Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 181 - 184)

chuyển hoá giữa chúng.

HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 và trả lời.

C3:

Thiết bị A: (1) Cơ năng  Điện năng. (2) Điện năng  Nhiệt năng Thiết bị B: (1) Điện năng  Cơ năng. (2) Động năng  Động năng Thiết bị C: (1) Hoá năng  Nhiệt năng (2) Nhiệt năng  Cơ năng Thiết bị D: (1) Hoá năng  Điện năng. (2) Điện năng  Nhiệt năng Thiết bị E: (1) Quang năng  Nhiệt năng. HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu C4.

C4: ở thiết bị:

(C) Hoá năng  Cơ năng. (D) Hoá năng  Nhiệt năng.

hoàn thành câu C4.

+ Qua câu C3 và C4. Để nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng ta nhận biết nh thế nào ?

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố . ( 10 Phút)

GV cho HS hoạt động cá nhân để giải câu C5.

+ Y/c 1 HS lên bảng trình bày câu C5.

Qua bài học này ta cần nắm đợc kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/156 *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập 59.1  59.4 ở SBT. + Đọc và nghiên cứu trớc bài 60: “Định luật bảo toàn năng lợng”

(E) Quang năng  Nhiệt năng. (B) Điện năng  Cơ năng

*Kết luận 2: (SGK/155)

HS đọc kết luận 2

III – Vận dụng

HS hoạt động cá nhân để giải câu C5. C5: Tóm tắt. V = 2(l) =>m = 2(Kg) .t1 = 200C ; t2 = 800C C = 4200 J/Kg.K Tính A = ? Giải

Vì điện năng biến thành nhiệt năng: A = Q Mà Q = C.m.(t2 – t1) Q = 4200. 2. ( 80 – 20 ) = 504 000 (J) Vậy A = 504 000 (J) HS đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ : (SGK/156) 182

Tiết 66

Bài 60: Định luật bảo toàn năng lợng

A – Mục tiêu1 – Kiến thức: 1 – Kiến thức:

• Qua TN , nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng. Phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiệt bị lúc ban đầu. Năng lợng không tự sinh ra. • Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng phần năng lợng xuất hiện. • Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để

giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng.

2 – Kĩ năng:

• Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toàn năng lợng. 3 – Thái độ: • Nghiêm túc, hợp tác. B – Chuẩn bị *Cả lớp: • Bộ TN (H60.1) • Tranh vẽ phóng to H60.2. C – Tổ chức hoạt động dạy – học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra – Tạo tình huống học tập. (7 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra.

HS1: + Khi nào vật có năng lợng ? + Có những dạng năng lợng nào ? + Nhận biết : Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào ? Lấy VD ?

HS2: Chữa bài 59.1 và 59.2 (SBT)

2 HS lên bảng kiểm tra:

HS1: + Khi vật có khả năng sinh công.

+ Các dạng năng lợng ( Hoá năng, quang năng, điện năng)

+ Nhận biết chúng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. + VD : ...

HS2:

Bài 59.1: Chọn (B)

Bài 59.2: Điện năng biến đội thành

GV nhận xét và cho điểm. GV đặt vẫn đề nh SGK/157.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 181 - 184)