Bài 51: Bài tập quang hình

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 159 - 163)

II – Cách quan sát một vật

Bài 51: Bài tập quang hình

A – Mục tiêu1 – Kiến thức: 1 – Kiến thức:

• Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và định l- ợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, TKHT, TKPK, các dụng cụ quang học đơn giản. • Thực hiện các phép tính về hình quang học. 159

• Giải thích đợc 1 số hiện tợng và 1 số ứng dụng về quang hình học.

2 – Kĩ năng:

• Giải các bài toán về quang hình học.

3 – Thái độ:

• Cẩn thận, tỉ mỉ, hứng thú yêu thích môn học.

B – Chuẩn bị:1 – Học sinh: 1 – Học sinh:

• Mỗi nhóm HS: 1 bình hình trụ và 1 bình nớc.

• Cá nhân HS: Ôn tập các kiến thức từ bài 40 đến bài 50.

2- Giáo viên:

• Bảng phụ ghi tóm tắt các bài tập.

C – Tổ chức hoạt động dạy – Học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra. (7 phút)

GV cho 2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Chữa bài 50.1 và 50.2. (SBT) HS2: Chữa bài 50.3 (SBT)

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Giải bài tập. (35 phút).

GV nêu bài 1 trên bảng phụ và hớng dẫn:

+ Để vật ở tâm O.

+ Tìm vị trí của mắt để thành bình vừa che khuất hết đáy.

+ Đổ nớc đến khi mắt nhìn thấy vật tại điểm O.

GV phát dụng cụ cho các nhóm và Y/c các nhóm tiến hành TN.

+ Y/c HS vẽ hình và giải thích: + Tại sao đổ nớc vào bình tới h’=

43 3

h thì mắt lại nhìn thấy vật tại điểm O ? + Tại sao đờng truyền của ánh sáng lại bị gãy khúc tại điểm I khi truyền từ O đến mắt ?

GV nêu bài 2 trên bảng phụ và hớng dẫn:

2 HS lên bảng chữa bài tập.

Bài 1: (SGK/135) HS các nhóm làm TN và quan sát hiện tợng. M HS thảo luận nhóm: + Vẽ hình: I h h' A O B + ánh sáng từ A truyền vào mắt. Còn ánh sáng từ O bị che khuất nên không truyền vào mắt đợc.

HS các nhóm thảo luận để giải thích: + Mắt nhìn thấy điểm O. ánh sáng từ O truyền qua nớc  Qua không khí

 Vào mắt.

+ ánh sáng từ O  Mặt phân cách giữa 2 môi trờng  1 tia khúc xạ trùng với tia IM  I là điểm tới. Nối OIM ta đợc đờng truyền của ánh sáng từ O đến mắt.

Bài 2: (SGK/135)

+ Chọn tỉ lệ rồi vẽ hình.

+ Tính các đại lợng mà bài toán Y/c.

GV nêu bài 3 trên bảng phụ và hớng dẫn:

+ Ai bị cận nặng hơn ? Vì sao ?

+ Hoà và bình đều phải đeo loại TK gì ?

+ Đeo TKPK có tác dụng gì ? + Kính cận thích hợp thì vị trí tiêu điểm của kính cần thoả mãn điều kiện gì ?

+ So sánh fH và fB.

Hoạt động 3: Củng cố – Hớng dẫn về nhà. (3 phút)

GV cho HS nhắc lại các kiến thức về : Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, TKHT, TKPK, ứng dụng của TKHT và TKPK.

*H

ớng dẫn về nhà:

+ Làm bài tập 51.1  51.4 ở SBT. + Ôn lại các kiến thức phần quang học đã học.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 55 “ ánh sáng trắng và ánh sáng màu” HS hoạt động cá nhân. + d = 16cm ; f = 12cm Lấy tỉ lệ: 1cmữ4cm. + Vẽ hình để dựng ảnh. B h . d d’ A F O F’ A’ .h’ B’ HS: Tính h = ... Tính h’ = ... Tính ' h h = ... Bài 3: (SGK/136) HS hoạt động cá nhân. Cv của Hoà là 40cm. Cv của Bình là 60cm.

a.)Mắt cận thì điểm cực viễn gần hơn mắt bình thờng  Hoà bị cận nặng hơn bình. ( Vì CvH < CvB )

b.)+ Hoà và bình đều phải đeo TKPK để tạo ảnh ở trong khoảng tiêu cự để gần mắt hơn. + Kính cận thích hợp là kính có : Cv≡ F =>fH < fB . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 58 Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu A – mục tiêu 1 – Kiến thức: • Nêu đợc VD về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

• Nêu đợc VD về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

• Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong 1 số ứng dụng thực tế.

2 – Kĩ năng:

• Thiết kế TN để tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

3 – Thái độ:

• Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế.

B – Chuẩn bị:1 – Mỗi nhóm HS: 1 – Mỗi nhóm HS:

• 1 nguồn sáng màu (Đèn laze). • 1 đèn phát ra ánh sáng trắng.

• 1 bộ lọc màu ( Đỏ, Xanh lam, Xanh lục) • Đèn LED màu xanh đỏ.

2 – Giáo viên:

• Bảng phu vẽ sẵn H52.1 ở SGK/137.

C – Tổ chức hoạt động dạy – Học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (2 phút)

+ Trong thực tế ta đợc nhìn thấy ánh sáng có các loại màu. Vậy vật nào tạo ra ánh sáng trắng ?. Vật nào tạo ra ánh sáng màu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu. ( 15 phút)

*Y/c HS đọc tài liệu (SGK) và quan sát nhanh dây tóc bóng đèn đang sáng bình thờng.

+ Nguồn sáng là gì ?

+ Nguồn sáng trắng là gì ? Lấy VD ?

*Y/c HS đọc tài liệu (SGK)

HS dự đoán. I - nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. 1 – Các nguồn sáng phát ánh sáng trắng. HS trả lời: Nguồn phát ra ánh sáng trắng là: + Mặt trời (Trừ lúc bình minh và lúc hoàng hôn) + Các đèn sợi đốt khi sáng bình th- ờng. + Các đèn ống ( ánh sáng lạnh) 2 – Các nguồn sáng phát ánh sáng màu. HS đọc tài liệu (SGK) HS trả lời: 162

+ Nguồn sáng màu là gì ? Lấy VD ?

Hoạt động 3: Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. ( 20 phút)

GV cho HS đọc thông tin SGK. GV phát dụng cụ TN cho các nhóm và cho các nhóm làm TN theo hớng dẫn ở SGK/137.

GV treo bảng phụ vẽ sắn H52.1 lên bảng.

+ Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả lần 1 vào H52.1 ở bảng phụ để hoàn thành câu C1.

+ Y/c các nhóm tiến hành nhanh các TN tơng tự khác.

+ Từ các TN trên ta rút ra kết luận gì ?

GV cho HS trả lời câu C2. GV gợi ý:

+ Tấm lọc màu đỏ khi cho ánh sáng đỏ đi qua có hấp thu ánh sáng đỏ không ?

+ Vì sao khi chiếu chùm sáng màu đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại thấy tối.

+ Các nguồn sáng màu là nội tự phát ra ánh sáng màu. + VD: -Lửa ở bếp củi  phát ra ánh sáng màu đỏ. -Ngọn lửa ở bếp ga  phát ra ánh sáng màu xanh ... II - tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 1 – Thí nghiệm. HS đọc thông tin SGK. HS các nhóm nhận dụng cụ TN HS các nhóm tiến hành TN  Quan sát và báo cáo kết quả TN.

a.)Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ  Đợc ánh sáng màu đỏ. b.)Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ  Đợc ánh sáng màu đỏ. c.)Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu xanh  Thấy tối.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 159 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w