Tác dụng quang điện của ánh sáng.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 174 - 176)

GV cho HS đọc thông báo SGK/147 + Y/c HS trả lời câu C4 và C5.

GV nhận xét.

Hoạt động 4: Nghiên cứu tác dụng quang điện của ánh sáng. (10 phút)

GV thông báo và giới thiệu pin mặt trời. GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ pin mặt trời. GV cho HS làm TN:

+ Chiếu ánh sáng vào pin mặt trời.

+ Không chiếu ánh sáng vào pin mặt trời.

 Y/c HS quan sát hiện tợng xảy ra. + Để pin mặt trời hoạt động đợc thì cần điều kiện gì ?

+ Y/c HS trả lời câu C6 và C7.

GV thông báo thêm: Pin mặt trời gôm2 2 tấm kim loại làm bằng 2 chất khác nhau. Khi chiếu ánh sáng vào thì 1 số (e) từ bản cực này bắn sang bản cực kia. Làm cho 2 bản cực nhiếm điện khác nhau.  Có nguồn điện 1 chiều.

+ Pin quang điện biến W nào thành W nào ?

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố.

+ Y/c HS hoạt động cá nhân trả lời câu C8 và C9.

GV cho HS cả lớp thảo luận câu trả lời của bạn.

Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/148. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. ánh sáng. HS đọc thông báo SGK/147 HS trả lời câu C4 và C5.

C4: Cây cối thờng ngả và vơn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.

C5: Trẻ nhỏ thờng tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp.

III - tác dụng quang điện củaánh sáng. ánh sáng.

1 – Pin mặt trời.

HS làm TN:

+ Pin mặt trời là 1 nguồn điên có thể phát ra điên khi có ánh sáng chiếu vào.

HS trả lời câu C6 và C7.

C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em ... C7: Để pin hoạt động đợc thì phải chiếu ánh sáng vào pin.

+ Pin hoạt động đợc không phải do nóng lên ( Không phải do tác dụng nhiệt)

2 - Tác dụng quang điện của ánh sáng. sáng.

HS trả lời:

*Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện. + Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.

IV – Vận dụng

Cá nhân HS trả lời câu C8 và C9.

C8: Ac-si-met đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.

C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ: (SGK/143) 174

+ Làm bài tập 56.1  56.4 ở SBT. + Đọc và nghiên cứu trớc bài 57: “Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD”

+ Kẻ sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi ở mẫu báo cáo.

Tiết 63

bài 57: Thực hành:

Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD

A – Mục tiêu1 – Kiến thức: 1 – Kiến thức:

• Trả lời đợc : Thế nào là ánh sáng đơn sắc ? Thế nào là ánh sáng không đơn sắc ?

• Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

2 – Kĩ năng:

• Biết cách tiến hành TN để phân biệt đợc ámh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 3 – Thái độ: • Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. B – Chuẩn bị *Mỗi nhóm HS: • 1 đèn phát ra ánh sáng trắng. • 1 tấm lọc màu (đỏ, vàng, lục, lam). • 1 đĩa CD

• 1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc : Đèn LED gồm các màu đỏ, lục, lam. Hoặc bút Laze.

• Bộ nguồn điện.

• 1 hộp Cactong che tối.

C - Tổ chức hoạt động dạy – học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết (10 Phút)

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đặt câu hỏi kiểm tra:

+ ánh sáng đơn sắc là gì ?

HS đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi:

+ ánh sáng đơn sắc có phân tích đợc không ?

+ ánh sáng không đơn sắc có màu không ?

+ ánh sáng không đơn sắc có phân tích đợc không ? + Để phân tích ánh sáng trắng ta làm nh thế nào ? Hoạt động 2: Tiến hành TN. (30 phút) GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. + Y/c HS tìm hiểu cấu tạo bề mặt của đĩa CD.

GV hớng dẫn HS đa đĩa CD vào hộp kín và chiếu chùm sáng qua 1 khe nhỏ của hộp kín.

+ Y/c HS trong nhóm thay nhau để mắt vào khe quan sát.

GV cho HS làm lần lợt với các chùm sáng màu đợc lọc qua tấm lọc màu. (đỏ, vàng, lục, lam)

+ Y/c các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào báo cáo.

+ Y/c HS rút ra kết luận qua kết quả TN

GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Tổng kết – Hớng dẫn về nhà. (5 phút)

GV thu báo cáo thực hành.

+ Nhận xét về ý thức kỉ luật của từng nhóm và từng cá nhân HS trong quá trình làm TN. *H ớng dẫn về nhà: + Chuẩn bị trớc phần I : “ Tự kiểm HS trả lời nh trong SGK/149 I – Thí nghiệm HS các nhóm nhận dụng cụ TN. HS tìm hiểu cấu tạo bề mặt của đĩa CD.

+ Các nhóm tiến hành TN theo hớng dẫn của GV.

HS trong nhóm thay nhau để mắt vào khe quan sát.

+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào báo cáo.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 174 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w