Quy tắc nắm tay phải.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 71 - 73)

1 – Chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?

HS dự đoán và nêu cách kiểm tra: +Đổi chiều dòng điên trong ống dây

 Kiểm tra sự định hớng của nam châm thử.

HS các nhóm tiến hành TN và nêu kết luận.

*Kết luận: Chiều đờng sức từ của dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.

2 – Quy tắc nắm tay phải.

HS hoạt động cá nhân để nghiên cứu quy tắc.

HS thực hiện quy tắc xác định chiều đờng sức từ ở H 24.3.

III – Vận dụng

HS trả lời câu C4, C5, C6.

C4: A là cực bắc , B là cực nam. C5: Kim số 5 bị sai chiều.

+Chiều dòng điện đi vào đầu A và đi ra ở đầu B.

C6: Đầu A là cực bắc . Đầu B là cực

nam.

HS nêu lại quy tắc nắm tay phải.

+Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết +Làm các bài tập (SBT)

+Đọc và nghiên cứu trớc bài 25 “Sự nhiễm từ của sắt và thép – Nam châm điện.

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 09/12/2006

Tiết 27

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt và thép Nam châm điện. Nam châm điện.

A – Mục tiêu1 – Kiến thức: 1 – Kiến thức:

• Mô ta đợc TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.

• Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.

• Nêu đợc 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật.

2 – Kĩ năng:

• Mắc đợc mạch điện theo sơ đồ. • Sử dụng biến trở trong mạch. • Sử dụng các dụng cụ đo điện. 3 – Thái độ: 72

• Thực hiện an toàn điện. • Yêu thích môn học.

B – Chuẩn bị.*Mỗi nhóm HS: *Mỗi nhóm HS:

• 1 ống dây có khoảng 500 – 700 (Vòng)

• 1 la bàn ; 1 giá TN ; 1 biến trở ; 1 công tắc ; 1 nguồn điện 3V – 6V. • 5 đoạn dây nối ; 1 ít đinh ghim bằng sắt.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 71 - 73)