Toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 45 - 47)

II- Xác định công suất của quạt.

2-Toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.

(10 phút)

+Cho HS đọc phần I (SGK/44) và trả lời các câu (SGK)

+Y/c học sinh lấy VD

+GV thông báo : Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là đoạn dây bằng hợp kim nhơ Niken hoặc

Constantan.

+Em hãy so sánh điện trở suất của 2 hợp kim này với dây đồng ?

Hoạt đông 3: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun-len-xơ. (15 phút)

+GV hớng dẫn HS thảo luận XD hệ thức của định luật.

*Xét trờng hợp điện năng đợc biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng,thì nhiệt lợng toả ra ở dây điện trở R thì dòng điện I chay qua trong thời gian t đợc tính nh thế nào?

+Vì điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng -->áp dụng dịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng l- ợng --> Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn : Q = ?

+GV treo hình vẽ 16.1 .Y/c HS đọc kĩ và mô tả TN xác định điện năng sử dụng và nhiệt lợng toả ra.

HS lên bảng trả lời:

+Điện năng có thể biến đổi thành : Nhiệt năng , Quang năng, Cơ năng...

VD:...

I-Trờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

1-Một phần biến đổi thành nhiệt năng.

HS lấy VD:...

2 - Toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng. thành nhiệt năng.

HS lấy VD:... HS: Dây hợp kim Nikêlin và

constantan có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của đồng.

II-Định luật Jun-len-xơ. 1-Hệ thức của định luật.

HS: A = UIt mà U = RI =>A = I2Rt

HS: Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng . Ta có Q = A Vậy Q = I2Rt Trong đó : I tính bằng đơn vị là (A) R...( Ω) t...(s) Q...(J)

2-Xử lí kết quả TN kiểm tra.

+HS đọc kĩ phần mô tả TN H16.1 (SGK)

+Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu C1; C2; C3.

+Gọi 1HS lên bảng chữa câu C1, 1HS chữa câu C2.

+Hớng dẫn HS thảo luận chung câu C3 dựa vào kết quả câu C1 và C2. GV thông báo: Nếu tính cả 1 phần nhỏ nhiệt lợng truyền ra môi trờng xung quanh thì A = Q. Nh vậy hệ thức định luật Jun-Len-Xơ mà ta suy luận từ phần 1:

Q = I2Rt dã đợc khẳng định qua TN kiểm tra.

+Y/c HS dựa vào hệ thức trên phát biểu thành lời và ghi hệ thức của định luật vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+GV thông báo: Nhiệt lợng Q ngoài đơn vị là Jun (J) còn lấy đơn vị là Calo (1Calo = 0,24J)

+Nếu Q đo bằng Calo thì hệ thức của định luật là: Q = 0,24.I2.R.t

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố.

(13 phút)

+Y/c HS trả lời câu C4:

GV hớng dẫn theo các bớc sau: + Q = I2Rt vậy nhiệt lợng toả ra ở dây tóc bóng đèn và dây nối khác nhau do yếu tố nào ?

+So sánh RĐ và Rd ? +Rút ra kết luận gì ?

+Y/c HS hoàn thành câu C5.

GV cho 1HS lên bảng chữa câu C5.

HS nêu lại các bớc tiến hành TN. +HS hoạt động nhóm Xử lí kết quả TN để trả lời câu C1; C2; C3. *Kết quả nhóm: C1: A = I2Rt = 2,42. 5 . 300 = 8640(J) C2: m1 = 200(g) = 0,2(Kg) m2 = 78(g) = 0,078(Kg) Ta có: Q1 = C1m1∆t = 4200 . 0,2 .9,5 = 7980(J) Q1 = C2m2∆t = 880 . 0,078 . 9,5 = 652,08(J) Nhiệt lợng mà nớc và bình nhôm nhận đợc là: Q = Q1 + Q2 Q = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J) C3: Q ≈ A 3-Phát biểu định luật.

HS Phát biểu định luật và ghi định luật vào vở.

*L u ý : Q = I2Rt (Q Tính đơn vị J ) Q = 0,24.I2.R.t (Q Tính đơn vị Calo)

III-Vận dụng.

Cá nhân HS hoàn thành câu C4:

C4: + Dây tóc bóng đèn đợc làm từ

hợp kim có điện trở suất rất lớn -->R lớn hơn rất nhiều so với điện trở của dây nối.

+ Q = I2Rt mà cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc và dây nối là nh nhau. -->Q toả ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn dây nối -->Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng, còn dây nối hầu nh không nóng. HS trình bày câu C5. C5: tóm tắt: ấm (220V – 1000W) U = 220V V = 2l => m = 2Kg .t1 = 200C ; t2 = 1000C C = 4200 J/Kg.K Tính : t = ? Giải Vì ấm dùng ở hiệu điện thế U = 220V =>P = 1000W

Theo định luật bảo toàn năng lợng

+GV nhận xét .

Qua bài học ta cần nắm đợc kiến thức gì? +Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK. *H ớng dẫn về nhà: +Học thuộc phần ghi nhớ . +Làm bài tập 16-17.1 --> 16-17.4 (SBT) +Đọc phần có thể em cha biết. +Giải trớc các bài tập ở bài 17 (SGK/40 - 47) A = Q Mà A = P.t Q = Cm∆t Q = 4200. 2(100 – 20) = 672000J Vậy P.t =672000J => t = 672000 : P => t = 672000 : 1000 = 672(s) Vậy thời gian đun sôi nớc là 672 (s) HS đọc phần ghi nhớ SGK

Ghi nhớ (SGK/46)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết17

Một phần của tài liệu Tiết1 : Sự pthuoocjTieetscuar cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trang 45 - 47)