Một vài khái niệm (SGK/109)

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 122 - 125)

II- vận hành máy biến thế.

3 Một vài khái niệm (SGK/109)

HS đọc khái niệm ở SGK/109.

4 – Thí nghiệm:

dụng cụ cho các nhóm.

GV hớng dẫn HS các nhóm làm TN nh H40.2 (SGK/109) để quan sát đ- ờng truyền của 1 tia sáng từ môi tr- ờng không khí sang môi trờng nớc. GV: Cho HS các nhóm thảo luận và trả lời câu C1 và C2.

+Từ TN trên em rút ra đợc kết luận gì?

+Em hãy thể hiện kết luận bằng hình vẽ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng truyền từ môi trờng n- ớc sang môi trờng không khí. (15 phút)

GV: Cho HS dự đoán câu C4.

GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng.

GV cho cả lớp thống nhất phơng án làm TN

+ Y/c các nhóm tiến hành TN nh mục 2 (SGK/110)

+Y/c HS các nhóm quan sát và thảo luận để trả lời câu C5 ; C6.

GV gợi ý câu C5:

+ ánh sáng đi thẳng từ A  B. Mắt nhìn vào B không thấy A. Vậy có ánh sáng truyền từ A đến mắt không ? Vì sao ?

+ Mắt nhìn vào C không thấy A và B

HS Các nhóm nghe GV giới thiệu TN và nhận dụng cụ TN.

HS các nhóm tiến hành lắp và làmTN

 quan sát hiện tợng  Trả lời câu C1 và C2.

C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C2: Thay đổi hớng của tia tới. Quan sát tia khúc xạ và độ lớn của góc khúc xạ, góc tới. 5 – Kết luận. (SGK/109) C3: HS lên bảng vẽ hình: I II - sự khúc xạ của tia sáng truyền từ nớc sang không khí.

1 – Dự đoán.

HS các nhóm thảo luận và đa ra dự đoán:

C4: Phơng án TN:

+ Chiếu tia sáng từ nớc sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nớc.

+ Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn và để nguồn sáng ở ngoài đáy bình. Chiếu tia sáng qua đáy vào nớc rồi sang không khí.

+ Làm TN nh H40.3 (SGK/110) HS : các nhóm thảo luận và đa ra ph- ơng án TN tối u nhất.

HS các nhóm bố trí TN nh H40.3 (SGK/110) và tiến hành TN .

HS các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C5 và C6 theo gợi ý của GV. C5:

+ Nhìn đinh ghim B không thấy đinh ghim A.

+ Nhìn đinh ghim C không thấy đinh ghim A và B.

. Vậy ánh sáng từ B có truyền vào mắt không ? Vì sao ?.

GV gợi ý câu C6:

+Em hãy chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ? +Từ TN trên em rút ra kết luận gì ?

Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng. (10 phút)

GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C7. Qua bài học ta cần nắm đợc gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập ở SBT và trả lời câu C8 SGK.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 41 “Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ”  A, B, C thẳng hàng. C6: + Đo góc tới và góc khúc xạ. + So sánh góc tới và góc khúc xạ. 3 – Kết luận:( SGK/110) III – Vận dụng

HS hoạt động cá nhân trả lời câu C7.

C7:Hiện tợng phản Hiện tợng phản xạ ánh sáng Hiện tợng khúc xạ ánh sáng + Tia sáng gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng trong suốt thì bị hắt lại môi trờng trong suốt cũ. + Góc phản xạ bằng góc tới. + Tia sáng gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng trong suốt thì bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trờng trong suốt thứ 2. + Góc phản xạ không bằng góc tới. HS đọc phần ghi nhớ . *Ghi nhớ: (SGK/110) Rút kinh nghiệm 124

Ngày soạn: 03/ 02/ 2007

Tiết 45

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 122 - 125)