của máy phát điện xoay chiều.
1 – Quan sát.
HS quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình để trả lời câu C1.
C1:*Giống nhau.
+Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
*Khác nhau: +Máy ở hình 34.1: -Rôto là cuộn dây. -Stato là nam châm.
-Có thêm bộ góp điện là vành khuyên và thanh quét.
+ Máy ở hình 34.2 -Rôto là nam châm. -Stato là cuộn dây.
C2 Khi nam châm hoặc cuộn dây quay
thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Thu đợc dòng điện xoay chiều trong các máy khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ dùng điện.
HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:
+Loại máy có cuộn dây quay thì cần có thêm bộ góp điện. Bộ góp điện có tác dụng lấy điện ra ngoài dễ dàng hơn.
+Vì sao máy phát điện lại có thêm lõi sắt ?
+Hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không ?
+Vậy 2 loại máy phát điện ta xét ở trên có những bộ phận chinh nào ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và sản xuất. (10 phút)
GV cho HS nghiên cứu SGK.
GV: Qua nghiên cứu em hãy nêu các đắc tính: +Cờng độ dòng điện. +Hiệu điện thế. +Tần số, công suất. +Các kích thớc. +Cách làm rôto quay. GV hỏi:
+Nếu dùng động cơ nổ để làm quay máy phát điện thì sẽ làm ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào ?
+Để tránh ô nhiễm môi trờng con ng- ời phải làm gì ?
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố. (13 phút)
+Y/c HS dựa vào những thông tin thu thập đợc trong bài học để trả lời câu hỏi C3.
GV nhận xét.
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
+Các cuộn dây của máy phát điện đ- ợc quấn quanh lõi sắt có tác dụng làm cho từ trờng mạnh hơn.
+ Hai loại máy phát điện trên có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động đều dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ.
HS đọc kết luận ở SGK
2 – Kết luận: (SGK/93)