1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng “cha mẹ” trong ca dao, tục ngữ người việt

71 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 667,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ HÂN Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian nốt nhạc ngân theo năm tháng nhịp đập sống thời đại người dân Việt Trong phong phú thể loại văn học dân gian, không nhắc đến ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ gương phản chiếu trung thành sống người dân Việt Nam qua nhiều hệ Thông qua câu ca dao ngào tha thiết, câu tục ngữ ngắn gọn mà triết lí thấy tâm tư, tình cảm suy ngẫm sâu sắc đời người: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Từ ngàn xưa hôm nay, cha mẹ trở thành hình tượng thiêng liêng cao đẹp trái tim người Đã có nhiều văn thơ viết cha mẹ với tình cảm đẹp đẽ Ca dao, tục ngữ cha mẹ văn kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nó phản ánh tình cảm thiêng liêng, mầu nhiệm lại gần gũi sống đời thường Ca dao tục ngữ cha mẹ vào lòng người cách nhẹ nhàng, êm đọng lại sâu Trong ca dao, tục ngữ hình tượng cha mẹ khắc họa sinh động chân thực với nhiều khía cạnh khác nhau: vai trị cơng ơn cha mẹ, cách ứng xử cha mẹ với cái, tình cảm người giành cho cha mẹ…đều thể rõ nét đầy đủ Nghiên cứu đề tài: Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Nó khơng giúp người viết tập dượt, nghiên cứu mà phục vụ cho việc giảng dạy phần ca dao, tục ngữ cha mẹ sau Đồng thời với đề tài này, phần hiểu vai trị cơng ơn cha mẹ, có ý thức trách nhiệm bổn phận đấng sinh thành ta! Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nhà nghiên cứu trước nhiều nghiên cứu nội dung tục ngữ, ca dao theo góc tiếp cận khác Đóng góp họ lớn thúc đẩy ngành nghiên cứu văn học dân gian phát triển Tuy vậy, việc phân tích sâu chủ đề hình tượng cha mẹ tục ngữ, ca dao chiếm tỉ trọng cịn thấp cơng trình khảo cứu tục ngữ, ca dao nói chung Chúng tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ có liên quan đến chủ đề hình tượng cha mẹ sau: Cơng trình khảo cứu Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật với Kho tàng ca dao người Việt 1,2,3,4 (1995), Nxb Văn hóa thơng tin cơng trình khảo cứu Vũ Dung Ca dao trữ tình Việt Nam (1998), Nxb Giáo dục Đây hai cơng trình nghiên cứu sưu tầm tuyển chọn nhiều câu ca dao cha mẹ Vì tư liệu quan trọng để người viết thống kê, chọn lọc phân loại sắc thái ý nghĩa câu ca dao chứa hình ảnh cha mẹ Cơng trình khảo cứu Nguyễn Nghĩa Dân với Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam (2000), Nxb Thanh niên Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu cách tổng thể tục ngữ, ca dao theo phương pháp nghiên cứu văn học dân gian để bàn luận đạo làm người thể qua tục ngữ, ca dao Tác giả chia đạo làm người thành hai loại: Một loại lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện thân loại đạo làm người quan hệ gia đình Trong đạo làm người quan hệ gia đình, nói quan hệ cha mẹ cái, tác giả viết: Tục ngữ ca dao nêu bật truyền thống hiếu thảo cha mẹ Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, đạo hiếu xem chuẩn mực bao trùm để định giá đạo đức người [5, tr 56] Tục ngữ, ca dao không quên phê phán tượng bất hiếu lưu truyền kinh nghiệm xấu [5, tr 58] Cuốn Thi ca bình dân Việt Nam Nguyễn Tấn Long, Phan Canh cơng trình khảo cứu đầy đủ theo ba nội dung giáo lí tam tịng Nhận xét đạo hiếu người cha mẹ, tác giả viết: Tình thương họ đặt lên quyền điều khiển cha mẹ Thực họ bất hiếu hay quên ơn cha mẹ, mà họ cảm thấy chế độ phụ quyền đem đến đời sống họ bất công, thảm trạng mà họ phải gánh chịu hậu [15, tr 205] Cơng trình khảo cứu Hồng Tiến Tựu Bình giảng ca dao (2001), Nxb Giáo dục, chọn lọc ca dao đặc sắc có chứa hình ảnh cha mẹ để phân tích, bình giảng giúp cho người viết có điều kiện tiếp cận hay ca dao hướng khác Cuốn Ca dao, tục ngữ quan hệ gia đình (2010) TS Phạm Việt Long, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội công trình khảo cứu đầy đủ bình diện mối quan hệ gia đình Ngồi phần lí luận chung, tác giả sách tập hợp phân loại câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề khác quan hệ gia đình Trong phần ca dao, tục ngữ cha mẹ chiếm số lượng phong phú gồm phần: quan hệ cha mẹ - trách nhiệm, quan hệ cha mẹ - đạo hiếu, biểu tiêu cực cha mẹ cái… Xét mối quan hệ cha mẹ cái, tác giả đưa nhận định: Tục ngữ, ca dao nhấn mạnh quan hệ mẹ con, ghi lại thiên chức tình cảm người mẹ Tục ngữ, ca dao nêu truyền thống hiếu thảo cha mẹ [16, tr 56] Cơng trình nghiên cứu tư liệu quan trọng bổ ích giúp cho người viết có điều kiện việc tham khảo nghiên cứu vấn đề Trần Ngọc Thêm với Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tìm hiểu sắc văn hóa người Việt (1999), Nxb Giáo dục triết lí âm dương với cặp đối lập điển hình Trong hình tượng cha mẹ với ý nghĩa triết lí âm dương hướng tiếp cận độc đáo giúp cho người viết bổ sung hồn thiện thêm ý nghĩa hình tượng cha mẹ ca dao, tục ngữ Ngồi cịn có hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác, chẳng hạn như: Triều Nguyên với Bình giảng ca dao (2001), Nxb Thuận Hóa Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Xn Kính với Thi pháp ca dao (2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan với Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (1978), Nxb Khoa học xã hội…đều trang tài liệu có ích trang bị cho người viết sở lí luận chung việc khai thác nội dung hình tượng cha mẹ ca dao, tục ngữ Trên số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình Nhìn chung cơng trình dừng lại việc tiếp cận mang tính chất chung Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt vào tìm hiểu Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt Trên sở tài liệu nghiên cứu người trước, tiến hành tìm hiểu Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn học dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng mà chúng tơi nghiên cứu Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Sưu tầm, khảo sát câu ca dao, tục ngữ nói hình tượng cha mẹ phạm trù liên quan đến hình tượng cha mẹ Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình Phạm Việt Long Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Tổng quan tư liệu: Trên sở tìm hiểu tài liệu nhà nghiên cứu trước để hiểu rõ vấn đề mà nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận có hệ thống: sử dụng phương pháp giúp tiếp cận tác phẩm cách cụ thể để hiểu rõ vấn đề mà nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: Dựa vào nguồn tư liệu mà thu thập thống kê, phân loại bài, câu ca dao theo vấn đề mục phân tích, để tập trung làm sáng tỏ hình tượng cha mẹ ca dao, tục ngữ - Phương pháp phân tích, chứng minh: Sau tiếp cận tác phẩm, tiến hành phân tích phần tư liệu vấn đề đưa - Tổng hợp, đánh giá lại vấn đề Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo Đề tài gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Ứng xử cha mẹ thể ca dao, tục ngữ người Việt Chương 3: Văn hóa Việt qua hình tượng cha mẹ mối quan hệ cha mẹ thể ca dao, tục ngữ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát ca dao, tục ngữ 1.1.1 Ca dao 1.1.1.1 Khái niệm Từ xưa đến có nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa khác ca dao Theo T.S Lê Đức Luận ca dao lời câu hát dân gian sáng tác ngâm vịnh lưu truyền dân gian gọi chung lời ca dân gian [18, tr 26] Cịn theo Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán ca dao cịn gọi phong dao Thuật ngữ ca dao dùng với nhiều ngh ĩa rộng, hẹp khác Theo nghĩa gốc ca dao hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Trong trường hợp ca dao đồng nghĩa với dân ca, ca dao thơ dân gian truyền thống [8, tr26 – 27] Theo Vũ Ngọc Phan ca dao loại thơ dân gian ngâm loại thơ khác xây dựng thành điệu dân ca [22, tr 53] Theo Lê Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương ca dao hát, ca có vần điệu viết với hình thức câu thơ có số tiếng khác nhau, câu lục bát lục bát biến thể có vị trí đáng kẻ Ngày ca dao phân biệt với dân ca ca, hát có nhạc điệu cụ thể thường trình bày có nhạc điệu cụ thể thường trình bày có nhạc cụ kèm theo Nếu ghi dân ca mà tước bỏ phần nhạc cịn lời ca giống ca dao [9, tr 92] Như vậy, qua nhiều cách định nghĩa khác thể loại ca dao, thấy rằng: Ca dao mảng sáng tác rộng lớn, khó tìm khái niệm chung Ngay thân tên gọi ca dao dân ca gây nên cách hiểu khơng rạch rịi Cả hai tên gọi có yếu tố ca, bên dân ca, bên ca dao Gọi ca dao để thể thơ dân gian không thỏa đáng với thực tế, ca dao có nhiều thể thơ như: lục bát, song thất lục bát, thể vãn….Gọi ca dao cho tất sáng tác thơ ca sáng tác thơ ca mang phong cách câu hát cổ truyền lại quan niệm ca dao với hàm rộng, bao gồm ca dao Gọi ca dao thơ dân gian lại vơ tình đồng sáng tác văn học viết sáng tác dân gian Ca dao thơ thơ ca dao thơ sáng tác theo điệu nói (Trần Đình Sử), thực tế kho tàng ca dao, có có giá trị nghệ thuật cao, mẫu mực cho nhà thơ sau học tập có khơng phải thơ, có số thơ nhà nho sáng tác theo thể lục bát vào kho tang ca dao số khơng nhiều Như theo chúng tơi, ca dao lời ca dân gian Lời ca lời điệu dân ca Mặt khác, vào kho tàng lời ca có vai trị độc lập nó, có dân ca nội dung không thay đổi, điệu thay đổi hồn tồn Những dân ca phần nhiều xây dựng từ lời ca sẵn có ca dao phổ biến rộng rãi 1.1.1.2 Nội dung Ca dao phản ánh đời sống tinh thần người dân họ tiếp nhận cách rộng rãi, nội dung ca dao phong phú đa dạng Ca dao tình yêu lao động sản xuất phận bắt nguồn từ trình lao động, lời ca phản ánh q trình cơng việc lao động vất vả, nặng nhọc.Bộ phận ca dao lao động phản ánh chất người dân lao động nước ta Họ người yêu lao động, biết quí trọng người lao động thành lao động, lạc quan yêu đời tin vào ngày mai no ấm hôm cực nhọc, vất vả Nhịp điệu ca vui vẻ, khỏe khoắn thể phần động tác, công việc lao động cực khổ: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Người dân lao động người yêu quê hương đất nước đậm đà, sâu sắc thiết tha họ biết yêu quí lao động, đời họ gắn chặt với quê hương, xóm làng, gắn bó với cành cây, cỏ quê nhà, nơi họ sinh lớn lên Quê hương nơi đẹp quê hương cội nguồn, nơi gắn bó người với kỉ niệm êm đềm dù đâu Ca dao tình yêu quê hương đất nước gắn với tình yêu thương cảnh vật, địa danh, sản vật, ăn quen thuộc Tình u q hương biểu cụ thể tình yêu đất nước, người dân vùng tự hào cảnh vật quê mình: Đèo ngang nặng gánh hai vai Một vai Hà Tĩnh, vai Quảng Bình Bao năm bom dội nát Hồnh sơn giữ dáng hình ơng cha Ca dao tình u đơi lứa bắt nguồn từ dân ca dao duyên, phận lời ca chiếm số lượng chất lượng cao kho tàng lời ca dân gian Chủ thể trữ tình chàng trai, gái vai anh - em, chàng - nàng, - ta, trúc - mai, mận - đào…Trong thực tế đối tượng tham gia sáng tác hát giao duyên không chàng trai cô gái độ tuổi u đương mà cịn người có vợ, có chồng chí có cháu Họ hát với để giải bày tâm tình, giải tỏa tâm lí nặng nề khơng gian gai đình chật hẹp, muốn thổ lộ tình cảm sâu kín Tiếng nói tình u đơi lứa tiếng nói mạnh mẽ, thiết tha Nó có nguyên nhân từ sở xã hội, người quan tâm nguồn cảm hứng vô tận sáng tác dân gian: Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc đèn khêu Ca dao tình yêu gia đình nét đẹp truyền thống dòng văn học dân gian Gia đình đơn vị tế bào xã hội, ảnh thu nhỏ xã hội.Tất nét tiến hay lạc hậu xã hội phản ánh cách rõ nét sinh hoạt đời sống gai đình Tuy nhiên, quan hệ gia đình chế độ phong kiến khơng chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ phong kiến mà mang nét truyền thống đẹp đẽ dân tộc Đó thủy chung, thương yêu, tình nghĩa vợ chồng, lễ phép cha mẹ, tình thương anh em gia đình: Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xơng hương mặc người Bên cạnh ca dao đùa, trào phúng mảng đề tài quen thuộc Nó tố cáo, lên án sai trái người, để qua có nhìn đắn hơn: Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài cậy niêu Con vợ biết điều Thắt lưng cón cậy niêu với chồng Ca dao lịch sử, xã hội phản ánh ca dao qua hai dạng, phản ánh gián tiếp nghĩa phản ánh qua ám chỉ, phiếm chỉ: Thương chồng nên phải gắng công Nao xương sắt da đồng chi đây? 10 bên cạnh tư tưởng mang tính rập khn, máy móc có tư tưởng tiến Điều thể qua câu ca dao: Gái làm chi, trai làm chi Sinh có nghĩa có nghì Đó câu hát tự an ủi thân bậc làm cha, làm mẹ sinh gái Trai hay gái khơng quan trọng, người người hiếu thuận, hiểu lễ nghĩa đáng tơn trọng cha mẹ đón nhận lịng yêu thương Theo quan niệm Nho giáo, người trưởng có vai trị quan trọng gia đình Đóng vai trò anh cả, chị ả, cánh chim đầu đàn định việc cho bầy em nối gót theo sau Đối với gia đình Việt, trưởng coi trọng khơng phải coi trọng mà coi thường thứ Bởi thực tế, người anh có hội li khỏi sống gia đình chung với cha mẹ để theo nghiệp Khi già cha mẹ thường với út, người út thường giành tình thương cha mẹ: Giàu út ăn, khó út chịu Con út người gần gũi với cha mẹ nhiều hơn, chiều chuộng út người chịu nhiều thiệt thịi sống: Ba sào ruộng sâu để phần út Trong gia đình truyền thống, cha mẹ có trách nhiệm việc hình thành nhân cách con, phải ln u thương kính trọng mẹ cha Trong gia đình, người cha ln giữ vai trị quan trọng, coi trụ cột gánh vác việc Tục ngữ có câu thể vai trị to lớn tầm quan trọng người cha: Con có cha, nhà có chủ, Con có cha nhà có nóc, Con khơng cha nịng nọc đứt Người cha có sức ảnh hưởng lớn gia đình, đặc biệt việc giáo dục vợ cái: Dạy từ thuở hài đề Dạy vợ từ thuở làm dâu 57 Trong gia đình, tình yêu thương cha mẹ giành cho ln có cung bậc, trạng thái khác Sự ảnh hưởng người cha gia đình to lớn: Con hư cha dung Vợ hư anh chồng nghe Nói khơng đồng nghĩa với việc người nể sợ mà kính trọng người cha người mẹ, xã hội cũ chế độ nam quyền giữ địa vị độc tôn Trên thực tế, ln nghe lời kính trọng cha lẫn mẹ Trong Nho giáo Việt Nam, việc trọng tình bổ sung truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp Chính nhờ tính dân chủ truyền thống mà Nho giáo Trung Hoa thâm nhập vào việt Nam, làm mềm đi, không đến mức hà khắc Tiếp thu chữ “hiếu” Nho giáo, người Việt Nam đặt mối quan hệ bình đẳng với cha mẹ [24, tr 269] Trong gia đình, cha mẹ phải ln giữ mối quan hệ hịa thuận, u thương chăm sóc lẫn Quan hệ thành viên quan hệ theo tình khơng theo lí, gia đình kết tinh quan hệ máu mủ, ruột rà khơng phải chỗ sịng phẳng Đối với cha mẹ, người phải hết lòng kính u, chiều chuộng, biết ơn chăm sóc chu đáo Đối với cái, cha mẹ phải yêu thương, chăm sóc dạy dỗ nên người Cha mẹ phải gương sáng cho cháu noi theo Trong gia đình, đời sống hiếu thảo gương, học hệ trước với hệ sau Thế hệ trước làm tốt, hệ sau soi gương tốt, học tốt Thế hệ trước làm xấu, hệ sau phải soi chịu gương mờ, phải bắt chước học xấu: Nếu hiếu với mẹ cha Chắc hiếu với ta khác Nếu ăn vơ nghì Đừng mong hiếu làm uổng cơng Mạnh Tử nói rằng: Sinh chẳng yêu cha mẹ, chẳng kính anh, theo anh mầm mống thiện người Trong sống 58 gia đình, lí mà cha ghét con, đối xử không công với mà khơng u cha mẹ Dù cho cha mẹ nói nữa, phận làm không cãi lại, phải lấy chữ nhẫn chữ hiếu làm đầu: Cha mẹ biển trời Nói hay đâu dám cãi lời mẹ cha Và: Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư Khi người trai có vợ, tình cảm giành cho cha mẹ bị san sẻ chút sang giành cho người vợ, khơng phải mà qn chữ hiếu Cha mẹ có nói khơng cãi lại để bênh vực cho vợ: Bình phong cẩn ốc xà cừ Vợ hư để vợ, đừng từ mẹ cha Trong gia đình xưa, lễ nghi vấn đề quan trọng, thể chữ hiếu Nho giáo địi hỏi người gia đình phải biết tn thủ theo lễ, nhờ có lễ người biết đượcthế có hiếu với cha mẹ, kính với người trên: Miếng trầu em têm bỏ đĩa rồng Trước mời thầy mẹ sau vợ chồng ta ăn Tấm lịng thành kính giành cho cha mẹ thực điều quan trọng Những thứ vật chất tưởng chừng tầm thường vật chất vốn thước đo giá trị người: Nhà em có vại cà đầy Có ao rau muống có đày chum tương Dù khơng mĩ vị cao lương Trên thờ cha mẹ, nhường anh em Một nhà vui vẻ êm đềm Đói no tùy cảnh, khơng thèm lụy 59 Gia đình đông thật phức tạp quan hệ người máu mủ Nó trở thành phức tạp nhiều hôn nhân đưa thêm người lạ vào gia đình Nho giáo coi nhân việc quan trọng nhìn hai việc khác Cưới vợ cho trai đưa người khác vào gia đình cịn gả gái trao cho người khác sản phẩm gia đình Trong gia đình xưa, sau nhà chồng, người dâu trải qua thời kì bị theo dõi, thử thách, giáo dục lại để nhập gia tùy tục sống với cung cách nhà chồng Vào sống nhà lạ, người dâu thường gặp mối quan hệ xưa coi khó khăn: Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu, quan hệ chị em dâu: Làm dâu vụng nấu vụng kho Chồng không bắt bẻ, mụ o nhún trề Và: Cơ đội nón đâu Tơi phận gái làm dâu Mẹ chồng ác nghiệt ghê Tôi chẳng nhà tơi Trong gia đình, người dâu phải chịu nhiều cay đắng Người gái từ nhà chồng thoát khỏi cảnh làm dâu đoạn đời phải chịu đựng, nín nhịn, tự Tuy vậy, dù bị đối xử người dâu phải lo lắng cho gia đình nhà chồng, cho êm ấm hịa thuận: Mẹ già mẹ già chung Anh lo thang thuốc, em giùm cháo cơm Nhưng phải âm thầm làm mặt, làm ấm ức: Thương chồng khóc mụ gia Tơi với mụ có bà chi Bên cạnh tư tưởng nặng nề coi dâu, rể người ngồi có bậc cha mẹ lại coi trọng dâu gái, coi trọng rể trai Bởi họ quan niệm rằng: 60 Con gái người ta Con dâu thực mẹ cha mang Tục ngữ có câu: Dâu hiền gái, rễ hiền trai Người gái lớn lên phải lấy chồng chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chồng Người dâu giọt máu mà mẹ cha đứt ruột đẻ lại người sống với cha mẹ, trực tiếp chăm sóc cha mẹ trăm tuổi Nhận thức điều đó, nhiều bậc làm cha làm mẹ thương yêu dâu giống đẻ, khơng có phân biệt Trên thực tế có nhiều người rể, dâu lại hiếu thảo đối xử với cha mẹ tốt ruột: Con mẹ có thương mẹ đâu Để cho chàng rể, nàng dâu thương Tình thương u thật xóa nhòa khoảng cách Xúc động từ chân tình mà dâu, rể giành cho mình, cha mẹ thực hiểu tất khơng cịn phân biệt, hà khắc cách đối xử Chính điều làm cho sống gia đình trở nên nhẹ nhàng, êm ấm hạnh phúc Trong gia đình tồn nhiều thành viên mối quan hệ khác nhau, khơng thể tránh khỏi xích mích, mâu thuẫn thường xuyên xảy Trong bàn tay có ngón ngắn, ngón dài làm người khơng phải hoàn hảo Tục ngữ, ca dao xưa ca ngợi lòng hiếu thảo giành cho cha mẹ, tình u thương vơ bờ bến cha mẹ giành cho không quên phê phán tượng xấu Có đứa biết lời có đứa bướng bỉnh, khơng chịu lời cha mẹ, khơng chăm sóc phụng dưỡng mẹ cha: Cha mẹ nuôi trời, bể Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày Trong cha mẹ sống cảnh vất vả, nghèo khó lại sống xa hoa, sung túc: Mẹ rau má, đầy rá đầy mâm Khi cha mẹ cịn sống, phận làm khơng chăm sóc, phụng dưỡng Chờ cha mẹ sang giới bên tỏ lịng đạo đức giả, khóc than, cúng bái đầy đủ: 61 Khi sống chẳng cho ăn Chết xơi thịt làm văn tế ruồi Đó thực đau lịng ln tồn xã hội hơm qua hôm Ca dao, tục ngữ ghi lại tất mặt xấu để phê phán người bất hiếu với mẹ cha Để níu giữ truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam, nhằm xây dựng gia đình xã hội ngày tốt đẹp Nho giáo cho rằng, gia đình nước nhỏ Vì thế, nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng Một người tham lam nước rối loạn Do xã hội muốn bình trước hết phải có gia đình hịa thuận Gia đình hịa thuận gia đình mà thành viên phải biết chăm sóc, thương yêu, nhường nhịn lẫn Để xây dựng gia đình lí tưởng địi hỏi phải có cố gắng tất thành viên Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa tư người việt Nam Ca dao, tục ngữ ghi lại chân thực sâu sắc ảnh hưởng vào đời sống gia đình Việt, mà điển hình mối quan hệ, ứng xử cha mẹ 3.2.2 Đạo hiếu đạo nghĩa người Việt Uống nước nhớ nguồn Hiếu hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sau Nho giáo phát triển thể chế thành chuẩn mực đạo đức Nho giáo quan niệm: Cái gốc đạo nhân kính, mà kính có nguồn cội từ chữ hiếu Theo Nho giáo hiếu bao gồm nhiều yêu cầu Trước hết gia đình, phải có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ già tế tự bố mẹ Khổng Tử nói: Khi cha mẹ sống theo lễ mà phụng cha mẹ, cha mẹ chết theo lễ mà an táng, cúng tế phải theo lễ Điều có nghĩa phận làm phải có hiếu với cha mẹ khơng cha mẹ cịn sống mà cha mẹ Trong việc thực hành đạo hiếu, người Việt chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo Tuy vậy, đạo hiếu việt Nam có nét độc đáo riêng, khơng hà khắc cứng nhắc quan niệm Nho giáo Trong dân gian, đạo hiếu 62 thể lời ru từ người sinh ra, qua câu ca dao ngào, tha thiết: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Uống nước nhớ nguồn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, trở thành nét văn hóa ăn sâu vào nếp sống hệ cháu Người xưa thường nhăc nhở: Chim có tổ, người có tơng Hay: Con người có bố có ơng Như có cội, sơng có nguồn Trong có tổ tiên, ơng bà cha mẹ Sự diện người cõi đời bắt nguồn từ gốc, cội Chính phải tưởng nhớ đến công ơn người sinh mình, biểu chữ hiếu Gần gũi nhất, hiếu đối xử tốt đẹp cha mẹ Xa hơn, hiếu cịn kính trọng, biết ơn cháu ông bà, tổ tiên: Vua tơi sẵn có nghĩa dày Cha thân lắm, đấng người nên trông Khi ấp lạnh, lúc quạt nồng, Bữa dâng ngon ngọt, bữa dùng sớm trưa Ở cho thỏa chí người xưa, Đền ơn trả nghĩa thuở xưa bế bồng Ca dao, tục ngữ nhìn đạo hiếu cách thực tế gắn liền với sống hàng ngày Tuy lời ngắn gọn, chất chứa vấn đề hiếu thú vị Khi cha mẹ sống, người thể đạo hiếu việc phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ: Mẹ già đầu bạc tơ, Lưng đau đỡ, mắt mờ nuôi 63 Sự phụng dưỡng khơng địi hỏi phải cao sang Cung cách phụng dưỡng biết lòng hiếu thảo: Anh vắng cửa vắng nhà Giường loan gối quế, mẹ già ni Cá rơ anh chặt bỏ Tơm bóc vỏ, anh ni mẹ già Hiếu kính với mẹ cha lời không thật từ cửa miệng mà phải thể hành động chân thực Xuất phát từ lịng biết ơn cơng lao dưỡng dục cha mẹ, người báo đáp lại tất tình thương chân thật, khơng mưu tính giống mẹ cha hi sinh tất Chỉ thấu hiểu nỗi khổ cha mẹ vất vả lúc phận làm thấm thía thương yêu đấng sinh thành Nỗi nhớ nhung, lòng biết ơn sâu xa rõ tự tay ni dưỡng mình: Ni biết tình Cảm thương cha mẹ ni Lịng hiếu người bình dân thiết tha, đậm đà thực tế cảnh cắt da cắt thịt đem cho cha mẹ ăn, hay ơm gốc măng mà khóc Nhị thập tứ hiếu Nho gia Con thể lòng biết ơn cha mẹ tâm phải thành đạt sống đường danh vọng Trên đường mà người bước có dõi theo cha mẹ, hình ảnh động lực cho người cố gắng Một thành đạt, điều người nghĩ tới trở phụng dưỡng, báo đáp cơng ơn cha mẹ ngày xưa: Ngó lên trời, trời cao lồng lộng Ngó xuống đất, đất rộng mênh mơng Biết chừ cá gáy hóa rồng Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng Trong quan niệm người dân xưa, lúc cảm thấy tiếp tục sống tại, họ thường tìm đến với nơi chùa cửa phật để tu, 64 nhằm quên hết đời Đi tu người bình dân cắt đứt tất hệ lụy tình cảm, có gia đình Đối với họ hiếu tu Điều không chấp nhận Đạo hiếu thực tế hơn: Tu đâu cho tu nhà Thờ cha kính mẹ chân tu Hiếu đạo sống người bình dân Việt Nam Nếu phải lựa chọn, chắn người có hiếu chọn việc đền đáp cơng ơn cha mẹ trước bỏ nhà lên chùa với Phật: Lên chùa thấy phật muốn tu Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền Hình ảnh cha mẹ nỗi trăn trở tâm hồn người Có lúc muốn vứt bỏ tất riêng tư điều đâu có phải dễ dàng, chưa làm trịn chữ hiếu với cha mẹ, bị day dứt, tự giày vò, trách móc thân Có suy nghĩ xa gần đó, thấy việc lo bát cơm, manh áo cho cha mẹ già điều quan trọng nhất, đáng làm trước đem thân chùa Phụng thờ tổ tiên điểm đặc biệt văn hóa Việt Nam Người bình dân sống tự nhiên, thoải mái với việc cầu trời thờ ông bà tổ tiên Xem việc phụng thờ ơng bà tổ tiên lối sống tự nhiên, phương cách biểu lộ lòng hiếu thảo cha mẹ Khi cha mẹ, ông bà qua đời, hiếu bày tỏ qua việc tơn kính, phụng thờ: Cơng danh hai chữ tờ mờ Lấy khuya sớm phụng thờ tổ tiên Khi cha mẹ đi, nén hương người thắp lên bàn thờ tỏ lịng thành kính Nén tâm nhang cộng hưởng với vái lạy cầu cho cha mẹ bình n nơi chín suối thể cách chân thực cảm động: Bên cha kính, bên mẹ vái Xây đắp mồ yên, mả đẹp cho ông bà, cha mẹ hình thức báo hiếu Điều cịn lòng người lập nghiệp phương xa Khi 65 điều kiện kinh tế cho phép, việc hiếu chỉnh trang nhà thờ lăng mộ tổ tiên: Ơn cha ba năm tình thâm lai láng Nghĩa mẹ đậm đà chín tháng cưu mang Bên ướt mẹ nằm, bên lăn Biết lấy chi đền nghĩa khó khăn Đơi lứa ta lên non xắn đá, xuống xây lăng phụng thờ Kỵ giỗ phương thức tuyệt vời để trì phát huy tinh thần gia tộc Trong mùi trầm hương lâng lâng ngào ngạt lễ giỗ dễ cho ta nhận tinh thần ông bà tổ tiên hữu qua hình dạng, phong cách đám cháu quây quần trước bàn thờ Công việc thờ phụng hiếu với cha mẹ xem trọng nghĩa vợ chồng: Thờ chàng đĩa muối đĩa rau Thờ cha kính mẹ mâm cao cỗ đầy Đạo hiếu giành cho cha mẹ trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Qua nhiều hệ, nét đẹp văn hóa khơng bị mai mà ngày phát triển, thể đạo lí truyền thống dân tộc Việt Nam Ngày nay, nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ người trồng Tưởng nhớ đến công ơn sinh thành, hướng nguồn cội điều mà phải có trách nhiệm lưu giữ để làm phong phú văn hóa dân tộc Việt Nam Tiểu kết: Đất nước Việt Nam có văn hóa từ lâu đời Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa giới dân tộc ta ln giữ sắc riêng Văn hóa Việt thể nếp sống, cách ăn mặc, ứng xử người với người xã hội Ca dao, tục ngữ cha mẹ góp phần vào việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Triết lí âm dương tính cặp đơi tương hợp hình tượng cha mẹ biểu 66 kho tàng văn hóa truyền thống Nét đẹp văn hóa gia đình thể qua cách ứng xử cha mẹ với Truyền thống Uống nước nhớ nguồn đạo hiếu tốt đẹp dân tộc Việt Nam lưu giữ ngàn đời qua câu ca dao, tục ngữ KẾT LUẬN Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha Nuớc biển mênh mơng khơng đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha Cha mẹ trở thành hình tượng thiêng liêng cao đẹp trái tim người Hình tượng cha mẹ đuợc thể qua ca dao, tục ngữ hình tượng đẹp đẽ thiêng liêng Cha mẹ hi sinh tất tương lai hạnh phúc Ca dao, tục ngữ ghi lại công ơn trời biển mẹ cha từ lúc mang nặng đẻ đau, trình phát triển từ lúc cịn tuổi ấu thơ trưởng thành Cả đời cha mẹ giành hết tình yêu thương cho cái, dù sống có vất vả khó khăn cha mẹ cố gắng để đuợc ăn no mặc ấm đuợc học hành Với ca dao tục ngữ hình tượng cha mẹ, cịn thấy niềm mong ước thành danh, đỗ đạt không quên công ơn mẹ cha 67 Ca dao, tục ngữ không quên nói lịng hiếu thảo giành cho đấng sinh thành Đáp lại cơng ơn cha mẹ, phận làm ln thể tình yêu thương việc chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già, sức yếu Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, người cố gắng học hành, lao động để báo đáp lại cơng ơn sinh thành, dưỡng dục Cha mẹ trời thương nhớ xa cách, ca dao tục ngữ có câu hay cảm động nói nỗi nhớ thương người xa cha mẹ Những tượng bất hiếu đề cập đến lời trách móc, phê phán răn dạy nguời nên sống cho trịn đạo hiếu với mẹ cha Với Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt cịn thấy nét văn hố đặc trưng nguời Việt đuợc thể triết lí âm dương tính cặp đơi tương hợp Qua ca dao, tục ngữ, tranh gia đình truyền thống với mối quan hệ ứng xử cha mẹ tái đầy đủ chân thực Những câu ca dao ngào, tha thiết, câu tục ngữ ngắn gọn mà triết lí đúc kết nên nhiều điều có ý nghĩa cho sống Đến với ca dao, tục ngữ nói hình tượng cha mẹ, biết yêu thương đấng sinh thành mình, cố gắng sống cho xứng đáng với cơng ơn trời biển cha mẹ khơng quản khó nhọc nuôi dạy nên người Theo quy luật tự nhiên, phải lập gia đình, sinh đẻ Và theo dịng chảy ấy, cha mẹ tiếp nối thiên chức thiêng liêng mà tạo hóa giao phó thiên chức làm cha, làm mẹ Và phận làm xi theo suối nguồn tình u thương làm tròn nghĩa vụ ngàn đời bậc cha mẹ Việt Nam hệ cháu ln tâm niệm rằng: Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, H Việt Chương (1998), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb trẻ, TP.HCM Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, H Chu Xuân Diên, Phương Tri, Lương Văn Đang (1998), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H Vũ Dung (chủ biên, 1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 69 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học, vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Kính (2005), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập 1, 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 12 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt 1,2,3,4, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 13 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 14 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, H 15 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1998), Thi ca bình dân Việt Nam, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, H 16 Phạm Việt Long (2005), Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, H 17 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp văn học dân gian, Tài liệu lưu hành nội 18 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 19 Lê Đức Luận (2011), Công cha nghĩa mẹ ca dao, Thế giới ta, số 109 + 110/3 + / 11 20 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận Văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, H 21 Triều Ngun (2001), Bình giảng ca dao, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 23 Hồng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, H 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 70 25 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm hiểu sắc văn hóa người Việt, Nxb Giáo dục, H 26 Phương Thu (2004), Ca dao, tục ngữ việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 71 ... biệt vào tìm hiểu Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt Trên sở tài liệu nghiên cứu người trước, chúng tơi tiến hành tìm hiểu Hình tượng “cha - mẹ” ca dao, tục ngữ người Việt nhằm góp... qua ca dao, tục ngữ chiếm phận không nhỏ kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Hình tượng người thầy ca dao, tục ngữ thể dạng hiển ngôn theo cách xưng hơ nhân xưng Hình tượng người phụ nữ hình tượng. .. thể ca dao, tục ngữ người Việt Chương 3: Văn hóa Việt qua hình tượng cha mẹ mối quan hệ cha mẹ thể ca dao, tục ngữ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát ca dao, tục ngữ 1.1.1 Ca

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w