Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ tỉnh khánh hòa

86 189 0
Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA Ngành: Triết học Mã số: 8229001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ SĨ QUÝ Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .7 1.1 Một số vấn đề Triết học Triết lý, Triết lý nhân sinh .7 1.1.1 Những quan niệm Triết học Triết lý 1.1.2 Những quan niệm Triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ 10 1.2 Một số vấn đề lý luận ca dao, tục ngữ 11 1.2.1 Vị trí vai trò ca dao tục ngữ đời sống tinh thần xã hội 11 1.2.2 Khái niệm, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ 16 1.2.2.1 Ca dao 16 1.2.2.2 Tục ngữ 21 1.3 Một số vấn đề ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 26 1.3.1 Vài nét ca dao tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 26 1.3.2 Nguồn gốc, điều kiện tồn ca dao tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 27 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 28 1.3.2.2 Điều kiện lịch sử - xã hội tỉnh Khánh Hòa 28 Tiểu kết chương 31 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA 33 2.1 Ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa phản ánh đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 34 2.1.1 Về quê hương đất nước 34 2.1.2 Về tình cảm lứa đơi, nhân, gia đình 39 2.1.3 Về lao động sản xuất vấn đề khác đời sống xã hội 42 2.2 Triết lý mối quan hệ người với giới tự nhiên 45 2.3 Triết lý người quan hệ xã hội 49 2.4 Một số kết luận ban đầu qua việc tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 56 2.4.1 Những dấu hiệu tư tưởng biện chứng ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 56 2.4.2 Vấn đề kinh nghiệm ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 60 Tiểu kết chương 62 Chương 3: TÍCH CỰC, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA 64 3.1 Những mặt tích cực hạn chế việc giữ gìn phát triển giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 64 3.2 Giải pháp kiến nghị 70 3.2.1 Giải pháp 70 3.2.2 Kiến nghị 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử văn học gương phản chiếu tâm hồn dân tộc Đời sống tinh thần hệ Lạc cháu Rồng qua hàng nghìn năm tạc vào văn học dấu ấn khó phai mờ Từ ngàn xưa, ông cha ta không để lại kinh nghiệm đời sống sản xuất mà cất lên khúc ca lòng để tạo nên kho tàng văn học dân gian đồ sộ phong phú Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng Ca dao, tục ngữ tiếng nói phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm quần chúng nhân dân, phản ánh lịch sử xã hội, vậy, ca dao, tục ngữ kho tài liệu phong phú phong tục, tập quán lĩnh vực sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân lao động Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng nhiều yếu tố triết lý sâu sắc như: triết lý đạo đức, triết lý giáo dục ẩn chứa triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh đúc kết kinh nghiệm ông cha ta tự nhiên, người, xã hội Những triết lý mang lại cho hiểu biết sâu sắc quan niệm ông cha ta lẽ sống, đạo làm người, cách thức ứng xử người với tự nhiên người với người đời sống xã hội Tuy nhiên, vấn đề ca dao, tục ngữ Việt nam nói chung tỉnh Khánh Hòa nói riêng chưa tiến hành đầy đủ, với lẽ tìm hiểu Nếu có tiến hành dừng lại liệt kê theo chủ đề, bàn luận mặt tích cực tiêu cực, kinh nghiệm ca dao, tục ngữ Các cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa chưa thực sâu vào vấn đề triết lý nhân sinh thể tư ông cha ta ngày trước người, cách thức tác động người vào tự nhiên cho có hiệu quả, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Tất luận giải diễn giải ngôn ngữ dân gian ẩn chứa triết lý nhân sinh sâu sắc, có giá trị to lớn công xây dựng đất nước giai đoạn Vì lí trên, lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài mà nghiên cứu tiếp cận vấn đề có tính chất đặc thù địa phương tỉnh Khánh Hòa nên chưa nghiên cứu nhiều, phần lớn cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa tập trung góc độ văn học dân gian Một số cơng trình có nội dung chứa đựng nhiều ca dao, tục ngữ có liên quan đến đề tài: Trước hết, cơng trình nghiên cứu tổng quan ca dao, tục ngữ Việt Nam: Cơng trình sưu tập ca dao, tục ngữ cơng phu nhất, có nội dung phong phú sách “Tục ngữ phong dao” Nguyễn Văn Ngọc, xuất lần đầu vào năm 1928, tập sách giới thiệu khoảng 6500 câu tục ngữ vùng miền Bắc, Trung, Nam coi cơng trình sưu tập tục ngữ Việt Nam có quy mơ lớn Tuy cơng trình dừng lại việc sưu tầm túy câu ca dao, tục ngữ Cuốn sách “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 in lần thứ 11 có sửa chữa, bổ sung in đầu từ năm 1956 in sau Ngồi phần sưu tập, tuyển chọn tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, tác giả có nhiều trang viết giới thiệu, bàn luận về: công việc sưu tập, nghiên cứu tục ngữ, ca dao Việt Nam từ xưa đến nay; đặt vấn đề tìm hiểu tục ngữ, ca dao ta xuất vào thời kỳ định không; ca dao lịch sử thực chất gì; tục ngữ, ca dao dân ca; nội dung hình thức tục ngữ, ca dao; đất nước người qua tục ngữ, ca dao; ảnh hưởng qua lại tục ngữ, ca dao văn học thành văn…Tức nhà văn, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan bàn luận tục ngữ, thơ ca Việt Nam góc độ văn học, văn hóa, xã hội học…,chứ chưa tìm hiểu kho tàng sáng tác từ giá trị, khía cạnh triết học Bộ giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” ba tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn Nhà xuất Giáo dục ấn hành từ Hà Nội năm 1998 Đây sách tái có bổ sung, điều chỉnh sở hai tập giáo trình tác giả xuất từ năm 1972 - 1977 năm 1983 Các chương mục giáo trình viết hình thức sinh hoạt ca hát dân gian vấn đề phân loại ca dao, dân ca Việt Nam, lịch sử xã hội, đất nước người ca dao, dân ca Việt Nam, thể loại trữ tình dân gian truyền thống nghệ thuật ca dao, dân ca Việt Nam…đều nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu văn học Ở nhiệm vụ nghiên cứu xác định, nên không tiếp cận tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam góc độ triết học Cơng trình Cao Huy Đỉnh mang tên “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành từ Hà Nội năm 1974, bàn nhiều thơ ca dân gian Việt Nam Ở đây, tác giả cơng trình có tiếng vang lớn bàn chứng tích văn nghệ dân gian, nguồn sáng tác dân gian, phát triển thơ ca trữ tình dân gian Nhưng, tựa đề xác định, sách nghiên cứu phát triển liên tục văn học dân gian nước ta, chư khơng khai thác, phân tích, bình luận giá trị, yếu tố triết học khối lượng tác phẩm đồ sộ Cuốn sách “Tục ngữ ca dao Việt Nam” (2014) tác giả Ngọc Hà sưu tập tuyển chọn câu ca dao, tục ngữ hay ý nghĩa kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Với sách tác giả xếp câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề giúp người có hướng tiếp cận nghiên cứu dễ dàng Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho người muốn đọc tìm hiểu ca dao, tục ngữ Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tổng quan ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa: Đáng ý cơng trình nghiên cứu của: Trần Việt Kỉnh, Nguyễn Chí Trang, Hà Nam Tiến (1982) “Thơ ca dân gian Phú Khánh” - cơng ty Văn hố Phú Khánh Thơ ca dân gian Phú Khánh sáng tác qúy báu nhân dân lao động phản ánh cách trung thực mặt nhận thức tư tưởng tình cảm người phương thức thẩm mỹ vô sáng tinh túy Các tác giả trình bày nội dung phản ánh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Phú Yên tình yêu quê hương đất nước, ca dao, tục ngữ tình cảm đơi lứa, ca dao, tục ngữ quan hệ nhân - gia đình Cùng đề cập đến người Khánh Hòa có cơng trình: “Khánh Hồ diện mạo văn hố vùng đất” Tạp chí Văn hố Thơng tin Khánh Hồ 1998 “Đất nước người Khánh Hoà” Trần Việt Kỉnh Trung tâm Thơng tin Cổ động Khánh Hồ xuất 1989 Hai cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến điều kiện tự nhiên Khánh Hòa từ sâu vào đặc điểm văn hóa riêng biệt người dân Khánh Hòa thơng qua lễ hội, phong tục tập qn người dân Khánh Hòa Hai cơng trình chưa đề cập đến tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Thứ ba, cơng trình tập trung khai thác yếu tố triết học, triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam Tiêu biểu có cơng trình sau: Trong “Những yếu tố vật biện chứng ca dao, tục ngữ Việt Nam” (1996), tác giả Võ Hoàng Khải làm sáng tỏ đồng thời hệ thống hóa yếu tố vật biện chứng ca dao, tục ngữ qua để thấy chất tư người lao động bình dân Trong thấy rõ số nội dung vật biện chứng tác giả trình bày rõ ràng Cao Thị Hoa (2011) “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế” Tác giả trình bày tư tưởng triết học thể ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế Luận văn chủ yếu nhấn mạnh đến triết lý nhân sinh như: Tư tưởng triết học biểu qua mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ người với xã hội Tác giả rút số nhận xét ban đầu ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế Lê Thị Hồng Nhung (2015) “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam” Tác giả trình bày bày nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam như: Quan niệm đời người ý nghĩa đời người, quan niệm cách ứng xử người với tự nhiên, quan niệm cách ứng xử người với người xã hội Qua tác giả đưa giá trị hạn chế triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam Như vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập nói sâu làm sáng tỏ vấn đề ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hòa nói riêng Trên sở tiếp tục tiếp thu có chọn lọc nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, tơi sâu nghiên cứu khía cạnh cụ thể ca dao, tục ngữ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu, xác định góp phần làm sáng tỏ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Phân tích, đánh giá giá trị ý nghĩa triết lý nhân sinh Từ xây dựng đề xuất số giải pháp nhằm kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị triết lý nhân sinh đời sống tinh thần xã hội tỉnh Khánh Hòa 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích số quan niệm lý luận triết lý triết lý nhân sinh - Xác định triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Phân tích đánh giá giá trị triết lý nhân sinh - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Phạm vi nghiên cứu luận văn kho tàng ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tồn xã hội ý thức xã hội, văn hóa đời sống người… Cơ sở phương pháp luận luận văn Phép biện chứng vật Như vậy, nói với thành đạt trên, hoạt động văn học nghệ thuật nói chung ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa nói riêng tiếp tục có chuyển biến mới, tiếp tục gặt hái đạt nhiều thành công tương lai Các tác phẩm bên cạnh việc bám sát vào nhiệm vụ trị phản ánh tâm tư tình cảm sống lao động người dân sinh sống mảnh đất Khánh Hòa Tuy nhiên, đứng trước thách thức lớn xu tồn cầu hóa với cơng tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, văn hóa truyền thống Khánh Hòa nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng trước khó khăn thách thức lớn Thực tế, thời gian qua, việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tình Khánh Hòa nhiều hạn chế là: Do mặt trái chế thị trường tác động làm cho lễ hội tổ chức chưa nghi thức cổ truyền, có cân đối phần lễ phần hội, trọng phần hội để thu kinh phí mà coi nhẹ phần lễ, làm giảm tính linh thiêng, trang trọng nghi lễ truyền thống Các trò chơi dân gian đặc sắc khơng tổ chức có tổ chức ít, thay vào mơn thể thao đại, có nơi để diễn trò chơi mang tính thương mại có tính chất cờ bạc đỏ đen cò quay, vui chơi có thưởng trá hình để thu lợi cho ngân sách địa phương Công tác bảo tồn di sản văn hóa chưa mong muốn Tình trạng di tích bị xuống cấp nghiêm trọng Việc tu bổ, tôn tạo tùy tiện làm biến dạng di tích thường xảy ra, di tích có nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước Việc cắp di vật, cổ vật chưa ngăn chặn kịp thời Việc khai thác di tích cách bừa bãi, dẫn tới việc di tích bị xuống cấp nghiêm trọng Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch, nghiên cứu giá trị di sản chưa ý mức, xuất tình trạng đua xây dựng hồ sơ xin xếp hạng di tích… dẫn tới quan niệm chưa giá trị thực di sản văn hóa Hệ lụy nhân dân thờ với di sản văn hóa cha ơng 67 Nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống lễ hội, câu chuyện dân gian có ca dao, tục ngữ gắn liền với di sản văn hóa dần bị mai Vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cho mục tiêu giữ gìn phát triển văn hóa dân gian vào đời sống xã hội Nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người cần đầu tư, bố trí cho lĩnh vực khơng có có vốn đầu tư q ỏi khó khăn Trong năm qua, Tỉnh Khánh Hòa sưu tầm, tuyển chọn, biên tập xuất số bài, câu ca dao, tục ngữ chưa thật đầy đủ Cách tuyên truyền, phổ biến ca dao, tục ngữ phương tiện để bảo tồn nhiều hạn chế, chưa phổ biến sâu rộng đến tầng lớp lứa tuổi xã hội Những nguyên nhân Những thành công hạn chế công tác bảo tồn triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa nguyên nhân sau: Trong năm vừa qua, công tác bảo tồn phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Khánh Hòa đạt mặt tích cực ngun nhân sau: Một là, hòa chung vào khơng khí nước việc quán triệt thực Nghị TW khóa VIII “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Những năm qua hệ lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa đưa nhiều sách biện pháp để bảo tồn văn hóa phi vật thể nói chung ca dao, tục ngữ tỉnh nói chung Hai là, hoạt động văn hóa - văn nghệ địa bàn tỉnh năm qua bám sát công tác tuyên truyền, tổ chức sơi nổi, rộng khắp với nội dung hình thức phong phú, thực tốt nhiệm vụ trị tỉnh nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh nhân dân Nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ tổ chức, qua hoạt động nhiều giá trị văn hóa có ca dao, tục ngữ giới thiệu đến đông đảo quần chúng không địa bàn tỉnh mà mở rộng phạm vi nước 68 Ba là, Trong năm qua việc nghiên cứu văn học dân gian đặc biệt mảng ca dao, tục ngữ địa bàn tỉnh Khánh Hòa khơng ngừng tiến hành phát triển Văn học dân gian đối tượng quan tâm nhiều hệ nhà khoa học thành tựu đạt lĩnh vực nghiên cứu đáng ghi nhận Các nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tiến trình phát triển văn học dân gian sở nghiên cứu đời thể loại văn học dân gian Tiến hành việc phân loại nhận diện thể loại, xem xét đặc trưng tính chất, nội dung hình thức chúng Tìm hiểu mối quan hệ, ảnh hưởng văn học dân gian văn học thành văn giai đoạn, thời kỳ Tìm hiểu mối quan hệ văn học dân gian với văn nghệ dân gian văn hoá dân gian, văn học văn hoá học Thứ tư, năm qua việc đưa văn học dân gian đặc biệt câu ca dao, tục ngữ vào giảng dạy trường học địa bàn tỉnh Khánh Hòa đặc biệt trọng Bởi văn học dân gian có ca dao, tục ngữ yếu tố góp phần bồi đắp tâm hồn cho trẻ từ thuở đầu đời Ở góc độ đó, việc bồi dưỡng văn hóa dân tộc tác động trực tiếp thường xuyên nhất, tháng ngày trẻ ngồi ghế nhà trường Bên cạnh mặt tích cực nói Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa có hạn chế sau: Thứ nhất, phận văn hóa phi vật thể Khánh Hòa chưa quan tâm mức, loại văn học dân gian, gồm truyện cổ dân gian, tục ngữ ca dao, dân ca, hò vè chưa có kế hoạch khai thác Trong năm qua, nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian địa phương có nhiều cố gắng sưu tầm, tập hợp có đánh giá ban đầu phần lớn tài sản văn hóa phi vật thể quý giá nằm trí nhớ người dân đứng trước nguy bị mai Thứ hai, đặc thù ca dao, tục ngữ tồn trí nhớ, lưu truyền chủ yếu đường truyền miệng đặc biệt trình cơng 69 nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, với giao lưu, hội nhập toàn diện tác động cách sâu rộng đến đời sống vật chất tinh thần người Khánh Hòa Do vậy, vấn đề bảo tồn phát huy ca dao, tục ngữ Khánh Hòa đặt muộn, chưa mong muốn, việc sưu tầm, bảo tồn phát huy ca dao, tục ngữ chưa tương xứng với tiềm có Thứ ba, cơng tác nghiên cứu sưu tầm mang tính dàn trải, chưa sâu mang tính phiến diện, loại hình văn học dân gian, văn học nghệ thuật truyền thống như: truyện cổ tích, sắc phong, ca dao, tục ngữ, văn học dân gian… nghiên cứu, sưu tầm nhiên chưa tổng hợp, biên tập cách khoa học Thứ tư, ảnh hưởng kinh tế thị trường du nhập “nền văn hóa ngoại lai” Đặc trưng văn hóa truyền thống có ca dao, tục ngữ Khánh Hòa dần mai biến mất, thay vào pha tạp, lai căng nhiều văn hóa khác khơng có điều chỉnh kịp thời Khánh Hòa tự đánh sắc văn hóa truyền thống có ca dao, tục ngữ 3.2 Giải pháp kiến nghị 3.2.1 Giải pháp Để tiếp tục thực Nghị TW (khoá VIII) Đảng “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà săc văn hố dân tộc”, thực có hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc có giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa, cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp xây dựng sách Tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hố đặc sắc có giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học, nghệ thuật có ca dao, tục ngữ phát triển mạnh mẽ Tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ 70 nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến giá trị ca dao, tục ngữ đời sống tinh thần quần chúng nhân dân Ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa Tuyên truyền cho người dân biết tự hào trân trọng giá trị nhân sinh tốt đẹp ca dao, tục ngữ, phát huy giá trị tốt đẹp sống Tiếp tục quan tâm đạo thực có hiệu Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống đặc sắc có triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ; cân đối phân bổ ngân sách thực dự án thuộc Chương trình Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển ca dao, tục ngữ Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân Chúng ta nhận thức rằng, nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung, có ca dao, tục ngữ Khánh Hòa đẩy mạnh đạt hiệu người dân tự giác tham gia Do đó, việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào câu ca dao, tục ngữ quê hương cơng việc có ý nghĩa quan trọng để hướng người dân chủ động tìm tòi, sưu tầm bảo tồn thể loại văn hóa truyền thống có ca dao, tục ngữ Cần làm rõ gắn lợi ích người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn Đây cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ câu ca dao, tục ngữ địa phương Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, việc vận động, tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác người dân công tác bảo tồn Chỉ người dân có ý thức việc bảo tồn giá trị câu ca dao, tục ngữ khó khăn giải nhanh chóng hiệu Người dân khơng tiếc cơng sức, thời gian, chí, họ mang tiền bạc, cải tài sản để phục vụ cho hoạt động bảo tồn Tuyên truyền phải đôi với vận động cần phải làm cách đồng với nhiều cách thức khác Bên cạnh đa dạng hóa chương trình tuyên truyền, 71 cần đưa vào nội dung chương trình thơng tin cụ thể, sát thực gần gũi với đời sống sinh hoạt người dân nhằm mang lại hiệu cao Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực Khánh Hòa nhiều địa phương khác, cán văn hóa ln người gần gũi với dân, nắm bắt diễn biến đời sống văn hóa sở, đó, hết, họ người làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác người dân địa bàn quản lí Cán văn hóa ln gắn bó chặt chẽ với người dân, nên họ người kịp thời phát sớm sai phạm hay biến động bất thường diễn địa bàn mà họ quản lý Họ người tham gia góp ý, phản biện dự án bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống có ca dao, tục ngữ địa bàn cách cụ thể sát thực Tuy có lợi định, thực tế cho thấy, số lượng cán đào tạo để làm tốt công tác bảo tồn văn hóa chưa nhiều Mặt khác, kinh phí thấp nên việc đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cho cán văn hóa hạn chế Việc đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa năm việc làm thiết thực cần thiết để nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ làm cơng tác văn hóa Việc đổi đào tạo bồi dưỡng cán văn hóa cần phải theo hướng đại hội nhập quốc tế Tiếp tục gửi sinh viên, cán đào tạo chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, thể thao nước phát triển Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số, có sách khuyến khích họ trở cơng tác địa phương Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành văn hóa, đặc biệt văn hóa dân gian có ca dao, tục ngữ Cần có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế 72 độ tiền lương, trợ cấp người hoạt động mơn văn hóa nghệ thuật truyền thống đặc thù ca dao, tục ngữ Như vậy, Khánh Hòa cần quy hoạch lại đội ngũ cán văn hóa để phân loại có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sưu tầm phổ biến Trong năm qua, nhiều khó khăn, cơng tác sưu tầm, khơi phục, bảo tồn phổ biến giá trị văn hóa truyền thống có giá trị triết lý nhân sinh tỉnh Khánh Hòa gặt thành đáng khích lệ Những chuyến du khảo, điền dã thường xuyên tổ chức nhằm phát nắm bắt vốn ca dao, tục ngữ phong phú tiềm ẩn địa phương thành phần dân tộc Những năm gần nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhiều loại hình văn hóa dân gian có ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa quan tâm khơi phục khơng ngừng phát triển nhân dân từ thành thị đến vùng nông thôn Mặt khác, hầu hết hội viên đem kết sưu tầm, nghiên cứu tham gia có hiệu thiết thực vào đời sống văn hóa cộng đồng Đó cơng trình nghiên cứu, sưu tầm vốn ca dao, tục ngữ Khánh Hòa Trước đây, việc ghi chép có hạn chế định, giúp lưu giữ khối lượng ca dao, tục ngữ đáng kể Với thiết bị máy móc đại máy ảnh, máy ghi âm, máy quay camera, công việc sưu tầm ca dao, tục ngữ mang lại hiệu to lớn huy động nhiều thành phần tham gia như: học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, người làm công tác bảo tồn ca dao, tục ngữ Ngoài việc thu thập nguồn tư liệu thư viện Trung ương, Thư viện quốc gia, Kho Lưu trữ quốc gia, Thư viện tỉnh Khánh Hòa, kho sách địa phương,… cần thiết phải tiến hành sưu tầm cách có hệ thống tồn diện tồn địa bàn tỉnh Khánh Hòa 73 Tuy nhiên, tiến hành sưu tầm vấn đề quan trọng đặt người tham gia sưu tầm tôn trọng khách quan, ghi chép cách trung thực, đầy đủ thận trọng, tránh ngụy tạo có giá trị triết lý nhân sinh tốt đẹp thể ca dao, tục ngữ thể rõ nét truyền tải cách xác sinh động tới người dân tỉnh Khánh Hòa Như vậy, để bảo tồn phát huy triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa khơng thể thực riêng lẻ giải pháp mà cần tiến hành đồng tất giải pháp nêu Cũng trách nhiệm cá nhân hay tổ chức trách nhiệm tất người dân, quan chức tỉnh Khánh Hòa như: Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hóa - Thể thao du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo Vì vậy, sở tìm hiểu thành tựu đạt hạn chế nguyên nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ đề tài kiến nghị với quan chức sau: 3.2.2 Kiến nghị Đối với Ủy bân nhân dân tỉnh Tích cực triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân, đồng thời tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hố đặc sắc có giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Chỉ đạo ngành, cấp có Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, pháp luật nhà nước văn hóa nhằm nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa có giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động văn hoá - thể thao du lịch, tiếp tục đầu tư, hỗ trợ có trọng điểm thơng qua chương trình mục tiêu văn hố dự án cho cơng tác bảo tồn văn hoá truyền thống 74 Kiểm kê, thống kê, lập hồ sơ khoa học, đánh giá thực trạng hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc, xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể năm giai đoạn tới để phát triển sâu rộng giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ địa bàn tỉnh Hàng năm, tổ chức liên hoan, giao lưu văn hoá - nghệ thuật truyền thống, tổ chức thi tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ địa bàn tỉnh Từ đó, giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ bảo tồn phát huy Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện cho tìm tòi, sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ảnh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước Đẩy mạnh sáng tác, quảng bá tác phẩm, cơng trình đề văn hóa truyền thống đặc biệt giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Đổi cách thức hoạt động hội văn học, nghệ thuật nhằm tập hợp, tạo điều kiện thuận lợi để văn nghệ sĩ hoạt động tích cực, hiệu Khuyến khích nhân dân sáng tạo, trao truyền phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đối với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch cần trọng tích cực phối hợp với Viện Khoa học, Viện Văn hoá Dân gian Việt Nam, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Khánh Hòa xây dựng kế hoạch, tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, khai thác bảo vệ giá trị văn hoá đặc trưng dân gian có giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Khánh Hòa Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, tập huấn công tác chuyên môn, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa có triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ cho cán văn hóa từ thành phố đến huyện đến sở Tiếp tục hướng dẫn địa bàn tỉnh kiểm kê, phân loại, khoanh vùng, lập hồ sơ khoa học loại hình văn hóa có ca dao, tục ngữ 75 Nghiên cứu biên soạn tài liệu sưu tầm, ghi chép hệ thống ca dao, tục ngữ Khánh Hòa đề truyền dạy lại cho hệ mai sau Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Hiện nay, giá trị văn hóa truyền thống đặc biệt loại hình ca dao, tục ngữ tỉnh dần bị mai một, giới trẻ Vì việc đưa văn hóa dân gian địa phương vào truyền dạy cấp học cần thiết, góp phần giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại Qua giúp em học sinh tự ý thức giữ gìn thêm yêu nét văn hóa dân gian của địa phương Để bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa dân gian tỉnh Khánh Hòa, nhiều trường học địa bàn tỉnh tích cực lồng ghép văn hóa truyền thống vào tiết học, học ngoại khóa, chơi, giúp học sinh hứng thú thêm yêu giá trị văn hóa dân gian phải kể đến câu ca dao, tục ngữ Đưa văn hóa truyền thống địa phương vào học đường hướng phù hợp Bởi văn hóa khơng ni dưỡng, phát triển, mà góp phần hình thành nên học sinh có nhân cách văn hóa Những buổi học thu hút đông đảo học sinh tạo hứng thú cho em; giúp em thư giãn, giải tỏa áp lực sau học tập căng thẳng, đồng thời rèn luyện số kỹ sống cần thiết khéo léo, tinh thần đồng đội hướng em đến hoạt động giải trí lành mạnh 76 KẾT LUẬN Ca dao, tục ngữ có giá trị to lớn đời sống nhân dân tỉnh Khánh Hòa nhiều phương diện khác Trên thực tế, trở thành cơng cụ hữu hiệu để nhận thức, cải tạo giới thân người Mặc dù thời đại nay, khoa học kỹ thuật tiến nhiều, hiểu biết người ngày mở rộng sâu sắc giá trị nhân văn học tính triết lý làm người kho tàng ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa nguyên giá trị Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa kinh nghiệm mà hệ người Khánh Hòa đúc kết giới tự nhiên, đời sống người, xã hội mối quan hệ gắn bó mật thiết tự nhiên người - xã hội Những triết lý nhân sinh không cao siêu hay xa vời triết lý gắn với tâm hồn, nhân cách gắn với sống đời thường người Tuy dừng lại mức độ kinh nghiệm nhân dân lao động, mang dấu hiệu tư tưởng biện chứng Những triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa để lại nhiều giá trị sâu sắc lý luận thực tiễn Ca dao, tục ngữ Khánh Hòa kết tinh, lắng đọng vốn sống kinh nghiệm quý báu dân gian Đây loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời qua đời khác Ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa có lối giáo dục chân thực, hóm hỉnh tạo nên đời sống vật chất tinh thần phong phú Chất liệu câu ca dao, tục ngữ hình ảnh, cơng việc, lời nói quen thuộc người Khánh Hòa Những câu ca dao, tục ngữ lời ăn tiếng nói, quan niệm nhân sinh truyền miệng từ đời sang đời khác, mang triết lý sâu xa sống, học làm người người dân tỉnh Khánh Hòa mai sau 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái (2009) “Phát huy vai trò văn hóa truyền thống”, Tạp chí Lý luận trị, 12/2009, tr.57 - 62 Trần Văn Bách (2000) Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006) Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Kiến Cầu (2008) Triết lý nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Việt Chương (2007) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen Lênin (1977) Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen (2000) Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kim Dân (2014) Triết lý nhân sinh sống, Nxb Lao động 10 Nguyễn Nghĩa Dân (2000) Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên 11 Chu Xuân Diên (1998) Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2000) Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận thể loại nghiên cứu, Nxb Giáo dục 13 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cao Huy Đỉnh (1974) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 17 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2008) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (2000): “Sự hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam” Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngọc Hà (2014) Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 20 Nguyễn Hùng Hậu (2004) Triết lý văn hóa Phương Đơng, Nxb Đại học Sư Phạm 21 Đỗ Lan Hiền (2005) “Những nét độc đáo tư người Việt qua văn học dân gian”, tạp chí Triết học, số (169), tr.23 - 27 22 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2000) Triết lý phát triển C Mác Ph Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 23 Tô Duy Hợp (2005) “Giá trị bền vững Triết lý dân gian tồn cầu hóa”, Hội thảo Quốc tế: Tồn cầu hóa: Những vấn đề triết học châu Á - Thái Bình Dương, Viện Triết học, Hà Nội 24 Vũ Hùng (1994) “Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học (1), tr 36 - 38 25 Lương Viên Hải (2008) “Văn hóa - triết lý triết học”, Tạp chí Triết học, số 10, tr 17 - 23 26 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn, tr.11 27 Trần Việt Kỉnh, Nguyễn Chí Trang, Hà Nam Tiến (1982) Thơ ca dân ca Phú Khánh, Ty văn hóa Phú Khánh 28 Võ Hoàng Khải (1996) “Những yếu tố vật biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Luận văn cao học Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Phúc Khánh (1961) Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam Luận văn cao học 30 V.I Lênin (1981) Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Nguyễn Lân (2006) Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Hồ Chí Minh (1996) Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng” Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nam (2002) Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học Xã hội 36 Vũ Ngọc Phan (2003) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Sĩ Quý (1998) “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, tạp chí Triết học, số (153), tr 56 -59 38 Lê Chí Quế (2004) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Vũ Tiến Quỳnh (1998) Ca dao, tục ngữ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 40 Từ điển Triết học (1986) Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 Hoàng Tiến Tựu (1998) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Lê Huy Thực (2005) “Tiêu chí kiểm định đạo đức qua ca dao, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (172), tr.40 - 44 43 Trần Ngọc Thêm (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 44 Hoàng Thị Ánh Thu (2011) Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đình Thơng (2005) Dân tộc Việt Nam qua câu nói, tục ngữ, phong ngơn, phong dao, ca vè, Nxb Hội nhà văn 46 Cù Đình Tú (1973) “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 40-42 47 Qch Tấn (1992) Xứ Trầm Hương, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 48 Phương Thu (2004) Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Vui (2004) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2002) Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội 51 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2008) Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm 52 “Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011” Tổng cục Thống kê, , (25/2/2018) 53 “Khánh Hòa”, , (25/2/2018) 54 Lê Xưa “17 tác phẩm xét tặng giải thưởng văn học – nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa năm 2017”, , (24/2/20180 55 “Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa: Đón nhận Hn chương Lao động hạng Ba”, , (24/2/2018) ... ca dao, tục ngữ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu, xác định góp phần làm sáng tỏ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ. .. Chương MỘT SỐ NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA 33 2.1 Ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa phản ánh đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 34 2.1.1... lý luận thực tiễn Đây cơng trình nghiên cứu coi triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ đia phương tỉnh Khánh Hòa Việc nghiên cứu sâu hơn, chi tiết ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa làm rõ triết lý nhân

Ngày đăng: 26/11/2018, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan