Cấu tạo hoạt động của rơle điện từ.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 77)

I – Sự nhiễm từ của sắt và thép

1 Cấu tạo hoạt động của rơle điện từ.

(13 phút).

GV cho HS nghiên cứu SGK và trả lờicâu hỏi:

+Rơle điện từ là gì ?

+Chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơle

+Chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơle

GV cho HS nghiên cứu phần 2 SGK và hớng dẫn HS thảo luận câu C2

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố. (10 phút)

+Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C3 và C4 vào vở.

Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. *H ớng dẫn về nhà +Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết +Làm các bài tập (SBT)

+Đọc và nghiên cứu trớc bài 27 “Lực điện từ”

II – Rơle điện từ.

1 – Cấu tạo hoạt động của rơle điện từ.

1 – Cấu tạo hoạt động của rơle điện từ.

+Cá nhân HS trả lời câu C1.

C1: K đóng nam châm điện hút thanh sắt --> đóng mạch điện 2.

C1: K đóng nam châm điện hút thanh sắt --> đóng mạch điện 2.

HS nghiên cứu phần 2 để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của chuông báo động.

HS thảo luận câu C2.

C2: +Khi cửa đóng mạch 2 hở -->Chuông không kêu.

+Khi cửa hé mở mạch 1 hở nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống --> mạch 2 đóng

-->Chuông kêu

III – Vận dụng

Cá nhân HS hoàn thành câu C3 và C4 vào vở.

C3: “Đợc” Vì khi đa lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.

C4:Khi cờng độ dòng điện qua động cơ vợt quá mức cho phép --> Tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch tự động ngắt HS đọc phần ghi *Ghi nhớ(SGK/72) 77

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 77)