V– Vận dụng.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 139 - 143)

HS trả lời câu C6:

C6: ảnh ảo của TKHT và TKPK: +Giống nhau: ảnh cùng chiều với vật. +Khác nhau: ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. Còn ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự. HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ (SGK/123) 139

câu hỏi ở báo cáo.

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 09/ 03/ 2007

Tiết 50

Bài 46: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

A – Mục tiêu.

1 – Kiến thức:

• Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của TKHT. • Đo đợc tiêu cự của TKHT theo phơng pháp trên.

2 – Kĩ năng:

• Rèn đợc kĩ năng thiết kế, kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập đợc.

• Biết lập luận về tính khả thi của các phơng pháp thiết kế trong nhóm. • Tiến hành đợc TN để đo tiêu cự của TKHT.

3 – Thái độ:• Nghiêm túc, hợp tác nhóm. • Nghiêm túc, hợp tác nhóm. B – Chuẩn bị 1 – Mỗi nhóm: 140

• 1 TKHT cha biết tiêu cự. • 1 vật sáng chữ F khoét trên màn chắn sáng. • 1 nguồn sáng (Đèn chiếu sáng) • 1 màn hứng ảnh màu trắng. • 1 giá quang học. 2 – Mỗi HS:

• 1 báo cáo thực hành đã trả lời sẵn phần trả lời câu hỏi.

C - Tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra. (10 phút)

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS +Y/c lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. +Y/c các nhóm thảo luận câu e.) để tìm các bớc tiến hành TN.

GV: Ghi tóm tắt các bớc tiến hành TN mà HS vừa trình bày lên bảng

Hoạt động 2: T iến hành TN. (30 phút)

GV giao dụng cụ TN cho các nhóm. +Y/c HS đọc kĩ phần nội dung thực hành (SGK/124)

GV cho các nhóm tiến hành thực hành.

GV theo dõi và chỉnh sửa những sai sót của các nhóm.

+Y/c các nhóm làm 3 lần và ghi kết quả vào bảng 1 của mẫu báo cáo. +Y/c HS sử dụng công thức f = 4 ' d d+ để tính tiêu cự của TKHT. +Y/c HS tính giá trị trung bình của

+Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp.

HS các nhóm thảo luận câu e.) để tìm các bớc tiến hành TN.

B

ớc 1 : Đo chiều cao của vật

h = ...

B

ớc 2 : Dịch chuyển màn và vật ra xa

TKHT ở những khoảng cách bằng nhau khi nào thu đợc ảnh rõ nét thì dừng lại. B ớc 3: Đo d ; d’ ; h ; h’  so sánh d và d’; h và h’. B ớc 4 : Tính tiêu cự bằng công thức: f = 4 ' d d+ B

ớc 5 : Tính giá trị trung bình của

tiêu cự theo công thức: f = 3 3 2 1 f f f + + HS các nhóm nhận dụng cụ thực hành và tiến hành thực hành theo các bớc đễ thảo luận.

HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng 1

+ Các nhóm tiến hành 3 lần.

HS Hoạt động cá nhân để hoàn thành

tiêu cự: f = 3 3 2 1 f f f + +

+Y/c cá nhân HS hoàn thành báo cáo

Hoạt động 3: Tổng kết – Hớng dẫn về nhà. (5 phút)

+Thu báo cáo thực hành.

GV nhận xét tính kỉ luật của các nhóm trong quá trình thực hành. +Tuyên dơng các nhóm và các cá nhân HS có ý thức kỉ luật trong quá trình thực hành.

*H

ớng dẫn về nhà:

+ Làm bài tập ở SBT

+Ôn tập lại kiến thức về TKHT. + Đọc và nghiên cứu trớc Bài 47 “Sự tạo ảnh trên fim trong máy ảnh”

báo cáo.

HS nộp báo cáo.

Rút kinh nghịêm

Ngày soạn: 09/ 03/ 2007

Tiết 51

Bài 47: Sự tạo ảnh trên Phim trong máy ảnh trong máy ảnh

A – Mục tiêu

1 – Kiến thức:

• Nêu và chỉ ra đợc 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.

• Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim trong máy ảnh. • Dựng đợc ảnh của vật tạo ra ở trên phim trong máy ảnh.

2 – Kĩ năng:

• Biết tìm hiểu kĩ thuật đã ứng dụng trong cuộc sống.

3 – Thái độ:

• Say mê, hứng thú khi tìm hiểu các ứng dụng.

B – Chuẩn bị

1 – Mỗi nhóm HS:

• 1 mô hình máy ảnh.

2 – Giáo viên:

• 1 số loại máy ảnh thật. • Bảng phụ vẽ H47.4

C – Tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập. ( 5 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra.

+ Đặt vật ở vị trí nào thì TKHT tạo đợc ảnh hứng trên màn có độ lớn bằng vật ?

+ Độ lớn của ảnh phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

GV đặt vẫn đề vào bài nh SGK/126

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh. (10 phút)

Y/c HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi. + Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? + Vật kính là TK gì ? Vì sao ? GV cho HS tìm hiểu các bộ phận trên mô hình. GV hớng dẫn HS dùng mô hình quan sát ảnh của vật nhỏ (Dòng chữ) hiện trên tấm kính mờ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh của 1 vật trên phim. ( 15 phút)

GV cho HS trả lời câu C1 và C2.

GV treo bảng phụ vẽ H47.4 và Y/c 1 HS lên vẽ ảnh AB để hoàn thành câu C3.

1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi kiểm tra.

HS khác nhậnn xét.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 139 - 143)