Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 165 - 168)

(15 phút)

+ Y/c HS đọc tài liệu tìm hiểu xem lăng kính là gì ?

GV cho HS nghiên cứu TN:

GV hớng dẫn HS cách bố trí và làm TN 1:

+Lắp nguồn sáng (Đèn ống) , lăng kính, màn hứng lên giá quang học. + Bật đèn  Điều chỉnh lăng kính để thu đợc dải ánh sáng màu trên màn. + Y/c HS các nhóm thực hiện TN theo các bớc mà GV hớng dẫn . GV cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả TN 1.

+ Dải ánh sáng nhiều màu đó gồm những ánh sáng màu gì ?

GV cho HS trả lời câu C1.

GV đa ra tranh phóng to H3 ở trang cuối SGK vật lí 9 để HS quan sát và so sánh với kết quả TN 1 vừa làm. GV hớng dẫn HS các nhóm làm TN 2 + Làm TN 2 tơng tự nh TN 1 nhng chắn khe sáng bằng các tấm lọc màu lần lợt: Xanh  đỏ  nửa xanh nửa đỏ.

Rồi quan sát chùm ánh sáng thu đợc trên màn.  Trả lời câu C2 và C3.

1 HS lên bảng kiểm tra: Bài 52.1: Chọn (C)

Bài 52.2: Nối câu: a – 3; b – 2; c – 1; d – 4

I - phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính. bằng lăng kính.

1 – Thí nghiệm 1:

HS đọc tài liệu tìm hiểu xem lăng kính là gì ?

HS nghiên cứu TN 1 theo các bớc mà GV hớng dẫn.

HS các nhóm tiến hành TN  Thảo luận

 Đa ra kết quả TN1:

+ Quan sát trên màn thấy có dải sáng nhiều màu.

C1: Dải màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

HS quan sát tranh phóng to H3 ở trang cuối SGK vật lí 9 để so sánh với kết quả TN 1 vừa làm.

2 – Thí nghiệm 2:

HS các nhóm làm TN2 theo sự hớng dẫn của GV.

HS các nhóm tiến hành TN  Thảo luận

 Đa ra kết quả TN2  trả lời câu C2 và C3:

C 2: Quan sát trên màn phía sau lăng kính vẫn thấy màu đỏ hoặc màu xanh.

+ Tại sao nói TN1 là TN phân tích ánh sáng trắng ?

+ Từ 2 TN trên em rút ra đợc kết luận gì ?

GV cho HS đọc kết luận ở SGK/140

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. (10 phút)

GV cho HS quan sát mặt ghi của đĩa CD dới ánh sáng trắng.

GV: Y/c các nhóm thảo luận và trả lời câu C5 và C6.

+ ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng gì ?

+ ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng gì ?

Vì sao TN trên cũng gọi là TN phân tích ánh sáng trắng ?

+ Qua TN3 em có rút ra kết luận gì ? GV đa ra kết luận chung và cho HS ghi vở.

Hoạt động 4: Vật dụng – Củng cố. ( 13 phút)

GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C7 và C9.

GV cho 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu C7 và cho cả lớp thảo luận.

 ánh sáng màu nào qua lăng kính thì vẫn giữ nguyên màu đó.

C3: ý kiến 2 đúng.

C4: ánh sáng qua lăng kính đợc phân tích thành các dải màu nên đó gọi là sự phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính 3 – Kết luận: (SGK/104) HS đọc kết luận. II - sự phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. 1 – Thí nghiệm 3:

HS quan sát mặt ghi của đĩa CD dới ánh sáng trắng và thảo luận để trả lời câu C5 ; C6.

C5: Trên đĩa CD có nhiều dải màu biến thiên từ đỏ đến tím.

C6: + ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng.

+ ánh sáng chiếu từ CD đến mắt ta là ánh sáng màu ( Từ đỏ  Tím)

+ ánh sáng qua đĩa CD phản xạ lại mắt ta là những chùm sáng màu nên TN 3 cũng gọi là TN phân tích ánh sáng trắng

2 – Kết luận: (SGK/140)

HS đọc kết luận ở SGK.

III – Kết luận chung: (SGK/141)IV – Vận dụng IV – Vận dụng

HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C7 và C9. C7: +Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng đỏ. Ta có thể coi tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ ra khỏi chùm sáng trắng. +Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu xanh ta đợc ánh sáng xanh. Ta có thể coi tấm lọc màu xanh có tác dụng tách chùm sáng xanh ra khỏi chùm sáng trắng.

GV hớng dẫn HS về nhà làm TN câu C8.

Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/141. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập ở SBT.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 54: “Sự trộn các ánh sáng màu”

 Cứ nh thế thay lần lợt các tấm lọc màu khác nhau ta sẽ biết đợc trong chùm sáng trắng có những màu gì.  Đây cũng là 1 cách phân tích ánh sáng trắng. C9: Bong bóng xà phòng, Váng dầu .... HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ: (SGK/141) Tiết 60. Bài 54 : Sự trộn các ánh sáng màu A-Mục tiêu 1 - Kiến thức:

• Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là sự trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau.

• Trình bày và giải thích đợc TN trộn các ánh sáng màu.

• Dựa vào quan sát, có thể mô tả đợc màu của ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn 2 hay nhiều màu với nhau.

• Trả lời đợc câu hỏi: Có thể trộn đợc ánh sáng trắng không ? Có thể trộn đợc “ánh sáng đen” hay không ?

2 - Kĩ năng:

• Tiến hành TN để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng.

3 – Thái độ:

• Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm TN và quan sát hiện tợng.

B - Chuẩn bị *Mỗi nhóm HS: • 1 bộ TN trộn các ánh sáng màu. • 1 bộ nguồn điện • 1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và có tấm chắn sáng. • 1 giá quang học và 1 màn hứng ảnh.

• 1 quạt nhỏ có gắn 1 hình tròn chia thành 3 phần bằng nhau để dán giấy 3 màu khác nhau: (Đỏ, lục, lam)

C - Tổ chức hoạt động dạy – Học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập. (7 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra:

+ Chữa bài 53-54.1 và 53-54.4 (SBT) GV nhận xét và cho điểm.

GV: ĐVĐ nh SGK/142

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trộn các ánh sáng màu. ( 5 phút)

GV cho HS đọc tài liệu (SGK/142) và qua sát sơ đồ TN ở H54.1 để trả lời các câu hỏi:

+ Trộn ánh sáng màu là gì ?

+ Thiết bị trộn màu có cấu tạo nh thế nào ?

+ Tại sao thiết bị trộn màu lại có 3 cửa sổ và các cửa sổ có tấm lọc màu ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả sự

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 165 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w