Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRẦN THANH THUỶ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN NAM BỘ ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRẦN THANH THUỶ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI KHMER Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HỒNG MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Triết lý nhân sinh Tết cổ truyền người Khmer”, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hồng Minh, đồng thời, kế thừa công trình nghiên cứu trước Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kỷ luật trường Khoa Triết học – trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tác giả Nguyễn Trần Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Hồng Minh,người tận tình trực tiếp hướng dẫn cho tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu hồn thành tốt cơng trình luận văn khoa học “Triết lý nhân sinh Tết cổ truyền người Khmer” Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo khoa Triết học, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học An Giang, Tỉnh ủy, Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang, Ban Dân tộc tỉnh An Giang, Ban Tôn giáo Tỉnh ủy An Giang, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh An Giang, Phịng Văn hóa huyện Tri Tơn - Tịnh Biên, Thoại Sơn, Châu Thành Châu Phú…và ban ngành ấp, xã huyện có đồng bào Khmer sinh sống tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Ngoài ra, tác giả xin chân thành cám ơn đến vị sư sãi chùa Khmer, người dân Khmer tỉnh An Giang nhiệt tình cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn tốt Tác giả Nguyễn Trần Thanh Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI KHMER 14 1.1 Cơ sở lý luận triết lý nhân sinh tết cổ truyền người Khmer 14 1.2 Cơ sở thực tiễn triết lý nhân sinh tết cổ truyền người Khmer 20 Chƣơng 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI KHMER 71 2.1.Những giá trị lễ hội Chol Chnam Thmay 71 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị triết lý nhân sinh Tết cổ truyền đời sống tinh thần người Khmer 77 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu tồn cầu hóa kinh tế trình hội nhập kinh tế giới diễn quốc gia Tình hình đặt văn hóa dân tộc trước biến động lớn Phải trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa dân tộc trở nên đồng nhất, hết sắc mình? Khơng nhà lý luận phương Tây cổ vũ cho xu hướng Nhưng sống có quy luật Hội nhập kinh tế giới trình liên kết, thường xuyên diễn đồng hóa dị hóa Khả đồng hóa dị hóa khơng phụ thuộc vào phát triển kinh tế nước, mà chủ yếu cịn tùy thuộc vào lĩnh văn hóa sức sống dân tộc Vì vậy, văn hóa dân tộc có vai trị quan trọng hội nhập kinh tế giới Trong bối cảnh quốc tế thời, tồn cầu hóa khơng mang lại thời lớn, mà cịn tạo thách thức khơng nhỏ tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển trào lưu hội nhập quốc tế có Việt Nam Tồn cầu hóa đặt trước thách thức lớn lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực văn hóa; văn hóa Việt Nam có hội hội nhập giao lưu với văn hóa khác giới để làm giàu khẳng định sắc Song, lúc hết, giai đoạn mà giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải đối diện với tác động tiêu cực toàn cầu hóa Vậy, để hịa nhập sở kế thừa chọn lọc, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, có nhiều giải pháp, cần gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc yếu tố quan trọng Trong sống đại ngày nay, bên cạnh việc tiếp thu văn hóa đương đại cần giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, biết kết hợp hài hòa phát triển giá trị văn hóa cổ kim để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng phong phú thống nhất, văn hóa hình thành từ 54 dân tộc anh em chung sống xen kẽ khắp dải đất hình chữ S Nền văn hóa lấy văn hóa người Việt làm trung tâm Do vậy, nghiên cứu văn hóa Việt Nam, bên cạnh tìm hiểu văn hóa người Việt việc trọng tìm hiểu nét văn hóa riêng dân tộc đóng vai trị vơ quan trọng Hiểu điều nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách quan trọng nghiên cứu bảo tồn văn hóa dân tộc, có văn hóa tinh thần người Khmer Với tư cách giá trị văn hóa tinh thần người Việt nói chung dân tộc anh em nói riêng Tết cổ truyền thực có ảnh hưởng sâu rộng đến tâm thức người Khmer, trở thành phong tục, nét sinh hoạt văn hóa vơ quan trọng khơng thể thiếu cộng đồng dân cư nơi Tết không phong tục đẹp, mang nhiều hoạt động, chứa đựng nhiều ý nghĩa tốt đẹp đậm đà sắc dân tộc mà cịn phận cấu thành văn hóa truyền thống dân tộc Việt Ở vùng miền khác phong tục tết khác nhau, nhiên mang ý nghĩa chung: Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm sum họp, đồn tụ, thăm hỏi, cầu chúc cho năm bình an, hạnh phúc; hình thức sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống người Triết lý nhân sinh quan điểm, quan niệm người người sống họ, mối quan hệ thân người với gắn liền với tín ngưỡng phong tục Đó thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo Phong tục có mặt đời sống, Tết cổ truyền nhóm chủ yếu phong tục Việc nghiên cứu, tìm hiểu triết lý nhân sinh Tết cổ truyền người Khmer góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp người Khmer nói riêng người Việt nói chung Hơn nữa, triết lý nhân sinh cơng cụ hữu hiệu để nhận thức, cải tạo thiên nhiên, cải tạo người, làm giàu đẹp rạng ngời lên hệ giá trị nhân văn Tết cổ truyền dân tộc Đó lý thơi thúc tác giả sâu nghiên cứu lựa chọn “Triết lý nhân sinh Tết cổ truyền người Khmer” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu văn hóa, văn hóa truyền thống, tết cổ truyền dân tộc nói chung người Khmer nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình khoa học có giá trị như: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu trước năm 1975 người Khmer Nhiều nhà nghiên cứu người Pháp nghiên cứu văn hóa Khmer mặt như: nhà sư nghi lễ tôn giáo, mỹ thuật kiến trúc chùa, sinh hoạt dân gian, tục ngữ thơ ca dân gian Nghiên cứu ý thời tác phẩm “Đế quốc Khmer” Maspéro Do cách nhìn chưa tồn diện nguồn gốc, biến thiên lịch sử môi trường địa lý tự nhiên nên tác giả lý giải người Khmer văn hóa Khmer vấn đề chung mà không phân biệt người Khmer đồng sông Cửu Long Việt Nam người Khmer Campuchia Trước năm 1975, Sài Gòn, số nhà nghiên cứu, chủ yếu Lê Hương (1969), có cơng trình biên soạn người Khmer vùng đồng song Cửu Long, chủ yếu thiên lịch sử, phong tục tập quán (Sử liệu Phù Nam, Sử Cao Miên, Người Việt gốc Miên) Trong tác phẩm Người Việt gốc Miên, tác giả nghiên cứu cách tổng quát người Khmer Nam Bộ, từ nguồn gốc, dân số, sinh hoạt xã hội tính cách, phong tục tập quán, ngày lễ năm, thờ cúng ông Tà, phụ nữ xưa nay, cưới hỏi, tang lễ, tôn giáo mặt khác văn hóa – giáo dục, kinh tế… Lê Hương cịn dịch tác phẩm Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan Ông Châu Đạt Quan, hiệu Thảo Đình Di Dân, q Vĩnh Gia, Huyện Ơn Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Hoa Năm thứ niên hiệu Ngun Trinh (Bính Thân 1296), triều vua Thành Tơng (1295-1308) nhà Ngun (1277-1368) ơng theo phái đồn sứ giả sang Cao Miên triều vua Cindravarman (1295-1307), ông đất Cao Miên năm, ghi điều mắt thấy, tai nghe du hành xuyên qua miền Nam Việt Nam ngày nay, phương diện sinh hoạt người bổn xứ - sách mô tả vùng Angkol , đế đô nước Cao Miên thời cực thịnh Trong tác phẩm “Nếp cũ người Việt Nam”, “Tín ngưỡng Việt Nam uyển thượng”, “Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam”, tác giả Toan Ánh viết phong tục tập quán người Việt Nam, tác giả nghiên cứu lễ cưới, tang dân tộc thiểu số có người Khmer 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sau năm 1975 Sau năm 1975, việc nghiên cứu văn hóa Khmer nhà khoa học Việt Nam ý nhiều Các học giả sâu nghiên người Khmer nhiều bình diện như: tín gưỡng dân gian, tơn giáo, lễ hội, cưới xin, tang ma, văn học nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, ngành nghề thủ công, nhà ở… Trong cơng trình nghiên cứu phảo kể đến tập sách “Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long”, tập sách “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”, cơng trình khảo sát dân tộc học có giá trị, đề cập đầy đủ người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long: tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, âm nhạc biểu diễn nghệ thuật tạo hình, giao lưu văn hóa Tác giả Trần Văn Bổn (1999) biên soạn tác phẩm “Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long” để nghiên cứu lễ tục sinh hoạt, lễ tục tôn giáo người Khmer Nam Bộ nói chung Các tác giả Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1997) với tập sách “Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam”, đế cập đến lễ hội người Khmer như: Chol Chnam Thmay, Đôn-ta việc hôn nhân tang ma Trong sách “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đăng Duy (2004) nghiên cứu văn hóa Khmer phương diện: văn hóa sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần Cuốn sách “Người Khmer Kiên Giang”, tác giả Đồn Thanh Nơ (2002) tập trung nghiên cứu văn hóa truyền thống Khmer văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trong tác phẩm ”Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam” tác giả Đặng Nghiêm Vạn (2003) nêu số vấn đề lý luận cộng đồng quốc gia dân tộc cộng đồng tộc người, diễn biến đặc điểm chúng; đồng thời giới thiệu tiến triển đặc điểm cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam tộc người cấu thành Về nguồn gốc lịch sử trình lịch sử người Khmer, có cơng trình “Lịch sử Campuchia”, tập thể tác giả Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung(1982) , “Lịch sử An Giang” nhà văn Sơn Nam(1998); “Đồng sông Cửu Long lịch sử lũ lụt” Phan Khánh (2001) đề cập đến tơn giáo tín ngưỡng, văn hóa tâm linh Nam Bộ… Các tác giả đề cập đến cư dân Khmer trình định cư người Việt, người Hoa, người Chăm đoàn kết xây dựng phát triển vùng đất “mới” Nam Bộ ba kỷ qua Cơng trình nghiên cứu “Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đặt ra” Giáo sư Tiến sĩ Trần Xuân Bính chủ biên(2004), đánh giá, phân tích tồn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ công đổi mới; đồng thời 97 Hình: Lễ đắp núi cát Ảnh: http://www.baoanhdatmui.vn/ 98 Hình: Nghi lễ tắm Phật Ảnh: http://www.baoanhdatmui.vn/ Hình: Nghi lễ tắm sư Ảnh: http://www.baoanhdatmui.vn/ 99 Trang phục ngƣời Khmer Hình: Trang phục truyền thống nam nữ giới Khmer Ảnh: Đ Thị Hịa (Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam), Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008 100 Hình: Trang phục nam giới Khmer Ảnh: Bảo tàng tỉnh An Giang Hình: Áo váy cưới truyền thống cô dâu Khmer Ảnh: Đ Thị Hịa (Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam), Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008 101 Hình: Dây nịch dâu Ảnh: Bảo tàng tỉnh An Giang Hình: Đội đầu cánh cam trang phục truyền thống cô dâu Khmer Ảnh: Bảo tàng tỉnh An Giang 102 Hình: Vịng đeo tay truyền thống phụ nữ Khmer Ảnh: Bảo tàng tỉnh An Giang Hình: Tấm khốc ngồi sư sãi Khmer Ảnh: Đ Thị Hịa (Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam), Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008 103 Hình: Túi đeo sư sãi Khmer Ảnh: Đ Thị Hịa (Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam), Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008 Hình: Bát khất thực sư sãi Khmer Ảnh: Đ Thị Hịa (Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam), Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008 104 Hình: Trang phục Sadi Ảnh: www.vietcaravan.vn Hình: Trang phục Sư Khmer Ảnh:www.vietcaravan.vn 105 DANH SÁCH CHÙA PHẬT GIÁO NAM TÔNG TỈNH AN GIANG - STT TÊN CHÙA KHMER TRỤ TRÌ Xã, huyện Kụp Đel Chau Ban An Hảo, Tịnh Biên Thoa Vai Ta Som Chau Pronh An Hảo, Tịnh Biên Crăng Chay Răng Tho Ry Tân Lợi, Tịnh Biên Pro Lai Miếs TT Chau Cắt Núi Voi,Tịnh Biên Pen lai Miếc (Mỹ Á) Chau Thương Vĩnh Trung, Tịnh Biên Pen Lợt (vật tư) TT Chau Prốs Vĩnh Trung, Tịnh Biên Thom Mắc Ni mích Chau Phol Vĩnh Trung, Tịnh Biên Sa Đếch tốs TT Chau Sóc Khêng Vĩnh Trung, Tịnh Biên Sa Rất Chau Mít (Minh) Văn Giáo, Tịnh Biên 10 Văn Râu Chau Khon Văn Giáo, Tịnh Biên 11 Thiếc Chau Dương Văn Giáo, Tịnh Biên 12 Nêng Non Chau Xuyên An Phú,Tịnh Biên Tà Ngáo Chau Phâu Thị trấn, Tịnh Biên Mới Chau Sóc An Cư, Tịnh Biên 15 Ba Soài Chau Đinh An Cư, Tịnh Biên 16 Cô Chau Pút An Cư, Tịnh Biên 17 Ke Đuốc (Song Ke Miếc) Chau Sóc Phíp An Cư, Tịnh Biên 18 Pô Thi Chau Chan An Cư, Tịnh Biên 19 Cô đơn (Đơm phok) Chau Kim Sêng An Cư, Tịnh Biên 20 Thốt nốt (Thnooth) Chau Puch An Cư, Tịnh Biên 21 Sóc Rè (Prel) Chau Phi Runh An Cư, Tịnh Biên 22 Xoài Chếk Chau Nên An Cư, Tịnh Biên 23 Cây khoa (khla khva) Chau Sa Rên An Cư, Tịnh Biên 24 Rơ Chau Sóc Khonh An Cư, Tịnh Biên 25 Sộp Gia (On Đơn Pen) Chau Sóc Phương Thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn 106 26 Wath Ong (Chùa Ông) Chau Ky (Cương) Thị trấn Ba Chúc, Tri Tơn 27 Po Thi Lân Chau Tuốch Lê Trì, Tri Tơn 28 Sóc Tức (On Đơn Câu) Chau Khê Lê Trì, Tri Tơn 29 Sơm Sây Chau Sóc Men Ô Lâm, Tri Tôn 30 Snay Đom Kum Chas Chau Ươn Ne Ơ Lâm, Tri Tơn 31 Preat Thiệt Chau Song (Long) Ơ Lâm, Tri Tơn 32 Thonot Chrơm Chau Chanh Da Ơ Lâm, Tri Tơn 33 Kom Plưng HT Chau Tinh Ơ Lâm, Tri Tơn 34 Sre Bưng Chau u Ơ Lâm, Tri Tơn 35 Chrs Pơk Chau Sóc Khem An Tức, Tri Tôn 36 Waita Hong Chau Pheok An Tức, Tri Tôn 37 Snay Đom Kum Thây Chau Sane An Tức, Tri Tôn 38 Tapeng Trao Chau Ra An Tức, Tri Tơn 39 Sóc Triết Chau Qun Cơ Tô, Tri Tôn 40 Poléc (Chenh Đây) Chau Rương Cô Tô, Tri Tôn 41 Po Thi Vong Chau Diêng Cô Tô, Tri Tôn 42 Soai Tong Trầm Phước Thị trấn Tri Tôn, Tri Tôn, 43 Prey Veng Chau Sươn Thị trấn Tri Tôn, Tri Tôn 44 Tứk Phốs (Chi Ka Ên Trên) Chau Hắc Châu Lăng, Tri Tôn 45 Chi Ka Eng Chau Phi Na Châu Lăng,Tri Tôn 46 Phompitơ Chau Col Châu Lăng,Tri Tôn 47 PhônmPiKonĐal Chau Teng Châu Lăng,Tri Tôn 48 PhônmPiKrom Chau Chanh Ni Na Châu Lăng,Tri Tơn 49 Băng Rị (Pơng Rơ) Chau Thi Sa Châu Lăng,Tri Tôn 50 Tuôch Pa Sath (Kol Kas) Chau Ône Châu Lăng,Tri Tôn 51 Krăn Krôch Chau Vanh Châu Lăng,Tri Tôn 52 Pôthi Som Rong Chau Phương Châu Lăng,Tri Tôn 53 Tà Miệt Chau Pui Lương Phi, Tri Tôn 54 Tà Miệt Chau Đươn Lương Phi, Tri Tơn 55 Tà Dung Chau Sóc Phươn Lương Phi, Tri Tôn 56 Tà Dung Chau Sơn Lương Phi, Tri Tôn 107 57 Sà Lôn TT Chau Sơn Hy Lương Phi, Tri Tôn 58 Tà Pạ (P.Num) HT Chau Sưng Núi Tô, Tri Tôn 59 Kok Treng TT Chau Kim Sách Núi Tơ, Tri Tơn 60 Sồi So Tưm Nốp HT Chau Ty Núi Tô, Tri Tôn 61 Se Rang Măng Kol TT Danh Thiệp Vĩnh Thành, Châu Thành 62 Cần Đăng (Prath Stưng) Chau Hùng Cần Đăng, Châu Thành 63 Chăs Sđao Liêu Rên Hịa Bình Thạnh, Châu Thành 64 Phú Đà Châu (Sneng Preth ) Chau Donh Bình Mỹ, Châu Phú 65 Kal Bơ Prưk TT Chau Chanh Thị trấn Ĩc Eo, Thoại Sơn (Nguồn: Ban Tơn giáo Tỉnh ủy An Giang) 108 MỘT SỐ RẠCH CHÍNH HIỆN CÓ TRÊN ĐỊA BÀN AN GIANG STT Khu vực Giữa sông Tiền Tên rạch Chiều dài Độ rộng (km) (m) Cái Tàu Thượng 17 80 sông Hậu // Ông Chưởng 20 100 // Cái Đầm 09 50 // Cái Tắc 09 30 // Mương Khai 10 45 Hữu ngạn sông Hậu Long Xuyên 28 100 // Mặc Cần Dưng 30 40 // Chắc Cà Đao 20 30 // Cần Thảo 20 30 109 MỘT SỐ DÃY NÚI CHÍNH Ở AN GIANG Thứ Tên cụm Độ Chu Vị trí núi tự núi núi cao vi (gắn với xã, thị trấn, độc lập (m) (m) huyện nay) 85 3800 Núi sập, huyện Thoại Sơn Tên núi Núi Sập Núi Nhỏ 76 2200 Núi sập, huyện Thoại Sơn Núi Bà 55 280 Núi sập, huyện Thoại Sơn Núi Cậu 34 240 Núi sập, huyện Thoại Sơn Ba Thê 221 4220 Vọng Thuê, huyện Thoại Ba Thê Thoại Sơn Sơn Núi Nhỏ 63 700 // Núi Tượng 60 970 Vọng Đông, huyện Thoại Sơn Núi Trọi 21 400 // Núi Chóc 19 550 // 10 Độc Lập Núi Nổi 10 320 Phú Hữu, huyện An Phú 11 Độc Lập Núi Sam 228 5200 Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc 282 9500 An Nông, huyện Tịnh Học Lãnh Sơn 12 Phú Cường Phú Cường Bạch Hổ Sơn Biên 13 Núi Dài Ngũ Hồ Sơn 265 8751 An Phú, huyện Tịnh Biên 14 Núi Két Anh Vũ Sơn 266 5250 Thới Sơn, huyện Tịnh Biên 15 Núi Rô 16 Núi Trà Sư Kỳ Lân Sơn 149 2250 An Cư, huyện Tịnh Biên 146 1750 Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên 17 Bà Vải 146 1400 Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên 18 Đất Lớn 120 2120 Nhơn Hưng, huyện Tịnh 110 Biên 19 Núi Bà Đắt 103 1075 Văn Giáo, huyện Tịnh Biên 20 Núi Cậu 100 1900 Xuân Tô, huyện Tịnh Biên 21 Đất Nhỏ 80 450 Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên 22 Mo Tấu 80 270 Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên 23 Núi Chùa 60 380 Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên 24 Tà Nung 59 1450 Xuân Tô, huyện Tịnh Biên 25 Núi Cấm Núi Cấm Thiên Cấm 705 28600 An Hảo, huyện Tịnh Biên Sơn 26 Bà Đội 261 6075 Tân Lợi, huyện Tịnh Biên 27 Nam Qui 213 8875 Châu Lăng, huyện Tri Tôn 28 Bà Khẹt 129 1380 Chi Lăng, huyện Tri Tôn 29 Núi Tà Lọt 69 870 Châu Lăng, huyện Tri Tơn 30 Ba Xồi 58 550 An Cư, huyện Tịnh Biên 31 Cà Lanh 41 1225 An Hảo, huyện Tịnh Biên 32 Núi Dài Núi Dài 554 21625 Lê Trì, huyện Tri Tơn 145 3825 Ba Chúc, huyện Tri Tôn 102 2325 Lương Phi, huyện Tri Tôn 54 1070 Ba Chúc, huyện Tri Tôn Ngọa Long Sơn 33 Núi Tượng Liên Hoa Sơn 34 Núi Sà Lon 35 Núi Nước Thủy Đài Sơn 36 Cơ Tơ Núi Cơ Tơ Phụng Hồng 614 14375 Cô Tô, huyện Tri Tôn Sơn 37 Núi Tà Pạ 102 10225 An Tức, huyện Tri Tôn 111 DÂN SỐ VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG (2010) - STT Đơn vị hành chánh Dân số (triệu ngƣời) Diện tích (km2) Thành phố Long Xuyên 278.658 106,87 km2 Thị xã Châu Đốc 111.620 99,95 km2 Thị xã Tân Châu 153.185 159,428 km2 Huyện Châu Thành 169.723 347,28 km2 Huyện Châu Phú 245.102 426,10 km2 Huyện Tri Tôn 133.109 597,575 km2 Huyện Tịnh Biên 120.781 337,23 km2 Huyện An Phú 177.70 208,97 km2 Huyện Phú Tân 227.070 306,99 km2 10 Huyện Chợ Mới 345.200 354,91 km2 11 Huyện Thoại Sơn 180.551 456,29 km2 2.223.773 3.424 km2 12 Tổng cộng ... THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI KHMER 14 1.1 Cơ sở lý luận triết lý nhân sinh tết cổ truyền người Khmer 14 1.2 Cơ sở thực tiễn triết lý nhân sinh tết cổ truyền. .. HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI KHMER 1.1 Cơ sở lý luận triết lý nhân sinh tết cổ truyền ngƣời Khmer 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Triết lý, triết lý nhân sinh Theo... văn có nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn triết lý nhân sinh tết cổ truyền người Khmer - Phân tích, đánh giá nội dung triết lý nhân sinh Tết cổ truyền người Khmer Trên sở đó, luận văn đề