Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG THANH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG THANH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN CHÍN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình làm việc, nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Chín Kết nghiên cứu tác giả trước tiếp thu chân thực, cẩn trọng, tư liệu trích dẫn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Phương Thanh LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học An Giang, Khoa Triết học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, nghiên cứu tác giả suốt thời gian tham gia chương trình đào tạo vừa qua; Đặc biệt bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Chín hết lòng hướng dẫn, bảo tận tâm, hỗ trợ tận tình giúp tác giả hoàn thành luận văn này; Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em học viên Cao học Triết học K25 - An Giang động viên, khích lệ suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Phương Thanh DANH MỤC CHỮ TỪ VIẾT TẮT GS : Giáo sư NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư TS : Tiến sĩ TW : Trung ương UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỰ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử 1.1.2 Khái niệm triết lý nhân sinh nội dung triết lý nhân sinh 16 1.2 Cơ sở thực tiễn - yếu tố ảnh hưởng đến hình thành triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ 23 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội 23 1.2.2 Lối sống người dân Nam Bộ 32 Tiểu kết chương 42 Chương 2: BIỂU HIỆN TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ 43 2.1 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng người dân Nam Bộ với tự nhiên 43 2.1.1 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ với tài nguyên thiên nhiên 43 2.1.2 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ với bảo vệ môi trường thiên nhiên 51 2.2 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ với môi trường xã hội 59 2.2.1 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ người với người 59 2.2.2 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ người với cộng đồng xã hội 74 2.3 Những giá trị hạn chế triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ 86 2.3.1 Những giá trị 86 2.3.2 Những hạn chế 90 2.3.3 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị tốt đẹp triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ giai đoạn 93 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết lý sống không phản ánh tư lối sống, mà thể tư tưởng, tình cảm, niềm tin, truyền thống, tập quán chiều sâu tâm lý cộng đồng người sống giai đoạn lịch sử định Vì vậy, ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sống người, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa cộng đồng người Nam Bộ có lịch sử phát triển 300 năm, vùng đất mở, động, nơi tụ cư, giao lưu cư dân nhiều vùng miền, nhiều dân tộc nhiều luồng văn hóa khác Trong đó, cộng đồng người Việt trải qua trình khai phá, mở mang bờ cõi khẳng định chủ quyền dân tộc Nam Bộ; trình tổ chức đời sống, hình thành xóm ấp; trình sản xuất, kinh doanh; trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giữ gìn chủ quyền lãnh thổ tham gia phát triển đất nước Chính thực tiễn xã hội hình thành nên triết lý sống biểu qua văn hóa ứng xử, phản ánh phong cách tư lối sống trọng nghĩa, phóng khoáng, tự do, táo bạo, động sáng tạo, dễ tiếp thu mới, trọng thực tế hiệu cộng đồng người Việt Nam Bộ Trải qua 30 năm đổi hội nhập, vùng đất Nam Bộ có nhiều đổi thay phát triển vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện, nâng cao Điều có tác động định từ ưu điểm tích cực triết lý sống người dân Nam Bộ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển vùng đất Nam Bộ bộc lộ hạn chế, nghịch lý tiêu cực Đó phát triển kinh tế chưa thật gắn với phát triển văn hóa - xã hội người, chưa tương xứng với tiềm nguồn lực vốn có vùng; tăng trưởng kinh tế chưa đôi với thực công tiến xã hội, chưa gắn với bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống người dân; nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu số lượng, thấp chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa;… Tình trạng nói có nguyên nhân từ triết lý sống, phản ánh thực tế tư lối sống phận người Việt Nam Bộ có điểm hạn chế, chí có yếu tố tiêu cực như: tản mạn, cục bộ, thiếu lý luận tri thức khoa học, kinh nghiệm chủ nghĩa, lối sống thực dụng, cá nhân,… Những hạn chế vật cản yêu cầu đổi mới, hội nhập phát triển vùng đất Nam Bộ nước Để phát huy ưu điểm tích cực, khắc phục hạn chế nói trên, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình đổi hội nhập Nam Bộ, cần thiết phải nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam Bộ biểu triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử, phản ánh tư lối sống truyền thống, giá trị tích cực hạn chế trước yêu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế Đó lý lựa chọn đề tài “Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ” làm luận văn thạc sĩ triết học Lịch sử nghiên cứu Chủ đề “Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ” chưa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống toàn diện Vấn đề triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ nhận diện, đề cập qua số viết của: Đặng Trường Sơn, Nguyễn Thị Mỹ Hòa (2014), “Triết lý nhân sinh đờn ca tài tử Nam Bộ”, Tạp chí khoa học Cần Thơ, (4), tr 35-36 Trong viết này, việc đề cập sơ lược nguồn gốc hình thành phát triển đờn ca tài tử Nam Bộ, tác giả tập trung phân tích triết lý nhân sinh tiêu biểu qua việc khảo cứu lời số đờn ca tài tử, từ giá trị triết lý đời sống thực người dân Nam Bộ Những triết lý nhân sinh tiêu biểu mà tác giả nhận diện đề cập viết là: triết lý nhân sinh tình cảm bạn bè; triết lý nhân sinh thể qua tình cảm vợ chồng, tình yêu đôi lứa; triết lý nhân sinh tính cách người dân Nam Bộ; triết lý nhân sinh tình yêu quê hương đất nước Lê Văn Tùng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), “Triết lý nhân sinh cư dân Nam Bộ qua số công trình khảo cứu Sơn Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, (2), tr 109-114 Trong viết này, tác giả phân tích tư tưởng Sơn Nam triết lý nhân sinh cư dân Nam Bộ thể số công trình khảo cứu ông Bên cạnh việc làm rõ nét sơ lược đời nghiệp Sơn Nam, tác giả phác thảo số nét tính cách cư dân Nam Bộ như: thẳng thắn, bộc trực, dám nghĩ dám làm, trọng nghĩa, thực tế, động, bao dung, hài hòa tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Đồng thời đưa quan điểm chi phối điều kiện tự nhiên - xã hội đặc thù đời sống tập quán cư dân Nam Bộ, nêu lên giá trị nhân sinh tích cực cư dân Nam Bộ cần giữ gìn phát huy giai đoạn Võ Văn Thắng, Nguyễn Khánh Hoàng (2016), “Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ”, Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr 356-364 Trong viết này, tác giả vào phân tích nội dung triết lý nhân sinh cư dân Nam Bộ cách tương đối có hệ thống Cụ thể, tác giả trình bày khái quát sở hình thành triết lý nhân sinh cư dân Nam Bộ; tập trung phân tích, làm rõ ba đặc trưng triết lý nhân sinh cư dân Nam Bộ, gồm: quan điểm sống hòa hợp, bình dị với tự nhiên; quan điểm sống chan hòa, hào phóng, trọng nghĩa yêu quê hương, đất nước; tính mở triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ Đồng thời rút kết luận giá trị cốt lõi triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ tính mở, sống hòa hợp với tự nhiên quan niệm đối nhân xử 103 Kế đến, cá nhân xã hội cần thường xuyên tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn đồng thời tiếp thu giáo dục, quản lý tổ chức, tập thể, gia đình, nhà trường xã hội để hoàn thiện đạo đức, lối sống lý tưởng sống thân Mọi buông thả, thiếu tự giác, xa rời quản lý, giáo dục tập thể, cộng đồng, đoàn thể, gia đình xã hội đường dẫn tới hư hỏng, tự đánh thân Sau nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống lý tưởng sống từ gia đình, nhà trường đến tổ chức trị - xã hội, báo chí Cần quan tâm đổi phương pháp quán triệt, triển khai tổ chức thực nghị Đảng hệ thống trị đến nhân dân Thay xoi mói, bới móc, đay nghiến lỗi lầm cá nhân, phận thiểu số cộng đồng nên trọng tăng cường giới thiệu, nhân rộng gương người tốt, việc tốt, hành động đẹp, việc tử tế đa số thành phần xã hội để nuôi dưỡng, khuyến khích thiện cá nhân Có thực tạo môi trường lành mạnh để tốt, thiện không ngừng nảy nở, vươn lên lấn át xấu, ác 104 Tiểu kết chương Người Việt Nam Bộ giống người Việt vùng miền đất nước, có cội nguồn văn hóa chung từ hàng ngàn năm, từ nôi văn minh sông Hồng, văn minh lúa nước Bắc Bộ Đó điều Người Việt Nam Bộ phận người Việt Nam, chuyển dịch không gian sinh tồn vào vùng đất phương Nam Ở đây, họ tái lập văn hóa truyền thống vùng đất mới, không gian văn hóa vùng đất Nam Bộ Nơi văn hóa Việt truyền thống tìm cách thích ứng phát triển điều kiện tự nhiên xã hội khác với vùng đất “tổ” Chính điều tạo nên nét riêng văn hóa ứng xử người Nam Bộ, chứa đựng triết lý sống định hướng tính cách, lối ứng xử với nhiều ưu điểm tốt đẹp có hạn chế định đặt vào bối cảnh Nam Bộ ngày có nhiều thay đổi so với trước, không nơi hoang hóa, đất rộng người thưa, tài nguyên khai thác đến mức gần không “khai mở” thêm Nam Bộ bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, tốc độ đô thị hóa trở nên nhanh chóng Không gian sinh tồn đổi thay, văn hóa có chuyển biến Xu hội nhập, toàn cầu hóa tác động đến đời sống người Nam Bộ, hệ trẻ Đời sống vật chất tinh thần nhìn chung có nâng lên nhiều; giao tiếp với giới bên rộng mở, tiếp xúc với khoa học kĩ thuật đại, với nhiều dòng văn hóa giới Vấn đề đặt bảo tồn sắc văn hóa, hôm mai sau nào? Sự đối diện với thách thức phát triển để bảo tồn, phát huy sắc văn hóa sao? Tất yếu số nếp sống cũ, cách ứng xử tư người Nam Bộ lùi dần vào khứ phải thay đổi để thích ứng với sống đại ngày 105 KẾT LUẬN Hơn ba trăm năm, người Việt biến vùng đất Nam Bộ từ chỗ hoang vắng, bùn lầy trở thành vùng đất giàu có, trù phú, phát triển động Vinh quang thuộc toàn thể cộng đồng dân tộc sinh sống vùng đất Nam Bộ, người Việt đóng vai trò chủ đạo Lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ lần chứng minh hùng hồn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, người vừa sản phẩm, vừa chủ thể lịch sử, nhân tố định tiến trình lịch sử xã hội Lịch sử ba trăm năm khai mở, xây dựng phát triển vùng đất mới, người dân Nam Bộ hình thành cho tư lối sống mang sắc thái đặc trưng, vừa lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc, vừa có nét riêng vùng Đó triết lý thái độ ứng xử người với người, người với tự nhiên cộng đồng xã hội Nghiên cứu triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ cần thiết đương nhiên phải đặt vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội vùng đất Nam Bộ Nam vùng đất mở, tương đối phẳng, trù phú, màu mỡ, bao gồm vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Thiên nhiên ưu đãi, khí hậu không khắc nghiệt, điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nam Bộ nằm vị trí trung tâm tuyến đường biển quốc tế, đồng thời lại nằm hành lang kinh tế Đông - Tây, nối với Campuchia nước Đông Nam Á Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa giao lưu quốc tế Tuy nhiên, từ đầu Nam Bộ nơi “đất lành chim đậu” toàn điều kiện thuận lợi Thực tế, Nam Bộ vùng đất thiên nhiên có nhiều ưu đãi không gian nan, thử thách người Cộng đồng người Việt không ngại đương đầu với hiểm nguy, vượt 106 qua khó khăn, thử thách để phát huy lợi làm cho vùng đất Nam Bộ ngày giàu đẹp, phồn thịnh Do mà khẳng định rằng, công di dân, khai hoang mở cõi, khẳng định chủ quyền dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ đấu tranh vô gay go, liệt vẻ vang Trong trình đó, người dân Nam Bộ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ông cha để ghi nhớ cội nguồn tổ tiên, khẳng định sắc, lĩnh vùng đất Nhưng đồng thời họ mạnh dạn rũ bỏ lề thói, tập tục nặng nề để hành trang văn hóa - tư tưởng nhẹ nhàng, phù hợp với sống lưu động, rộng đường cho việc tiếp thu giá trị Định cư vùng đất Nam Bộ, người Việt sống xen kẽ với nhiều tộc người khác nhau; làng Nam không đóng kín mà trải dài theo sông, kênh rạch, mang tính mở rõ nét, cấu trúc công xã nông thôn không lý tồn nơi Sở hữu cá nhân ruộng đất với tính thoáng mở, đa dạng sản xuất nông nghiệp yếu tố định xuất sản xuất hàng hóa sớm Nam Bộ Quá trình cộng cư, khai hoang, mở đất, phát triển vùng đất Nam Bộ trình hợp lực đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Khi thực dân Pháp đến xâm lược, sau đế quốc Mỹ, nhân dân Nam Bộ với nước anh dũng chống giặc ngoại xâm với tinh thần dứt khoát, liệt Tuy vậy, Nam Bộ nơi chịu ảnh hưởng tác động kinh tế, xã hội, văn hóa phương Tây sớm lâu dài so với Bắc Bộ Trung Bộ Do đó, kinh tế tiểu nông Nam Bộ không hoàn toàn khép kín mà kinh tế “mở”, đa dạng dễ dàng chuyển đổi cấu, không mang tính độc canh Bắc Bộ hay Trung Bộ Sản xuất hàng hóa Nam Bộ hình thành sớm, phát triển mạnh rõ nét; thương mại sớm phát triển, giao thương với nước rộng rãi Bắc Bộ, 107 Trung Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa Đông - Tây Nam Bộ sớm mạnh vùng khác Chính điều kiện yếu tố tác động, góp phần hình thành, phát triển quan niệm sống mang sắc thái riêng người Nam Bộ Con người Nam Bộ hội tụ phẩm chất đáng quý như: lĩnh kiên cường, khí phách hiên ngang, cần cù, sáng tạo lao động, anh dũng chống giặc ngoại xâm, động, linh hoạt, thực tế, dám nghĩ, dám làm sống trọng tình nghĩa, bao dung, phóng khoáng Bên cạnh đó, người Nam Bộ có hạn chế định chịu khép khuôn khổ kỷ luật, coi trọng lý luận, sống tự do, tản mạn, xuề xòa, dễ dãi,… Quan niệm sống cộng đồng người dân Nam Bộ hình thành, củng cố, định hình lịch sử, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Trong trình đổi hội nhập quốc tế, tất nhiên quan niệm sống có biến đổi định, nét bảo tồn Vì dễ nhận thấy đặc điểm tư lối sống cộng đồng người dân Nam Bộ xem xét lối sống truyền thống họ Đặc điểm lối sống truyền thống người dân Nam Bộ biểu tập trung nét chủ yếu: tính trọng nghĩa, tính bao dung, tính táo bạo, tính thực tế tính mở - thoáng Những nét đặc trưng lối sống truyền thống người Nam Bộ đan xen, quyện chặt vào hệ thống biểu mặt đời sống Mỗi đặc trưng tính cách có ưu điểm hạn chế định nó, đặt vào bối cảnh xã hội Để khắc phục mặt hạn chế, phát huy giá trị tích cực, ưu điểm nhằm phát triển hoàn thiện triết lý sống văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ, đề xuất ba nhóm giải pháp mang tính khuyến nghị (nhóm giải pháp kinh tế - xã hội; nhóm giải pháp giáo dục - đào tạo; nhóm giải pháp tư tưởng - văn hóa) có tính lý luận chung, áp dụng đối 108 với địa phương cần tiến hành đồng thiết phải có điều chỉnh cụ thể để sát hợp với tình hình thực tế Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, sắc văn hóa cần thiết quan niệm văn hóa động lực cho phát triển đất nước Bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ nằm chung, phần việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Những nét riêng văn hóa ứng xử mang tính triết lý người dân Nam Bộ trọng nghĩa, trọng tình, tinh thần bao dung, động sáng tạo, thực tế, dám nghĩ dám làm… hôm nguyên giá trị Bên cạnh đó, vài nếp ứng xử hời hợt, tạm bợ, tùy tiện, dễ dãi, khép vào tổ chức, kỷ luật, coi trọng lý luận,… cần phải xem xét lại thay đổi cho phù hợp với bối cảnh mà Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long nơi có mặt dân trí, trình độ học vấn, nguồn nhân lực xếp vào loại thấp so với nhiều vùng nước Trên mảnh đất Nam Bộ, người Việt mở mang, phát triển, khẳng định chủ quyền lãnh thổ cho Tổ quốc tạo dựng cho sắc thái riêng tranh đa dạng văn hóa cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam Giữ gìn hay, đẹp văn hóa nguyên giữ cho đất nước, dân tộc ta tồn hàng ngàn năm qua, giữ cho văn hóa vùng đất Nam Bộ nằm nô dịch thực dân, đế quốc thời gian dài vẹn nguyên tinh thần dân tộc 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đại Nam, Sài Gòn Đào Duy Anh (1948), Văn hóa gì?, Nxb Tân Việt, Sài Gòn Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Chợ Mới (2010), Lịch sử Đảng huyện Chợ Mới 1927 - 2010, Nxb Công ty in An Giang, An Giang Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nghị số 33-NQ/TW, ban hành ngày 09-6-2014 Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chí Bảo, Trần Thị Minh Tuyết (2014), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn - An Giang, 110 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đình Đầu (2007), “300 năm Sa Đéc”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.53-58 15 Nguyễn Đình Đầu (2007), “Dân cư Đồng sông Mê Kông sông Mê Nam Chao Phraya”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.87-92 16 Nguyễn Đình Đầu (2007), “Đồng sông Mê Kông 300 năm qua”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.79-86 17 Nguyễn Đình Đầu (2007), “Vĩnh Long xưa nay”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.41-46 18 Trần Phỏng Diều (2012), “Tính sông nước - Nét bật văn hóa Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, (5), tr.40-44 19 Lê Văn Đoán (2016), “Triết lý nhân sinh luật nhân - Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.321-327 20 Huỳnh Minh Đức (2007), “Văn hóa chữ Hán Biên Hòa - Đồng Nai”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.305-312 21 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí - tập hạ, Nxb Nha văn hóa, Sài Gòn 22 Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Trần Dũng (2007), “Trà Vinh xưa nay”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh 24 Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành 111 phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 25 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (2007), “Người lục tỉnh”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.159-162 27 Đoàn Giỏi (2005), Đất rừng phương Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 28 Đinh Văn Hạnh (2007), “Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa với phong trào kháng chiến chống Pháp”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.183-192 29 Trần Thị Hạnh (2014), “Nam Bộ - Từ góc nhìn lịch sử văn hóa”, Bản tin khoa học giáo dục, tr.19-22 30 Nguyễn Hữu Hiệp (2007), “Lễ hội cúng biển Vĩnh Châu, tái văn hóa dân tộc độc đáo”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.331-336 31 Nguyễn Hữu Hiếu (2008), “Vấn đề mở mang cương vực phương Nam lịch sử dân tộc”, Tài liệu tọa đàm khoa học Kỷ niệm Nam Bộ 310 năm (1698 - 2008), Đồng Tháp, tr.1-6 32 Lê Trung Hoa (2012), “Từ địa phương địa hình địa danh Nam Bộ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (4), tr.32-38 33 Phan Văn Hoàn (2007), “Chiếc áo Bác Hồ với đồng bào Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.221-224 34 Tầm Hoan (2007), “Một số từ gốc Hoa phương ngữ Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.343-348 35 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam - tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 112 36 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2011), Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước, Hà Nội 37 Huỳnh Khánh (2007), “Đờn ca tài tử Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh tr.377-380 38 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Khuyên (2012), “Văn hóa - Một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”, Trang thông tin điện tử trường Đại học Khoa học Huế, http://www.husc.edu.vn/khoallct/articles.php?article_id=914 nguồn: (truy cập ngày 12-3-2017) 40 Mã A Lềnh, Triệu Thị Phương (2015), Phong tục thờ cúng tổ tiên - Nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Tục thờ cá Ông ven biển Tây Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (9), tr.32-43 42 Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam xưa nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăng-ghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Trần Thị Mai (2013), “Nghiên cứu lịch sử Nam Bộ từ hướng tiếp cận khu vực học”, Nam Bộ đất người - tập IX, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.39-41 45 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Huỳnh Minh (2001), Định Tường xưa, Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 47 Lưu Văn Nam (2007), “Người Khmer Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, 113 Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.275-280 48 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Sơn Nam (1988), Lịch sử đất An Giang, Nxb Tổng hợp An Giang, An Giang 50 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, thành phố Hồ Chí Minh 51 Sơn Nam (2006), Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 52 Sơn Nam (2007), “Người Bình Dương”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.153-158 53 Sơn Nam (2007), “Thực chất biến dạng ăn Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.321-330 54 Sơn Nam (2007), “Tình riêng”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh , tr.349-354 55 Sơn Nam (2015), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa người Sài Gòn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 56 Sơn Nam (2015), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 57 Sơn Nam (2015), Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 58 Sơn Nam (2015), Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm tiếp cận với Đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 59 Sơn Nam (2016), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 60 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 61 Lê Thảo Nguyên (2007), “Chuyện xưa Đồng sông Cửu Long”, 114 Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.105-108 62 N I Niculin (2010), Dòng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương (2015), “Tìm hiểu ý thức, tình cảm, thái độ giao tiếp người Nam Bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (2), tr.96-105 64 Phùng Hữu Phú (2016), Phát triển văn hóa - Sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Minh Phượng, Thanh Lan (2015), Nghệ thuật ứng xử cho bạn trẻ, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 66 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 67 Ngô Văn Quỹ (2007), “Tháp Mười hôm qua hôm nay”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.93-96 68 Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Võ Văn Sen (2000), “Tìm hiểu sở kinh tế - xã hội vùng văn hóa Nam Bộ”, Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.73-92 70 Trần Đăng Sinh (2016), “Triết lý nhân sinh người Việt văn hóa giỗ, Tết”, Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.275-285 71 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 115 17 - 18, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 72 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 73 Huỳnh Quốc Thắng (2007), “Văn hóa dân tộc lễ hội dân gian Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.393-398 74 Võ Văn Thắng, Nguyễn Khánh Hoàng (2016), “Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ”, Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.356-364 75 Bùi Thanh Thảo (2011), “Đất Người Nam Bộ qua số truyện ngắn Anh Đức”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (18a), tr.145-152 76 Phạm Minh Thảo (2015), Văn hóa ứng xử người Việt, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 77 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 80 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 81 Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long Nguyễn Trung Minh (2010), Đồng sông Cửu Long vùng đất - người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Ca Văn Thỉnh (2016), Đất Người Nam Bộ, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 116 83 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam - tập 1: phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Thọ, Trịnh Quang Dũng (2016), “Triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm Bạch vân quốc ngữ thi tập”, Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.11-21 85 Lê Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam - tập 6: Các tỉnh thành phố Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Huỳnh Tới (2007), “Làng Việt Đồng Nai”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.301-304 88 Huỳnh Ngọc Trảng (2007), “Cây kiểng phương Nam”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chính Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.313-320 89 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 90 Lê Thị Ngân Trang (2015), “Cảm quan văn hóa Nam Bộ sáng tác Sơn Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11), tr.75-83 91 Nguyễn Nghĩa Trọng (2003), Văn hóa văn nghệ đổi - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh 92 Phan Anh Tú (2014), “Ứng xử với môi trường tự nhiên người Khmer Nam Bộ: Nhìn từ sinh thái học Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.61-69 93 Lê Văn Tùng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), “Triết lý nhân sinh cư dân Nam Bộ qua số công trình khảo cứu Sơn Nam”, Tạp 117 chí Khoa học Trường Đại học An Giang, (2), tr.109-114 94 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 96 Viện Sử học (2002), Đại Nam thực lục - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 98 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 99 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Wikipedia - Bách khoa toàn thư điện tử mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%91i_s%E1%BB%91ng (truy cập ngày 12-3-2017) ... SINH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ 43 2.1 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng người dân Nam Bộ với tự nhiên 43 2.1.1 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ. .. Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ người với người 59 2.2.2 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ người với cộng đồng xã hội 74 2.3 Những giá trị hạn chế triết. .. 2.1.2 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ với bảo vệ môi trường thiên nhiên 51 2.2 Triết lý nhân sinh văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ với môi trường xã hội 59 2.2.1 Triết