Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 79 - 82)

lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.

1 – Thí nghiệm.

HS nghiên cứu SGK để nêu những dụng cụ cần thiết làm TN.

+Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN  Quan sát hiện tợng xảy ra để trả lời câu C1.

C1: Khi đóng công tắc đoạn dây dẫn AB bị hút vào (đẩy ra ngoài) nam châm. Nh vậy từ trờng đã tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.

2 – Kết luận: (SGK/73).

II – Chiều của lực điện từ –Quy tắc bàn tay trái. Quy tắc bàn tay trái.

1 – Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? thuộc vào những yếu tố nào ?

HS dự đoán: Phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn vầcchs đặt nam châm.

HS tiến hành TN kiểm tra

a.)Thí nghiệm (H27.1)

b.)Kết luận: Chiều của lực điện từ

GV : Làm thế nào để xác định đợc chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đờng sức từ ?

+Y/c HS đọc thông báo ở mục 2 “Quy tắc bàn tay trái”

GV treo tranh vẽ H27.2 lên bảng và cho cả lớp tìm hiểu rõ quy tắc bàn tay trái. GV cho 2 HS đọc quy tắc ở SGK/74. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố. (13 phút) GV treo bảng phụ vẽ các hình; H27.3; H 27.4; H27.5 lên bảng.

+Y/c HS làm câu C2, C3, C4 dới lớp khoảng 5 phút rồi cho 3 HS lên bảng chữa.

GV hỏi:

+Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

+Nêu quy tắc bàn tay trái ?

*H

ớng dẫn về nhà:

+Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết +Làm các bài tập (SBT)

+Đọc và nghiên cứu trớc bài 28 “Động cơ điện 1 chiều”

tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều của đ- ờng sức từ.

2 – Quy tắc bàn tay trái

+Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn tay trái trong SGK.

HS theo dõi sự hớng dẫn của GV. HS nêu quy tắc ở SGK/74

*Quy tắc (SGK/74)

+HS vận dụng quy tắc để kiểm tra xem chiều lực điện từ ở TN đã tiến hành đối chiếu với kết quả quan sát.

III – Vận dụng

3 HS lên bảng hoàn thành câu C2, C3, C4.

HS1: C 2: Dòng điện đi từ B  A HS2: C3: Dới là cực bắc, trên là cực nam.(Đờng sức từ hớng từ phía dới lên )

HS3: C4:

(H.a): Khung quay theo chiều kim đồng hồ.

(H.b): Cặp lực không có tác dụng làm khung quay.

(H.c) : Cặp lực có tác dụng làm khung quay ngợc chiều kim đồng hồ. HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. *Ghi nhớ : (SGK/75) Rút kinh nghiệm 80

Ngày soạn: 16/12/2006

Tiết 30

Bài 28: Động cơ điện một chiều

A – Mục tiêu1 – Kiến thức: 1 – Kiến thức:

• Mô tả đợc các bộ phận chính và giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.

• Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận trong động cơ điện một chiều. • Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện

hoạt động.

2 – Kĩ năng:

• Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ, biêue diễn lực điện từ.

• Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

3 – Thái độ:

• Ham hiểu biết, yêu thích môn học.

B – Chuẩn bị:1 – Mỗi nhóm HS: 1 – Mỗi nhóm HS:

• 1 mô hình động cơ điện 1chiều có thể hoạt động đợc. • 1 nguồn điện 6V 2 – Cả lớp: • Hình vẽ 28.2 phóng to. 81

C – Tổ chức hoạt động dạy – Học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống .(8 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra:

HS1:+Phát biểu quy tắc bàn tay trái. + Chữa bài 27.1(SBT)

HS2: Chữa bài 27.2 (SBT) GV nhân xét và cho điểm.

ĐVĐ: Nếu đa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm. Nh thế ta sẽ có 1 động cơ điện mà bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu.

Bài mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện 1 chiều. (5 phút)

+Y/c HS đọc phần 1 SGK, kết hợp với quan sát mô hình.

Em hãy chỉ ra nhữmg bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 79 - 82)