(25 phút)
+ Y/c HS nghiên cứu mục đích của TN:
GV: Y/c HS:
+Nêu phơng pháp nghiên cứu. + Nêu cách bố trí TN.
+ Phơng pháp che khuất là gì ? +Em hãy giải thích vì sao mắt chỉ nhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh I và đinh A ?
+ Y/c HS đọc các góc AIN và góc A’IN’ trên giác kế.
GV tiếp tục cho HS tiến hành TN với góc tới AIN lần lợt bằng 450; 300; 00.
Ghi kết quả vào bảng 1.
GV cho HS các nhóm thảo luận và rút ra kết luận cho TN.
GV mở rộng: ánh sáng đi từ môi tr- ờng không khí sang môi trờng nớc
2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Phát biểu nh SGK/110.
HS2: Chọn (D). Vì đây là hình vẽ biểu diễn đúng hiện tợng khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nớc. ( Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới)
I - sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. xạ theo góc tới.
1 – Thí nghiệm.
HS: Đa ra phơng pháp TN
+ Cắm đinh A sao cho ^AIN = 600
+ Cắm đinh tại I.
+ Về phía cong của miếng thuỷ tinh cắm đinh A’ sao cho mắt nhìn từ phía cong của miếng thuỷ tinh chỉ nhìn thấy đinh A’.
HS: Nêu đợc:
+ ánh sáng đi từ A I , bị I che khuất. + ánh sáng đi từ I A’, bị A’che khuất
HS đọc: Góc AIN và góc A’IN’
Ghi kết quả vào bảng 1.
HS các nhóm tiếp tục TN với trờng hợp góc tới AIN lần lợt bằng 450; 300; 00.
Ghi kết quả vào bảng 1. HS rút ra kết luận từ TN. 2 – Kết luận: (SGK/111) 3 – Mở rộng (SGK/112) HS đọc SGK. 126
đều tuân theo quy luật: + Góc tới giảm Góc khúc xạ giảm. + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. + Góc tới = 00 Góc khúc xạ = 00. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố. ( 13 phút) GV cho HS làm câu C3. GV gợi ý: + B cách đáy = 3 1 h ( Cột nớc) +Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng của viên sỏi truyền đến mắt. Vậy em hãy vẽ đờng truyền của tia sáng đó. Kết quả: Có HS vẽ thẳng từ A M. GV hớng dẫn: + ánh sáng từ A M có truyền thẳng không ? Vì sao ?
+Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao ? + Xác định điểm tới bằng cách nào? GV treo bảng phụ vẽ H41.3 và cho 1 HS lên bảng làm câu C4. Qua bài học ta cần nắm đợc gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/112. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập 40 – 41 ở SBT + Đọc và nghiên cứu trớc Bài 42
II – Vận dụng.
HS lên bảng vẽ và trả lời câu C3. . M
C 3:*Vẽ hình:I I M B A P Q *Trả lời + ánh sáng không truyền thẳng từ A B mắt đón tia khúc xạ. Vì vậy mắt chỉ nhìn thấy A đó là B *Cách vẽ:
+ Nối BM cắt mặt phân cách tại I I là điểm tới. IM là tia khúc xạ.
+ Nối A với I AI là tia tới. Vậy đờng truyền của ánh sáng là A I M
HS lên bảng điền dấu mũi tên vao tia khúc xạ trên hình vẽ để hoàn thành câu C4. I P N N' S F K L E Q HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. *Ghi nhớ: (SGK/112) Rút kinh nghiệm 127
Ngày soạn: 09/ 02/ 2007
Tiết 46
Bài 42: Thấu kính hội tụ
A – Mục tiêu
1 – Kiến thức:
• Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ (TKHT).
• Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt quaTKHT.
• Vận dụng kiến thức dã học để giải bài toán đơn giản về TKHT và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
2 – Kĩ năng:
• Biết làm TN dựa trên các Y/c của kiến thức trong SGK. Tìm ra đặc điểm của TKHT. 3 – Thái độ: • Nhanh nhẹn, nghiêm túc. B – Chuẩn bị: *Cả lớp: • 1 TKHT có tiêu cự khoảng 10 – 12cm.
• 1 đèn laze phát ra 3 tia sáng song song và 1 tia có thể thay đổi đợc đ- ờng truyền ánh sáng.
• 1 nguồn điên.
• 1 giá quang học + 1 hộp khói.
• Bảng phụ vẽ sẵn các hình: 42.3; 42.4; 42.5; 42.6 (SGK) • Bảng phụ ghi bài tập 40 – 41.2 (SBT)
*Mỗi nhóm HS:
• Một số TKHT có trong phòng TN.
C – Tổ chức hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập. (10 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Tia sáng truyền đi trong 2 môi trờng trong suốt khác nhau thì góc tới và góc khúc xạ có quan hệ nh thế nào ?
HS2: Trả lời bài tập 40 - 41.2 trên bảng phụ.
GV nhận xét và cho điểm.
ĐVĐ: GV kể câu chuyện “ Cuộc du lịch của thuyền trởng Hát-tê- rát” Đã lấy băng (Nớc đá) để lấy lửa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của TKHT. ( 15 phút)
GV cho HS nghiên cứu TN ở H42.2 trong SGK.
GV giới thiệu dụng cụ TN.
GV tiến hành làm TN để HS cả lớp quan sát.
+ Y/c HS trả lời câu C1 và C2. GV thông báo : Thấu kính vừa làm TN ở trên gọi là TKHT.
GV phát 1 số TKHT có trong phòng TN cho các nhóm.
+Y/c HS lấy tay sờ TKHT và quan sát để trả lời câu C 3.
GV đa ra bảng phụ vẽ H42.3 để giới thiệu cách biểu diễn TKHT.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Trả lời nh phần ghi nhớ SGK/112
HS2: Bài 40 – 41.2 (SBT/49)
.a – 5 ; b – 3 ; c – 1 ; d – 2 ; e – 4.