường – T174) Trường thơ Tố Hữu sáng tác để tặng chiến sĩ bình dân học vụ Phụ từ “không” biểu thị ý nghĩa phủ định, cho thấy dù điều kiện học tập trường lớp thiếu thốn nhiều thứ tinh thần chiến sĩ vui vẻ, hăng say, hồ hởi b Phụ từ “chẳng” “Chẳng” có nghĩa là: từ biểu thị ý phủ định dứt khoát điều nêu sau (T229) Nó xuất với tần số 115 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Lúa ta chất ứ đầy kho Dành cho hưởng, chẳng cho ta dùng.” (Đói! Đói! – T154) Trong ví dụ trên, phụ từ “chẳng” biểu thị ý nghĩa phủ định cách dứt khoát thái độ quân giặc trước nạn đói nhân dân ta Nó góp phần tố cáo tham lam, độc ác giặc Pháp – Nhật vơ vét hết lúa, gạo, cải nhân dân, đẩy dân ta rơi vào nạn đói khủng khiếp năm 1945 c Phụ từ “chưa” Theo Từ điển tiếng Việt, phụ từ “chưa” có ý nghĩa: Từ biểu thị ý phủ định điều nói đến không xảy đến thời điểm xem mốc, khứ tương lai Từ biểu thị ý muốn hỏi điều mà thời điểm xác định có 46 xảy hay không Từ biểu thị ý khẳng định điều mà người nói cho có biểu hay tác động rõ ràng, nêu muốn hỏi lại để đồng tình, đồng ý người nghe Phụ từ “chưa” xuất với tần số 89 lần “Toàn tập thơ tố Hữu” Ví dụ: “Tôi chưa chết, nghĩa chưa hết hận.” (Tâm – T80) Trong ví dụ trên, phụ từ “chưa” phát triển theo lớp nghĩa thứ từ điển Nó lời phủ định tác giả hận thù với quân giặc không chấm dứt, bị giam cầm nhà lao Thừa Thiên ông chiến đấu đến thở cuối d Phụ từ “có” Phụ từ “có” mang ý nghĩa: Từ biểu thị ý khẳng định trạng thái tồn tại, xảy điều Từ biểu thị ý muốn hỏi điều muốn khẳng định (T320) Nó xuất với tần số 185 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Hòn Nẹ ta ơi! Mảng chưa Có nhiều không nục thu?” (Mẹ Tơm – T313) Trong ví dụ trên, phụ từ “có” sử dụng lớp nghĩa thứ hai từ điển Sau 19 năm xa, tác giả lại quay trở Hanh Cù, Hanh Cát – làng ven biển Hậu Lộc Thanh Hóa – nơi có bà mẹ Tơm nuôi giấu cán cách mạng Phụ từ “có” biểu thị ý muốn nhà thơ hỏi sản vật “cá thu, cá nục” vùng quê anh hùng khiến ông gợi nhớ lại kỉ niệm thời chiến đấu 2.2.7.5 Nhóm phụ từ sai khiến: Hãy, đừng a Phụ từ “hãy” Phụ từ “hãy” có ý nghĩa: Từ biểu thị tiếp diễn trạng thái, chưa có biến đổi, chưa chuyển sang trạng thái khác Từ biểu thị tính chất tạm thời làm chưa có khác, chưa có thay đổi Từ biểu thị ý yêu 47 cầu có tính chất mệnh lệnh, thuyết phục động viên nên làm đó, nên có thái độ (T672) Nó xuất với tần số 96 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Hãy gầm lên sấm sét Tất pháo! Và xông lên, dũng sĩ!” (Bài ca xuân 68 - T380) Trong ví dụ trên, phụ từ “hãy” sử dụng nét nghĩa thứ từ điển Đó lời kêu gọi, cổ vũ sức mạnh, tinh thần chiến sĩ chiến đấu với giặc Mỹ giành lại tự do, độc lập cho Tổ quốc b Phụ từ “đừng” “Đừng” phụ từ: Biểu thị ý khuyên ngăn , bảo không nên nói hay làm việc Từ biểu thị ý phủ định điều người nói mong không có, không xảy ra(T569) Nó xuất với tần số 24 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Thì em hỡi, đi, đừng tiếc Ngại ngùng chi, nấn ná thêm phiền!” (Đi em – T30) Trong ví dụ trên, phụ từ “đừng” phát triển theo lớp nghĩa thứ Lời thơ lời chia sẻ, cảm thông lời khích lệ nhà thơ với em Phước - đứa bé bị chủ nhà đuổi mắng nhục nhã Với phụ từ “đừng” nhà thơ khuyên em nên từ bỏ chốn địa ngục tối tăm để đến với sống tốt đẹp 2.2.7.6 Nhóm phụ từ kết quả: Được, đi, lên a Phụ từ “được” Phụ từ “được” có ý nghĩa: Từ biểu thị việc vừa nói đến đạt kết Từ biểu thị điều vừa nói đến có khả thực Nó xuất với tần số 96 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Tôi dù chết tuổi xuân Miễn thắng lợi, phần tự do” (Bài ca người du kích – T209) 48 Phụ từ “được” ví dụ phát triển theo nét nghĩa thứ từ điển Nhà thơ chấp nhận hi sinh tuổi xuân để đổi lấy độc lập tự cho dân tộc, điều thực b Phụ từ “đi” “Đi” phụ từ : biểu thị ý mệnh lệnh đề nghị, thúc giục (T505) Trong “toàn tập thơ Tố Hữu”, phụ từ “đi” xuất với tần số 47 lần Ví dụ: “Lặng im, lắng lời Di chúc… Nào, đứng lên đi! Đường xa!” (Về chiến khu xưa – T627) Phụ từ “đi” ví dụ biểu thị ý thúc giục nhà thơ với nhân dân nước, lắng nghe làm theo lời Di chúc Bác Hồ để lại, nước chung tay xây đắp chặng đường tương lai phía trước dân tộc c Phụ từ “lên” Phụ từ “lên”: biểu thị ý thúc giục, động viên (T883) Nó xuất với tần số cao 301 lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Dậy lên linh hồn trẻ Máu yêu nhuộm thắm đời!.” (Dậy lên niên – T99) Đó lời thúc giục, động viên tác giả hệ niên nước nhà, đứng lên dùng sức trẻ bảo vệ nước nhà, đưa thuyền cách mạng cập bến thành công 2.2.7.7 Nhóm phụ từ ý nghĩa tình thái chủ quan khách quan: a Biểu thị tình thái diễn biến bất ngờ, diễn biến với tốc độ nhanh, mạnh: Bỗng, - Phụ từ “bỗng”: “Bỗng” có nghĩa là: hành động, trình xảy cách đột ngột, không lường trước (T142) Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu”, phụ từ “bỗng” xuất với tần số cao 67 lần 49 Ví dụ: “Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi!” (Lượm – T206) Phụ từ “bỗng” ví dụ diễn ta cách đột ngột bé giao liên Đồng thời cho thấy thảng thốt, đau xót tác giả trước hy sinh anh dũng người anh hùng nhỏ tuổi - Phụ từ “chợt” “Chợt” phụ từ biểu thị ý nghĩa: xảy khoảnh khắc (T287) Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu”, phụ từ “chợt” xuất với tần số 10 lần Ví dụ: “Hôm tiền phương Xuân vui đến đường hành quân.” (Tiếng hát sang xuân – T348) Phụ từ “chợt” góp phần diễn tả niềm vui sướng nhà thơ khoảnh khắc mùa xuân tràn miền Tổ quốc Mùa xuân đến gieo thêm niềm vui hi vọng cho người chiến sĩ hành quân nơi tiền tuyến b Biểu thị tình thái khẳng định ý chí chủ thể trình hay đặc trưng: Quyết Phụ từ “quyết” biểu thị tình thái khẳng định ý chí chủ thể trình hay đặc trưng Trong “Toàn tập thơ Tố Hữu”, từ “quyết” xuất với tần số 51 lần Ví dụ: “Khối tinh thần sắt đá Trung Hoa Quyết không lùi bước, không hòa” (Song thất – T92) Phụ từ “quyết” góp phần khẳng định ý chí dân tộc Trung Hoa, không chịu khuất phục trước quân Nhật xâm lược 2.2.7.8 Phụ từ tần số: Thường Phụ từ “thường” biểu thị ý nghĩa: Không lúc thôi, có lặp lại nhiều lần, lần cách lần khác không lâu Hầu lúc thể, theo 50 thường thấy (T1532) Phụ từ “thường” xuất với tần số thấp lần “Toàn tập thơ Tố Hữu” Ví dụ: “Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn” (Theo chân Bác – T414) Trong ví dụ trên, phụ từ “thường” tác giả sử dụng theo lớp nghĩa thứ từ điển, nhằm diễn tả giản dị lối sống sinh hoạt diễn hàng ngày Bác Hồ Sự giản dị thể nhà Bác, vật dụng thường ngày lúc đơn sơ, mộc mạc Qua việc khảo sát, phân tích khẳng định phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu vô đa dạng, phong phú Kết nghiên cứu cho thấy phụ từ, trợ từ, thán từ xuất dày đặc đa dạng Chính nhờ phương tiện từ vựng góp phần làm cho tiếng thơ Tố Hữu thêm phần chân thực sinh động hơn, qua bộc lộ tâm tư, nguyện vọng mà nhà thơ gửi gắm ý thơ 2.3 Hiệu cách dùng phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu 2.3.1 Về nội dung Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu dòng văn học cách mạng Việt Nam, bảy tập thơ bảy đứa tinh thần tác giả tạo nên nguồn mạch quan trọng thơ ca Việt Nam đại Trên nửa kỉ qua, nhân dân ta từ vòng nô lệ quật khởi vùng lên giành quyền thắng lợi Có niềm vui từ ngày tháng Tám, thắng lợi hai kháng chiến thần thánh dân tộc kỷ nguyên độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội đất nước Những kiện dồn dập trôi qua hết đời người Tố Hữu chứng kiến, tham dự đóng góp vào trình với cách người chiến sĩ cách mạng đấu tranh không mệt mỏi nhà thơ mang hồn thơ thời đại Tiếng nói thơ ca ông quy tụ kết tinh nhiều mặt từ giá trị nhân văn đến sức mạnh tinh thần đời sống dân 51 tộc Điều đáng quý đời sống trị xã hội đất nước Tố Hữu biểu tiếng nói sâu thẳm tim xúc động giao cảm tinh tế với đẹp Có thành công nhờ phần tác giả sử dụng khéo léo phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái sáng tác Nhờ đó, thơ ca Tố Hữu hấp dẫn bạn đọc với ngôn từ giản dị, mang thở sống thời đại 2.3.2 Về nghệ thuật Các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu vai trò quan trọng việc biểu giá trị nội dung thơ ông mà có vai trò to lớn việc thể hình thức nghệ thuật tác phẩm Các phương tiện từ vựng thơ Tố Hữu, có loại xuất nhiều, có loại xuất chúng có bổ sung, hỗ trợ cho tạo nên hài hòa, đa dạng tổng thể Qua việc tìm hiểu phương tiện từ vựng thơ Tố Hữu, ta hiểu sâu sắc giá trị sáng tác phong cách nghệ thuật nhà thơ Các phương tiện từ vựng mang lại thành phần ý nghĩa tình thái, góp phần quan trọng việc phản ánh vấn đề thời lịch sử thăng trầm đất nước Về mặt nghệ thuật, phương tiện từ vựng có vai trò đặc biệt quan trọng để Tố Hữu phát huy tối đa sức sáng tạo “Từ ấy” tập thơ cách mạng có hình thức nghệ thuật Bằng việc sử dụng phương tiện từ vưng biểu thị ý nghĩa tình thái, tác giả kết hợp hài hòa chất trữ tình cảm xúc đẹp để tạo thành cảm hứng đồng hành với tưởng trị “Việt Bắc” lại hòa hợp độc đáo, đời sống dân tộc năm tháng chiến tranh đòi hỏi tiếng nói nghệ thuật thích hợp Thơ trở cách nói chân tình, gần gũi mà tha thiết thơ ca truyền thống Chính thế, phương tiện từ vựng mang ý nghĩa tình thái đặc biệt phụ từ, trợ từ, thán từ,… góp phần thể thành công dụng ý nghệ thuật tác giả Đến “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” hình thức nghệ thuật lại mở rộng, phóng khoáng với thơ tự nên Tố Hữu sử dụng nhiều phụ từ, động từ tình thái,… để tạo nên hài hòa hai phương châm dân tộc đại thơ Bước vào 52 chặng cuối đời thơ, Tố Hữu có hứa hẹn duyên đằm thắm lòng nhân hậu thơ Dù chặng đường nghiệp thơ ca Tố Hữu chiếm vị trí vô to lớn thi đàn văn học dân tộc Nói Chế Lan Viên, danh sách chật hẹp năm, bảy người lại có Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ thời lại sáng tạo nhiều giá trị bền vững với thời gian; nhà thơ hòa nhập với đời chung, lại khẳng định sắc riêng độc đáo Ngay từ tiếng nói thơ ca đầu, Tố Hữu thể rõ đường đi, hướng sáng tạo suốt đời tìm tòi để tự khác để tự khẳng định Bên cạnh việc sử dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo, phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu góp phần làm nên thành công thơ ca tài thuộc nhân dân dân tộc 53 KẾT LUẬN Có thể nói, quan tâm đến tình thái tất yếu trình phát triển ngôn ngữ Các bình diện tình thái đường giúp hiểu chất ngôn ngữ với cách công cụ để người giao tiếp xã hội Khi nghiên cứu nghĩa tình thái, nhà ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm đến phương tiện từ vựng, xem xét cách biểu đạt tình thái tiếng Việt, dễ dàng nhận thấy phương tiện từ vựng sử dụng linh hoạt với tần số cao hẳn phương tiện ngữ âm phương tiện ngữ pháp Các tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thơ ca cách mạng có tính tưởng tốt, tính nghệ thuật cao Những phương tiện từ vựng biểu thị nghĩa tình thái tác phẩm có nhiều biểu đa dạng, phong phú phương diện đồng đại phương diện lịch đại Việc tìm hiểu chúng giúp thấy nét chất, vấn đề lý luận chung nghĩa tình thái phận tiếng Việt, phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học văn thơ chương trình THPT Việc hiểu phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái tác phẩm văn học sở để nắm tình cảm, thái độ, chủ đề tưởng mà tác giả gửi gắm tác phẩm Việc quan tâm đến phận tình thái khác nhau, cách lựa chọn sử dụng phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái với tỷ lệ khác tác phẩm vấn đề hiệu sử dụng nghĩa tình thái để bộc lộ chủ đề tác phẩm phần cho thấy tài năng, phong cách tác giả Đó vai trò phủ nhận nghĩa tình thái việc tìm hiểu tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thơ Trong khóa luận này, tiến hành nghiên cứu phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu Nhận thấy, tác gia Tố Hữu nhà thơ lớn văn học cách mạng Việt Nam, sáng tác ông quy tụ nhiều giá trị to lớn hai mặt nội dung nghệ thuật Đồng thời, chương trình trung học phổ thông, nhiều tác phẩm ông đưa vào để phục vụ giảng dạy Việc nghiên cứu giúp cho người viết củng cố thêm hiểu biết 54 nghĩa tình thái, đồng thời thấy vai trò quan trọng phương tiện sáng tác Tố Hữu Từ đó, vận dụng việc phân tích giá trị phương tiện vào thực tiễn, giao tiếp đặc biệt hoạt động giảng dạy tác phẩm thơ Tố Hữu nằm chương trình trung học phổ thông Vì vậy, nghiên cứu phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái thơ Tố Hữu việc làm cần thiết, bố ích thiết thực, góp phần khắng định phong cách nghệ thuật nhà thơ cho cách nhìn toàn diện, phương pháp tiếp cận tác phấm văn chương từ ngôn ngữ Nghiên cứu đề tài này, không tách rời mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau Chúng hi vọng kết nghiên cứu đáp ứng đòi hỏi mang giá trị thực tiễn cho việc dạy học môn Ngữ văn trường phố thông Vì điều kiện thời gian thực khuôn khố khóa luận có hạn, với trình độ hiếu biết người viết nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiện, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếngViệt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn MinhThuyết (1995) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng DẪN LIỆU Tố Hữu - thơ đời, NXB Văn học (2011) Toàn tập thơ Tố Hữu, NXB Văn học (2011) 56 ... tình thái Động từ tình thái tiểu loại động từ không độc lập, thường biểu thị ý nghĩa tình thái khác Dựa vào ý nhĩa tình thái mà biểu thị câu, động từ tình thái gồm nhóm sau: - Nhóm có ý nghĩa tình. .. Nhóm tình thái khách quan gồm tình thái khẳng định, tình thái phủ định, tình thái tình truyền đạt Nhóm tình thái chủ quan lại gồm tình thái biểu thị nhận thức, ý kiến, tình thái biểu thị đạo nghĩa, ... xem tình thái tình cảm cảm xúc người nói, tình thái hành động phát ngôn, tình thái nội dung mệnh đề,… Việc nghiên cứu ý nghĩa tình thái, đặc biệt phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái

Ngày đăng: 24/10/2017, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w