Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 135 - 138)

tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.

điểm, tiêu cự của TKPK. (15 phút)

+ Y/c HS đọc SGK/120 và quan sát lại H44.2 để tìm trục chính

 HS Trả lời câu C4.

GV làm lại TN cho HS quan sát và chỉ ra trục chính trên TN.

+ Y/c HS nêu khái niệm trục chính . + Y/c HS đọc SGK/120 và quan sát lại H44.1 để tìm quang tâm.

+Điểm nào gọi là quang tâm ? GV làm lại TN cho HS quan sát và chỉ ra quang tâm trên TN.

GV làm TN cho tia sáng thứ t đi qua quang tâm nhng không vuông góc với TKPK. Em có nhận xét gì về tia ló trong trờng hợp này ?

GV treo H44.3 và H44.4 lên bảng. +Y/c HS trả lời câu C5 và C6.

GV làm lại TN nh H44.1 để kiểm tra lại câu C6. (GV Hớng dẫn HS quay ngợc TKPK lại chứ không phải quay đèn)

GV: F là tiêu điểm của TKPK.

+ Một TKPK có mấy tiêu điểm ? Các tiêu điểm này có đặc điểm gì ?

GV cho HS đọc SGK phần 4.) tiêu cự. +Tiêu cự là gì ? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố. ( 13 phút)

GV cho HS hoạt động cá nhân để làm câu C7 ; C 8 ; C9 vào vở.

+ Y/c 1 HS lên bảng làm câu C7 trên bảng phụ đã vẽ sẵn H44.5 và 2 HS khác đứng tại chỗ để trả lời câu C8 và C9.

1 – Trục chính.

HS đọc SGK/120 và quan sát lại H44.2 để tìm trục chính

 Trả lời câu C4.

C4: +Tia tới vuông góc với mặt phẳng TKPK có 1 tia ló truyền thẳng không đổi hớng trùng với 1 đờng thẳng gọi là trục chính của TKPK.

2 – Quang tâm.

+ Trục chính cắt TKPK tại O.

 O gọi là quang tâm.

+ Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng không bị đổi hớng.

3 – Tiêu điểm:

HS trả lời miệng câu C5.

C5: Các tia ló keo dài thì gặp nhau tại 1 điểm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm F.

C6:

O

F F'

+ Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của TK và cách đều quang tâm.

4 – Tiêu cự.

HS: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự (f) của TK . OF = OF’ = f III – Vận dụng HS lên bảng làm câu C7. C7: F O S' S F'

HS đứng tại chỗ để trả lời câu C8 và C9.

Qua bài ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập 44 – 45 ở SBT + Đọc và nghiên cứu trớc Bài 45 “ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì”

C8: Kính cận là TKPK ta có thể nhận biết bằng 1 trong 2 cách:

+ Phần rìa của TK dày hơn phần giữa. + Đặt TK này gần dòng chữ, nhìn thấy dòng chữ qua TK thấy dòng chữ nhỏ hơn nhìn trực tiếp. HS trả lời câu C9. HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. *Ghi nhớ: (SGK/121) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/ 03/ 2007 Tiết 49

Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thấu kính phân kì

A – Mục tiêu

1 – Kiến thức:

• Nêu đợc ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.

• Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. • Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT.

• Dùng 2 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.

2 – Kĩ năng:

• Làm TN, quan sát TN, thu thập thông tin tổng hợp.

3 – Thái độ:

• Nghiêm túc, tỉ mỉ, say mê nghiên cứu.

B – Chuẩn bị1 – Mỗi nhóm HS: 1 – Mỗi nhóm HS: • 1 TKHT có f = 12cm 137

• 1 giá quang học ; 1 màn hứng ảnh ; 1 hình chữ F ; 1 đèn ; 1 nguồn điện 12V.

2 – Giáo viên:

Bảng phụ vẽ hình 45.1

C – Tổ chức hoạt động dạy – Học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra. (7 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra:

HS1: Tia sáng qua TKPK có đặc điểm gì ? Em hãy biểu diễn các tia sáng đó bằng hình vẽ.

HS2: Em hãy nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 135 - 138)