Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dòng điện

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 70 - 71)

của nam châm thẳng.

• Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.

• Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

2 – Kĩ năng:

• làm từ phổ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua. • Vẽ đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

3 – Thái độ:

• Cẩn thận khéo léo khi làm TN.

B – Chuẩn bị

*Mỗi nhóm HS:

• 1 tấm nhựa trong có mạt sắt và đợc luồn sẵn các vòng dây của ống dây.

• 1 nguồn điện 6V.

• 1 công tắc ; 3 đoạn dây nối và 1 bút dạ.

C – Tổ chức hoạt động dạy – học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

ĐVĐ: Chúng ta đã biết từ phổ của các đờng sức từ biểu diễn từ trờng của nam châm thẳng. Xung quanh dòng điện cũng có từ trờng. Vậy từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua đợc biểu diễn nh thế nào

Hoạt động 1: Tao ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.(10phút)

+Y/c HS đọc phần TN.

Để tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua ta làm nh thế nào ? Cần những dụng cụ gì ?

GV phát dụng cụ cho các nhóm . Y/c các nhóm tiến hành TN (phần a.) Để trả lời câu C1.

+Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C 2.

GV cho các nhóm làm TN phần b.)

I – Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dòng điện của ống dây có dòng điện chạy qua.

1 – Thí nghiệm:

HS các nhóm tiến hành TN  Quan sát  Trả lời câu C1.

C1: +Phần từ phổ bên ngoài ống dây

có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm thẳng đều giống nhau.

+Khác nhau: Trong lòng cũng có các đờng mạt sắt đợc xắp xếp gần nh song song với nhau.

HS trả lời miệng câu C 2.

C 2: Đờng sức từ trong và ngoài ống

dây tạo thành các đờng cong khép

để trả lời câu C3.

GV thông báo: Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là 2 từ cực.

Đầu có các đờng sức từ đi ra gọi là cực bắc. Đầu có các đờng sức từ đi vào gọi là cực nam.

+Từ kết quả TN ở câu C1,C2,C3 ta rút ra kết luận gì ?

GV tổ chức cho HS thảo luận và rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc bàn tay phải. (8phút).

GV hỏi:

+Từ trờng do dòng điện sinh ra. Vậy chiều của các đờng sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện không? +Làm thế nào để kiểm tra đợc điều đó.

GV Y/c các nhóm tiến hành TN rút ra kết luận.

GV: Để xác định chiều đờng sức từ trong ống dây có dòng điện chạy qua, không phải lúc nào cũng cần có kim nam châm để tiến hành TN. Mà ngời ta sử dụng quy tắc nắm tay phải có thể xác định dễ dàng.

+Y/c HS nghiên cứu quy tắc.

GV hớng dẫn HS sử dụng quy tắc 1 cách tỉ mỉ (Y/c HS cả lớp giơ tay phải làm theo).

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố. (12phút)

GV cho 3 HS lên bảng làm câu C4,C5, C6.

+Y/c HS trong lớp nhận xét.

GV cho HS nêu lại quy tắc nắm tay phải

*H ớng dẫn về nhà

kín.

HS các nhóm làm TN trả lời câu C3

C3: Dựa vào sự định hớng của kim

nam châm, ta xác định đợc chiều của đờng sức từ ở 2 cực của ống dây. +Đờng sức từ đi ra ở 1 đầu và đi vào ở đầu kia của ống dây.

HS rút ra kết luận

2 – Kết luận .(SGK/66)

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 70 - 71)