Biểu tượng “trời đất” trong ca dao, tục ngữ người việt

75 22 0
Biểu tượng “trời   đất” trong ca dao, tục ngữ người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: BIỂU TƯỢNG “TRỜI – ĐẤT” TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Lê Thị Thu Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam nhiều nước giới từ hàng ngàn năm trước nảy sinh, phát triển lưu truyền sáng tác ngôn từ quần chúng nhân dân Trải qua nhiều biến động lịch sử văn học, ngày nhà nghiên cứu gọi sáng tác dân gian thuật ngữ “Văn học dân gian” Cuộc sống vốn dịng chảy vơ tận, người ta hạt cát nhỏ bé đứng trước vũ trụ mênh mơng, nhiều ta mải miết trốn chạy chết mà quên sống Tìm đến với văn học dân gian, ta cho phút giây ngừng nghỉ đường đời, để tiếp thêm sức lực, để thu nhận kiến thức làm hành trang cho đường phía trước Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao, tục ngữ viên ngọc sáng Nó thể tâm tư, tình cảm, nguyện vọng kinh nghiệm sống ông cha Đến với ca dao, tục ngữ, ta đến với giới lung linh sắc màu, ta ngụp lặn văn hóa dân gian, ta bắt gặp giản dị lại chân lí sống, để ta tìm thấy dịng chảy văn hóa Việt Ca dao, tục ngữ vùng đất mà với chất liệu bình thường từ sống, người lao động tài hoa gieo trồng biểu tượng cộng đồng chấp nhận Có thể nói biểu tượng ca dao, tục ngữ sáng tạo độc đáo tác giả dân gian, thể quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng nhân dân ta Đến với giới biểu tượng ca dao, tục ngữ để ta biết có giá trị khơng tan biến, người vật nói chung, xuất gian, cách hay cách khác để lại dấu ấn Qua việc tìm hiểu bước đầu, chúng tơi nhận thấy giới biểu tượng ca dao, tục ngữ thật hút Đặc biệt biểu tượng “trời - đất” Trong số tài liệu mà bao quát từ trước đến nay, chúng tơi nhận thấy chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề Vì để hiểu sâu ý nghĩa biểu tượng nói chung đặc biệt ý nghĩa biểu tượng “trời - đất” ca dao tục ngữ nói riêng, chọn đề tài: Biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt Lịch sử vấn đề Văn học dân gian mang vẻ đẹp bình dị lại có sức hút kỳ diệu, từ lâu nhà nghiên cứu ưu “văn học mẹ” dành nhiều tâm huyết cho Trong văn học dân gian ca dao, tục ngữ hai mảng thành công trội tác giả dân gian Vì thế, ca dao, tục ngữ phần khơng thể thiếu cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung, bên cạch cịn có cơng trình sâu nghiên cứu riêng ca dao, tục ngữ Ngồi cơng trình có tính chất sưu tầm có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Cuốn “Vũ Ngọc Phan tác phẩm” (tập 3) nhà xuất Hội Nhà Văn ấn hành tập hợp cơng trình Vũ Ngọc Phan tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam biên soạn lại Đến với “Vũ Ngọc Phan tác phẩm” (tập 3) đến với giới văn học dân gian Việt Nam, khơng ghi lại câu tục ngữ, ca dao, dân ca tiêu biểu mà ta bắt gặp nhận xét tinh tế, kiến thức bổ ích văn học dân gian Việt Nam Cuốn “Thi pháp ca dao” tác giả Nguyễn Xn Kính cơng trình nghiên cứu ca dao góc độ thi pháp học Cơng trình kết q trình học tập nghiên cứu nhiều năm tác giả Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện, công phu thi pháp ca dao từ trước đến Về phần biểu tượng ca dao, tác giả nêu số biểu tượng, hình ảnh thường xuyên xuất ca dao như: trúc, mai, hoa nhài, bống, cò Theo tác giả, trúc, mai thường dùng với ý nghĩa tượng trưng cho đơi bạn trẻ, cho tình dun, hoa nhài ca dao hiểu thứ hoa đẹp, hoa quý Biểu tượng bống, cò ca dao tác giả sâu tìm hiểu, cò tác giả cho rằng: “Trong kho tàng ca dao người Việt có hai phận nhắc đến cị Ở phận thứ nhất, Vũ Ngọc Phan quan niệm, cị hình ảnh người nơng dân xưa Những lời thuộc phận thứ hai loại ca dao mà tục, tục mà Trong lời đó, cị khơng phải hình ảnh người nông dân, phong kiến thống trị” [6, tr.214] Ở phần kết luận, tác giả nêu ý kiến gây ý nơi người đọc, có ý kiến cho rằng: “Tuy xây dựng biểu tượng sở thực khách quan nhiều ý nghĩa biểu tượng ca dao khác hẳn so với thơ bác học…” [6, tr.234] Cuốn “Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt” tác giả Lê Đức Luận, cơng trình tác giả di sâu nghiên cứu cấu trúc ca dao trữ tình Ở phần nội dung, tác giả trình bày: cấu trúc ngôn ngữ đặc trưng cấu trúc ngôn ngữ ca dao; hệ thống đơn vị ngôn liệu tạo lời ca dao trữ tình; phương thức tạo lời ca dao trữ tình Cơng trình tác giả Lê Đức Luận cho ta cách tiếp cận thú vị, đồng thời giúp ta hiểu giá trị, nét đẹp văn hóa ca dao trữ tình người Việt Trong phần kết luận tác giả khẳng định: “Ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ Việt, mang đậm phong cách phong cách ngôn ngữ địa phương, gắn liền với phong tục tập quán khu vực dân cư, cịn lưu giữ nhiều yếu tố cổ Ngơn ngữ ca dao ngôn ngữ biểu tượng, ngơn ngữ giàu hình ảnh hình tượng, giàu tính biểu cảm đa nghĩa” [12, tr.306] Cuốn “Ca dao Việt Nam lời bình” tác giả Vũ Thu Hương tuyển chọn tập hợp cơng trình nghiên cứu đánh giá cao nhiều tác giả, qua làm rõ điểm bật ca dao đến ca dao tiêu biểu Trong viết “Từ chất liệu bình thường đời sống dân dã, ca dao tạo nên hình tượng xúc động” tác giả Minh Hiệu nhận xét: “Ca dao thường ngắn: có tồn lại có câu lục bát, đâu cịn chỗ để từ số lượng mà tạo chất lượng? Nhưng khn khổ hạn hẹp mà thân ca dao cần phải lấy hình tượng điển hình hóa làm cứu cánh” [10, tr.76] Tác giả Trương Thị Nhàn viết: “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam” cho ta nhìn khái quát giới vật thể nhân tạo ca dao chế hình thành nghĩa biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao Tác giả kết luận: “Khản biểu trưng hóa nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao góp phần tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật ngôn ngữ ca dao: ngôn ngữ nghệ thuật ca dao mang tính khái qt cao điển hình tính hàm súc “ý ngôn ngoại” sáng tác văn học [10, tr.121] Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên); “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” tác giả Phan Thị Đào; “Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại” tác giả Kiều Thu Hoạch… Đến đây, ta thấy việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt ca dao, tục ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm gặt hái khơng thành Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ lại cánh cửa bỏ ngõ Từ thành tựu cơng trình nghiên cứu trước niềm đam mê với văn học dân gian, xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biểu tượng trời đất ca dao, tục ngữ, trước hết muốn nắm bắt ý nghĩa biểu tượng “trời - đất” qua có liệu để hiểu sâu sắc giới biểu tượng ca dao, tục ngữ Tiếp cận đề tài với nhìn khoa học, chúng tơi muốn bạn đọc thấy vẻ đẹp văn hố Việt thơng qua lớp trầm tích biểu tượng ca dao, tục ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Đối tượng nghiên cứu công trình biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, chúng tơi vào tìm hiểu số biểu tượng tiêu biểu ca dao, tục ngữ để thấy nét đặc sắc biểu tượng nói chung, qua đó, sâu tìm hiểu biểu tượng “trời - đất”, nắm bắt ý nghĩa giá trị biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ Ý nghĩa khoa học, thực tiễn Cơng trình nghiên cứu khoa học làm rõ biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ giá trị văn học dân gian Dù khiêm tốn tri thức mong cơng trình nghiên cứu góp phần phát thêm nét đẹp biểu tượng kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng, đồng thời tư liệu, làm điểm tựa cơng trình nghiên cứu sau Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp có ba phương pháp sử dụng: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp so sánh, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát biểu tượng biểu tượng ca dao, tục ngữ người Việt Chương 2: Đặc trưng biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt Chương 3: Thi pháp thể biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái niệm biểu tượng loại biểu tượng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng Mỗi dân tộc tồn giới có đặc sắc riêng văn hoá yếu tố tạo nên sắc diện văn hố biểu tượng Các biểu tượng góp phần làm nên mặt văn hóa đường nét nhất, ý nghĩa hàm ẩn mà biểu tượng khơi gợi quy ước thẩm mỹ cộng đồng Nghiên cứu biểu tượng văn học hành trình khám phá đường trở cội nguồn văn hoá hành trình tìm kiếm giá trị chân, thiện, mỹ dân tộc Về khái niệm biểu tượng, có số nhà nghiên cứu đưa ý kiến, định nghĩa sau: Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ Điển thuật ngữ văn học thì: “Trong nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Còn nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khản truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” [18, tr.24] Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao quan niệm: “biểu tượng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan điểm thẩm mĩ, tư tưởng nhóm tác giả (có riêng tác giả), thời đại, dân tộc khu vực cư trú ” [6, tr.185] Như vậy, thấy định nghĩa có quan điểm chung thống biểu tượng Tóm lại, hiểu biểu tượng loại hình ảnh nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời Biểu tượng văn học chứa đựng quan điểm thẩm mĩ, tư tưởng tình cảm người sáng tạo 1.1.2 Các loại biểu tượng Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao”, sở tạo nên loại biểu tượng thực khách quan, theo ông, loại biểu tượng phân sau: A Thế giới tượng thiên nhiên, tự nhiên bao gồm: 1.Trăng, sao, mây, gió…(các tượng tự nhiên) Cỏ cây, hoa (thế giới thực vật) Rồng phượng, chim muông (thế giới động vật) B Thế giới vật thể nhân tạo bao gồm: Áo, khăn, gương, lược, mũ giầy…(các đồ dùng cá nhân) Chăn, chiếu, giường, mân, bát…(các dụng cụ sinh hoạt gia đình) Thuyền, lưới, đó, lờ, gàu…(các cơng cụ sản xuất) Nhà, đình, cầu…(các cơng trình kiến thiết) Về giới vật thể nhân tạo, tác giả Nguyễn Xuân Kính xếp theo phân loại tác giả Trương Thị Nhàn bài: “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam” Chúng nhận thấy xếp loại biểu tượng tác giả Nguyễn Xn Kính hợp lý Trong cơng trình nghiên cứu này, đồng ý với cách phân loại tác giả Nguyễn Xn Kính dựa vào để xác định hướng cho đề tài 1.2 Thế giới biểu tượng ca dao, tục ngữ người Việt 1.2.1 Biểu tượng vũ trụ thiên nhiên Ca dao, tục ngữ sáng tạo tác giả dân gian, sống họ vốn đơn thuần, chất phác, gần gũi với thiên nhiên, cảnh trí thiên nhiên tượng thiên nhiên trăng, núi, sông, gió, mây, mưa,… nhắc đến nhiều ca dao, tục ngữ Một hình ảnh đẹp mà ta thường bắt gặp ca dao trăng: Hỡi tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? Thời điểm lao động ban đêm, người gái hẳn vất vả, cô khơng mình, có bạn lao động người hành ngang qua? Câu trả lời khơng quan trọng, biết ánh trăng tràn ngập khơng gian, hình ảnh người gái tát nước ánh trăng vàng đầy mê xua tan mệt nhọc, tất lại tranh làm say đắm lòng người Đối với người dân lao động, trăng người bạn thân thiết, khơng mặt trời sáng chói, trăng hiền dịu mát ngọt, trăng soi sáng cho người: Sáng trăng trải chiếu hai hàng Cho anh đọc sách cho nàng quay tơ Quay tơ giữ mối tơ Dù năm bảy mối chờ mối anh Trăng không đèn khổng lồ soi sáng đêm đen mà duyên, cớ để người nhớ đến Các thi sĩ dân gian sử dụng trạng thái khác trăng để miêu tả cảm xúc, độ chín muồi tình cảm: Thương ta nói với ta, Khi trăng tỏ hoa Hay: Ngày ngày em đứng em trơng, Trơng non non ngất, trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời, Trông trăng trăng khuyết, trông người người xa Liệu bề thương thương, Đừng trao gánh nặng đường tội em 10 Biểu tượng trăng ca dao thể sống nhân dân ta gắn bó với tự nhiên, đồng thời trạng thái trăng cấp độ tình cảm người Trong ca dao, hình ảnh thường xuất sơng Sơng gọi tên thường nhắc đến kèm theo địa danh để miêu tả quê hương xứ sở: Sông Thao nước đục người đen, Ai lên phố Ẻn quên đường Hay: Núi Ngự Bình trước trịn sau méo, Sơng An Cựu nắng đục mưa Đối với đất nước, người Việt Nam, sơng khơng đơn “dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa” mà nơi sống diễn ra, nơi ghi dấu bao kỷ niệm Người xa quê thường mang theo dịng sơng, quê hương trừu tượng khó nắm bắt sơng lại thực thể Con người ta nghỉ ngơi bờ sông sau phút giây lao động, tắm mát sông vui đùa sơng, dịng sơng trẻ thơ người bạn, với người lớn phần sống hàng ngày Vì người ta yêu sơng q, tình u lớn dần lên trở thành tình yêu quê hương Đất nước Việt Nam vốn núi nhiều sơng, dịng sơng vơ tình chia Nam, rẽ Bắc, trở thành vật cản địa lí: Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi Lời cô gái tinh nghịch cho thấy phần cách nhìn nhận sơng nhân dân ta, người gái nghĩ thật nói thật, thật ước mơ, khát vọng thật thực đời Tục ngữ có câu: “Sơng sâu sào ngắn khơn dị, người khơn nói khó đo tấc lịng” Sơng cịn thân dịng chảy lớn, dài, mênh mông Các tác giả dân gian lấy đặc 61 nhân vật trữ tình Có lời ca diễn tả thật tinh tế, dường chức định danh từ bị xóa nhịa nhường chỗ cho cảm nhận không gian mênh mông tâm hồn người Đôi không gian mà biểu tượng trời đất tạo nên chất liệu nghệ thuật để tạo nên cấu tứ lời thơ: Dưới mặt nước chói yếm đỏ Trên bầu trời rạng rỡ mây xanh Từ ngày chia rẽ em anh Nước trời đành phụ Những hình ảnh so sánh đất trời, sông nước tạo nguồn cảm hứng cho lời ca không gian mênh mông để từ hịa với tình cảm sâu lắng lịng người, đằm thắm quyến rũ vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban tặng cho sống Trong ca dao, tục ngữ biểu tượng trời đất, ta bắt gặp khơng gian rộng lớn: Anh lên thác cuống ghềnh Thuyền nan trải, thuyền mành thử chơi Đi cho khắp bốn phương trời Cho trần biết mặt, cho đời biết tên Những câu ca dao, tục ngữ không nhiều, thường gắn liền với địa danh hình ảnh lớn lao: sơng, thác, núi, biển, trời Bên cạnh đó, biểu tượng trời đất xuất ca dao cịn thể lời thề nguyền đơi lứa, mang nghĩa trường tồn, thể khơng gian vũ trụ: Đôi tay cầm đôi dao cau Chỉ trời vạch đất lấy phen Hay: Trăm năm ước bạn chung tình Trên trời đất ước với ta Trong thơ trữ tình bác học, khơng gian tĩnh chiếm ưu thế, cịn ca dao nói chung biểu tượng trời đất nói riêng, khơng gian động lại chiếm ưu thế: 62 Thùng thùng, cắc cắc, lửa cháy thành than Vắng bữa ruột gan rã rời Dậm chân đất, miệng lại kêu trời Người thương trao lời khó trao Bên cạnh việc thể khơng gian tâm trạng, người bình dân cịn bộc lộ quan điểm họ mối quan hệ nhân sinh cõi đời: Trời nắng, mưa Ngày sớm trưa người Hay: Ở đâu đất trời No ăn đủ mặc đời nhàn Không ca dao, mà ta bắt gặp quan điểm người bình dân qua câu tục ngữ như: “Những người đói rách rạc đài, phụ trời làm chẳng nên ăn” hay “Sống chết có số, giàu sang trời” Có thể thấy biểu tượng trời đất xuất ca dao, tục ngữ mà khơng có biện pháp nhân hóa kèm thể khơng gian nghệ thuật cho câu ca dao, tục ngữ nói đến Thời gian khơng gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho trình gợi hứng lời thơ Nó khơng “dùng để phản ánh” mà cịn “được phản ánh” Khơng gian thời gian nghệ thuật biểu tượng trời đất ca dao, tục ngữ người Việt vừa mang nét chung không - thời gian nghệ thuật mang nét riêng đặc trưng như: thời gian chủ yếu thời gian tại, khơng gian không gian xã hội 3.4 Thi pháp ngôn từ 3.4.1 Ẩn dụ Ngôn ngữ ca dao, tục ngữ kế tục đặc điểm nghệ thuật tuyệt vời Tiếng Việt Nó khơng có chức thơng báo túy mà cịn thơng báo - thẩm mĩ Biện pháp ẩn dục thường hay sử dụng ca 63 dao, tục ngữ người Việt Ẩn dụ phương thức tu từ dựa sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới dấu cách kín đáo Nói cách khác ẩn dụ biện pháp dùng tên gọi đối tượng làm tên gọi đối tượng khác dựa liên tưởng mối tương đồng hai đối tượng mặt (như màu sắc, tính chất, trạng thái, ) Đối với biểu tượng trời đất, đặc biệt tục ngữ, ta thấy nhiều trường hợp sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Ví câu tục ngữ “cóc kêu khơng thấu trời”; “có đất tất có cỏ”… Ở câu tục ngữ nghĩa đen hiển thị rõ bề mặt câu chữ cịn có nghĩa bóng, mang ý nghĩa sâu xa, học kinh nghiệm mà ông cha truyền lại Trong ca dao, biểu tượng trời đất, ta thường bắt gặp trường hợp tương tự trời đất nâng lên thành biểu tượng ca dao mang ý nghĩa ẩn dụ riêng: Tờ giấy hồng tay em phong kín Mượn kẻ nhàn đưa đến tận nơi Ngồi buồn thảo thư chơi Ai xem có nhớ đến lời nước non? Trăm năm tính vng trịn Đá vàng chất để đinh đinh Chốn hữu tình đâu chố cũ Gió thổi ngàn năm vân vũ non sông Mối sầu cách trở ba đông Đêm không muốn ngủ, ngày không muốn cười Rau răm ngắt cịn tươi Rượu ngon rót chén đợi người tri âm Đêm qua thắp đỉnh nhang trầm Khói lên nghi ngút, tri âm đâu nào! 64 Trong ca dao trên, ta thấy “trăm năm tính vng trịn” ẩn dụ cho nhân đại đời người Chuyện hôn nhân tác giả dân gian ẩn dụ biểu tượng vng trịn, dạng thức biểu tượng trời đất Dù không trực tiếp nói ra, ngâm đọc ca dao trên, hiểu biểu tượng vng trịn ẩn dụ, biểu trưng cho toàn vẹn, mang ý nghĩa tốt đẹp Ngồi ra, vng trịn cịn thể cho đất trời, vũ trụ Đối với người bình dân, biểu tượng đất trời có ý nghĩa vơ quan trọng: Mần cực khổ anh đừng than Chừng đất trời ngó lại giàu sang hồi? Hay: Trúc hiệp mai cho tài xứng sắc Đêm hôm khuya khoắt anh nói tắt lời Mẹ cha đồng đạo đất trời Duyên ta xum hiệp trọn đời anh nuôi Ta thấy, nhân dân ta cịn có “đạo đất trời” Đất trời khơng cịn đất trời nhìn thấy hàng ngày mà đất trời ẩn dụ cho lực tối cao, có khản chi phối người sống Trong tục ngữ, ông cha ta răn dạy cháu: Ăn có trời có đất; Đạo trời đất cơng Từ đây, thấy ơng cha ta đặt trọn niềm tin vào trời đất Tin tưởng vào chứng giám, xoay vần đất trời mà biết giữ mình, hướng đến lối sống lương thiện Ngồi ra, biểu tượng đất trời dạng thức mây, núi cịn ẩn dụ cho cặp đơi nam, nữ: Vì mây cho núi lên trời Vì gió thổi, hoa cười với trăng Vì sương cho núi bạc đầu Vì gió mạnh cho rầu rĩ hoa Vì mây cho núi lên cao Mây mờ mịt núi nhòa mờ xanh 65 Ở ca dao trên, ta thấy “mây”, “núi” ẩn dụ cho đôi nam, nữ yêu Trong mắt người bình dân, mây núi thường bên nhau, quấn quýt đôi nam nữ yêu Các tác giả dân gian chuyện tình cảm riêng tư thường ngại nói thẳng, thay vào họ dùng cách nói ẩn dụ, vừa tăng tính gợi hình, gợi cảm, vừa giúp nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng cách kín đáo, ý nhị Các tác giả dân gian thành công sử dụng thủ pháp ẩn dụ biểu tượng trời, đất Vì khơng có tác giả xác nên khơng thể nói ẩn dụ thể cho phong cách cá nhân tác giả, nói rằng, ẩn dụ biểu tượng trời đất thể phong cách người bình dân Nó khơng khéo léo thể nói tới cách ý nhị mà cịn làm cho nói tới có thêm ý nghĩa bổ sung, nhấn mạnh, giàu cảm xúc 3.4.2 So sánh So sánh thủ pháp nghệ thuật thường xuyên sử dụng ca dao, tục ngữ Đây lối nói mà người bình dân ưa sử dụng, tác giả dân gian thường lấy vật cụ thể tượng tự nhiên làm chuẩn mực so sánh nhằm cụ thể hóa vật, tượng trừu tượng: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Có thể nói, so sánh phương thức biểu đạt ngơn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua thuộc tính, đặc điểm tượng Chính thế, so sánh thường có hai vế, vế đầu tượng cần biểu đạt cách hình tượng, vế sau tượng dùng để so sánh Trong thi pháp thể biểu tượng trời đất, ta bắt gặp số trường hợp tác giả dân gian sử dụng biện pháp so sánh Những trường hợp không nhiều đáng ghi nhận Ví câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”; “Trời cho lo làm” Ở câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” 66 ta thể thấy tác giả dân gian dùng biện pháp so sánh để nhấn mạnh giá trị đất, lao động Còn câu tục ngữ: “Trời cho lo làm”, tác giả dân gian cho thấy quan niệm thuyết mệnh trời Đối với người lao động quanh năm vất vả, họ có niềm tin vơ kiện vào lực siêu nhiên trời, nơi họ gửi gắm ước mơ, khát vọng, điểm tựa tâm linh sống thực nhiều lúc khắc nghiệt Trong ca dao, biểu tượng trời đất thường so sánh với cha mẹ: Hịn đá đóng rong dịng nước chảy Hịn đá bạc đầu sương sa Anh với em muốn kết nghĩa giao hòa Sợ mẹ biển, sợ cha trời Anh với em muốn kết tóc đời Sợ mây bạc giữ trời mau tan Trong mắt người bình thường khơng có tốt đẹp hồn hảo cha mẹ thế, mà người hiếu thuận, lời cha mẹ nặng tựa ngàn cân, giống gánh trời đất vai Xem cha mẹ trời Mới phận đạo đời làm Cha mẹ người thường, ơn sinh thành cơng dưỡng dục vơ bờ bến, mắt người cha mẹ sánh ngang đất trời Sự so sánh ngang cho thấy tâm lý trọng hiếu dân tộc ta, không dân tộc, không tôn giáo giới lại so sánh mẹ cha với đấng tạo hóa, với vị thần tối cao dân tộc Cha sinh mẹ dưỡng Cũng trời đất nước non khơn Vẫn khí huyết chung Chia riêng mày mặt lòng sinh … 67 Sinh ta lại nuôi ta Cũng trời đất sinh giống người Bài ca dao ca ngợi công ơn mẹ cha sánh ngang với công lao đất trời sinh người Đó nhận thức, lời tri ân bao hệ người Việt với bậc sinh thành Dùng lớn lao, vô tận trời đất để làm bật công ơn mẹ cha so sánh ngang đẹp đẽ biểu tượng trời đất Các tác giả dân gian sử dụng thủ pháp so sánh biểu tượng trời đất phương tiện tạo hình, khơng tăng sức biểu hiện, sức gợi cảm cho ca dao, câu tục ngữ mà cịn góp phần tạo cho người đọc ấn tượng thẫm mĩ phong phú 3.4.3 Nhân hóa Nhân hóa thủ pháp tu từ thường thấy ca dao, tục ngữ Đặc biệt với biểu tượng trời đất, thủ pháp nhân hóa thường hay sử dụng Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Có thể nói nhân hóa biện pháp thổi hồn làm sống dậy vật vô tri vô giác, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người Trời sinh mắt gương Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều Ta thấy ca dao trên, phép nhân hóa sử dụng, nhờ mà ta thấy ca dao trở nên tự nhiên, gần gũi hợp lý Tục ngữ có câu: “Người lười, đất không lười”, câu tục ngữ này, tác giả dân gian dùng tính cách người để sử dụng cho đất Từ phê phán kẻ lười nhác, khuyên nhủ người ta chăm lao động Hay câu tục ngữ: “Gái đâu mà gái lạ đời, cịn thiếu ơng trời khơng chim” sử dụng biện pháp nhân hóa nhằm chê trách người gái lẳng lơ, tạo nên tiếng cười thâm thúy Biểu tượng trời đất thể ca dao thường 68 tác giả dân gian sử dụng biện pháp nhân hóa, làm cho hai biểu tượng trở nên gần gũi: - Thấy em hay chữ anh hỏi đơi lời Vậy em có biết ông trời họ chi? - Anh ghé tai kêu đất cho đất Rồi em nói họ ơng trời cho anh nghe Lời đối đáp đôi nam nữ trở nên tinh nghịch, vui nhộn nhiều sử dụng biện pháp nhân hóa cho biểu tượng trời đất Chính lối nhân hóa làm cho biểu tượng trời đất vốn khô khan, cứng nhắc trở nên mềm dẻo, linh hoạt ca dao, tục ngữ, dễ dàng hòa nhập vào sống nhân dân lao động Hiếm hoi gái đầu lòng Làm dâu người chẳng trơng cậy Cầu trời sinh nam nhi Sau nối dõi tông chi họ hàng Trời cười, trời mắng: rõ gàn Nữ nhi khơng có sinh nam Sao không suy nghĩ thấp cao Nhà xưa nơi chui Trong ca dao thú vị trên, ta thấy biểu tượng trời tác giả dân gian miêu tả người thường, cười, mắng, lí luận Có thể nói, “ơng trời” nhân vật thường xuyên xuất câu ca dao, tục ngữ có biểu tượng trời đất Chính phép nhân hóa làm cho biểu tượng trời đất trở nên sinh động, gần gũi với sống Nó thể lối tư người bình dân, cách mà tác giả dân gian nhìn nhận, lý giải thiên nhiên, vũ trụ Tiểu kết: Thi pháp thể thị biểu tượng trời đất ca dao, tục ngữ người Việt vừa có nét chung thi pháp ca dao, tục ngữ, lại vừa có nét riêng, tạo 69 nên đặc trưng biểu tượng trời đất ca dao, tục ngữ người Việt Chúng nghiên cứu thi pháp thể biểu tượng trời đất phương diện: mơ típ, nhân vật trữ tình, không - thời gian nghệ thuật thi pháp ngôn từ Đây mặt bật thi pháp thể biểu tượng trời đất Kết nghiên cứu cho thấy có lặp lặp lại cấu trúc câu tục ngữ, ca dao tạo nên mơ típ biểu tượng trời đất Về nhân vật trữ tình, tác giả dân gian dựa đặc tính nam, nữ để sáng tạo nên nhân vật trữ tình phù hợp với nhân vật thể Không - thời gian nghệ thuật mà biểu tượng trời đất thể có nét riêng đặc biệt, thời gian chủ yếu thời gian tại, khơng gian khơng gian xã hội Thi pháp ngôn từ biểu tượng trời đất ca dao tục ngữ thể cách linh hoạt, góp phần đem lại thành cơng cho thi pháp thể biểu tượng trời đất ca dao, tục ngữ người Việt 70 KẾT LUẬN Văn học dân gian nơi thể rõ nét cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Đọc hiểu ca dao, tục ngữ ta đón nhận sản phẩm tinh thần cha ông từ ngàn xưa để lại Thế nhưng, muốn thật hiểu hết câu ca dao, tục ngữ thật không dễ dàng, đằng sau vẻ bề đơn sơ giản dị “lời ăn tiếng nói hàng ngày” giới nghệ thuật Cái hay, đẹp ca dao, tục ngữ biểu nhiều phương diện khác nhau, biểu tượng phương diện bật Biểu tượng ca dao, tục ngữ tạo nên giới màu nhiệm Chính lối trò chuyện biểu tượng tạo nên phong cách riêng cho ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ với hệ thống biểu tượng góp phần làm nên tâm hồn dân tộc Việt Nam Những biểu tượng ca dao, tục ngữ mang thở sống, chứa đựng tâm tư, tình cảm nhân dân lao động, đem đến cho ta cảm xúc chân thật Người ta nói từ nhân dân mà ra, sức dân sáng tạo vơ chân chất, giản dị thật vơ q giá sâu sắc Quả vậy, biểu tượng nhịp cầu giao lưu tình cảm người với người, biểu đạt cảm xúc tâm hồn người trước đời muôn màu muôn vẻ Mỗi biểu tượng ca dao, tục ngữ ẩn chứa vẻ đẹp riêng, kết tinh tinh tế, nhạy cảm tâm hồn người nghệ sĩ dân gian Biểu tượng trời - đất ca dao, tục ngữ không nơi ông cha ta gửi gắm tâm tư, tình cảm sống hàng ngày mà nơi ghi dấu cảm quan vũ trụ, tư giới tự nhiên thể đậm nét đặc trưng truyền thống văn hóa Việt Đó quý trọng tình cảm, lối sống chung thuỷ nghĩa tình, khát vọng giao hòa chiếm lĩnh thiên nhiên vũ trụ mang đậm tính nhân bản, nhân văn Đó cịn chất hóm hỉnh, chân thành, bộc trực mà không phần khéo léo, sâu sắc người bình dân 71 Biểu tượng trời - đất ca dao, tục ngữ vừa điều cụ thể vừa điều khái quát, phản ánh nhận thức thái độ thẩm mỹ tác giả dân gian Nó thể nhận thức người Việt tự nhiên, vũ trụ, thể đặc trưng văn hóa Việt cặp đôi âm - dương Thi pháp biểu thị biểu tượng trời đất có nét đáng ý như: có lặp lặp lại cấu trúc câu tục ngữ, ca dao tạo nên mơ típ biểu tượng trời đất Các tác giả dân gian dựa đặc tính nam, nữ để sáng tạo nên nhân vật trữ tình phù hợp với nhân vật thể Thời gian chủ yếu thời gian tại, khơng gian không gian xã hội Thi pháp ngôn từ biểu tượng trời đất ca dao tục ngữ thể cách linh hoạt Phân tích giải mã biểu tượng trời - đất ca dao, tục ngữ khơng đơn giản lại cho ta nhìn sâu sắc tồn diện ca dao, câu tục ngữ Biểu tượng trời - đất có giá trị to lớn việc thể nét đặc sắc văn hóa Việt, chứa đựng tinh hoa thể linh hồn dân tộc Đồng thời sàng lọc qua thời gian, chịu thử thách lịch sử nên tạo giá trị riêng biệt không lẫn với biểu tượng trời - đất quốc gia giới Thơng qua việc tìm hiểu biểu tượng trời - đất ca dao, tục ngữ, ta có nhìn sắc nét việc định hướng giáo dục hệ trẻ giá trị văn hóa tốt đẹp mà ơng cha để lại, qua kêu gọi gìn giữ văn hóa từ chủ nhân tương lai đất nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, H Chu Xuân Diên (1995), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Đại học Tổng hợp TP HCM Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, H Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, Nxb KHXH, H Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia HN Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt Văn Việt Người Việt, Nxb Trẻ, TP.HCM Nguyễn Thái Hoà (1996), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc & thi pháp, Nxb KHXH, H Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb KHXH, H (Tập 1, 2, 15, 16) 10 Vũ Thị Thu Hương (Tuyển chọn) (2007), Ca dao Việt Nam lời Bình, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, H 11 Đặng văn Lung (2003), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H 12 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại Học Huế 13 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại Học Huế 14 Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng”, Ngôn ngữ số 05, H 15 Vũ Ngọc Phan Tác Phẩm (tập 3) (2000), Nxb Hội Nhà Văn, H 16 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb GD, H 73 17 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, H 19 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa Học, H 20 Phương Thu (sưu tầm biên soạn) (2010), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 21 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM 22 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H 23 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp Văn học dân gian, Nxb GD, H 24 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb GD, H 25 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb GD, H 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 Lí chọn tài………………………………………………….…………………1 Lịch sử vấn đề……………………………………………………………………2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………5 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Bố cục đề tài…………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………….……………………………….…7 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT………… ………… ……7 1.1 Khái niệm biểu tượng loại biểu tượng………………………………7 1.1.1 Khái niệm biểu tượng………………………………………………………7 1.1.2 Các loại biểu tượng…………………………………………………………8 1.2 Thế giới biểu tượng ca dao, tục ngữ người Việt……………………8 1.2.1 Biểu tượng vũ trụ thiên nhiên …………………………………… ………8 1.2.2 Biểu tượng thực vật……………………………………………………… 13 1.2.3 Biểu tượng động vật ……………………………………… …………….18 1.2.4 Biểu tượng đồ vật …………………………………………………………21 1.3 Đặc trưng biểu tượng văn học dân gian ca dao, tục ngữ người Việt………………………………………………………………………………24 1.3.1 Đặc trưng biểu tượng văn học dân gian người Việt…… ………24 1.3.2 Đặc trưng biểu tượng ca dao, tục ngữ người Việt ……… ………25 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG BIỂU TƯỢNG “TRỜI - ĐẤT” TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT……… ……………… ……………… 28 75 2.1 Các dạng thức biểu tượng “Trời – Đất ca dao, tục ngữ……… …28 2.1.1 Biểu tượng cặp đôi trai - gái……… …………………………………28 2.1.2 Biểu tượng phong tục, tập quán……… …………………………… 32 2.1.3 Biểu tượng tín ngưỡng……… ……………………………………… 34 2.2 Ý nghĩa biểu trưng biểu tượng Trời - Đất……… ………………….40 2.2.1 Thể nhận thức người Việt tự nhiên, vũ trụ ….……………40 2.2.2 Thể đặc trưng văn hóa Việt cặp đơi âm - dương……… …… 44 CHƯƠNG THI PHÁP THỂ HIỆN BIỂU TƯỢNG “TRỜI - ĐẤT” TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT………… .…… 48 3.1 Mơ típ biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt……….48 3.1.1 Mơ típ biểu tượng đơn……… …………………………….…… …… 48 3.1 Mơ típ biểu tượng đơi……… …………… ……………………… … 51 3.1.3 Thi pháp xây dựng nhân vật trữ tình……… …………… …………….53 3.3 Thi pháp biểu thị thời gian không gian……… …………… ……… 56 3.2.1 Thi pháp biểu thị thời gian……… …………… ………………… … 56 3.2.2 Thi pháp biểu thị không gian……… …………… …………………….59 3.4 Thi pháp ngôn từ……… …………… ………………………………… 63 3.4.1 Ẩn dụ……… …………… …………………………………………… 63 3.4.2 So sánh ……… …………… ………………………………………… 65 3.5.3 Nhân hóa……… …………… ………………………… …………… 67 KẾT LUẬN……… …………… …………….………………….…… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… …………… ……………………… 72 ... quát biểu tượng biểu tượng ca dao, tục ngữ người Việt Chương 2: Đặc trưng biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt Chương 3: Thi pháp thể biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt. .. TRƯNG BIỂU TƯỢNG “TRỜI - ĐẤT” TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT 2.1 Các dạng thức biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ 2.1.1 Biểu tượng cặp đôi trai - gái Biểu tượng trời - đất ca dao, tục ngữ. .. cứu đề tài: Biểu tượng “trời - đất” ca dao, tục ngữ người Việt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biểu tượng trời đất ca dao, tục ngữ, trước hết muốn nắm bắt ý nghĩa biểu tượng “trời - đất” qua có

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan