Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HÒA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HOÁ QUAN HỌ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HÒA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HOÁ QUAN HỌ BẮC NINH Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vân, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Dương Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu quý trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học khoa Giáo dục trị tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND tỉnh nhà Bắc Ninh, Sở Văn hoá du lịch thể thao, quan ban ngành, trường THCS Tương Giang huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện cho em tham gia học tập nâng cao trình độ Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nghệ sĩ Nguyễn Hữu Duy Phó trưởng đoàn nghệ thuật II nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Vân, giảng viên khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Dương Thị Hòa MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 10 Những luận điểm đóng góp 12 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HOÁ QUAN HỌ BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận 14 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Những nội dung văn hoá Quan họ Bắc Ninh 23 1.1.3 Sự cần thiết nghiên cứu triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ Bắc Ninh 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 42 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 45 1.2.3 Điều kiện lịch sử - văn hoá tỉnh Bắc Ninh 46 Tiểu kết chương 49 Chương 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HOÁ QUAN HỌ BẮC NINH 51 2.1 Đề cao tình yêu thương người với người 51 2.1.1 Tình cảm gia đình 51 2.1.2 Tình yêu đôi lứa 55 2.2 Tình yêu lao động 63 2.3 Đề cao tình yêu quê hương đất nước 68 2.4 Tinh thần lạc quan, niềm tin vào sống 73 2.5 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ với đời sống tinh thần cho người dân tỉnh Bắc Ninh 76 2.5.1 Quán triệt quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách pháp luật nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ Bắc Ninh 76 2.5.2 Xây dựng đời sống vật chất đời sống tinh thần ổn định, tạo điều kiện cho việc bảo tồn phát huy giá trị triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ Bắc Ninh 80 2.5.3 Nâng cao nhận thức người “chơi Quan họ” nhân dân giá trị triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ 82 2.5.4 Phối hợp tổ chức, đoàn hội việc khắc phục mặt hạn chế phát huy giá trị triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ Bắc Ninh xã hội đại 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, dân ca loại hình nghệ thuật dân gian có từ lâu đời Trong kho tàng văn hoá nghệ thuật âm nhạc dân gian có nhiều loại hình dân ca khác như: Ca trù, Cải lương, Chầu văn, Ví dặm, Đờn ca tài tử lấp lánh dòng dân ca riêng biệt, đặc sắc: “Trong sáu tỉnh người đà chưa tỏ Ngoài năm thành có Bắc Ninh Yêu trở lại xuân đình Nghề chơi Quan họ có tinh tường” [31, tr.77] Đó văn hoá Quan họ Kinh Bắc - Bắc Ninh Kinh Bắc, vốn vùng đất cổ nơi dấu ấn thời gian ghi tạc vào lịch sử với văn hoá hình thành từ lâu đời Đây địa phương có bề dày truyền thống lịch sử nét văn hoá độc đáo Quan họ trữ tình Ngày 30 tháng năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh UNESCO công nhận “Di sản Văn hoá Phi vật thể đại diện nhân loại” Từ hình thức sinh hoạt ca Quan họ biểu tài sáng tạo người Bắc Ninh mà phản ánh đầy đủ sâu sắc mối quan hệ đặc thù người Bắc Ninh xưa Đó mối quan hệ người cộng đồng làng xã mối quan hệ làng xã phường hội với Thứ hai, Quan họ tượng sinh hoạt văn hoá đặc biệt, với khoảng không gian rộng lớn bao gồm hợp thành năm hoạt động: Dân ca Quan họ, tục kết bạn Quan họ, văn hoá hành vi Quan họ, lễ hội Quan họ tín ngưỡng Quan họ Năm hoạt động hoà quyện, thống chi phối lẫn nhau, mặt lấy mặt làm điều kiện, môi trường để tồn Trải qua trình hình thành, tồn phát triển, chúng hợp với thành chỉnh thể gọi là: Văn hoá Quan họ Trong đó, dân ca Quan họ hoạt động quan trọng nhất, hay nói cách khác, tiếng hát Quan họ phương tiện để người Quan họ thực có hiệu tất hoạt động lại Việc xác định vai trò mối quan hệ hữu yếu tố cấu thành nên văn hoá Quan họ có vai trò đặc biệt quan trọng việc đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hoá Quan họ xã hội đương đại Thứ ba, văn hoá Quan họ “đặc sản” tinh thần người dân Kinh Bắc Một hình thái sinh hoạt văn hoá dân gian chứa đựng triết lý nhân văn sâu sắc, nhân cao Từ đời sang đời khác, từ hệ trước tới hệ sau, người Bắc Ninh gắn kết với nhau: họ làng, tắt lửa tối đèn có nhau, sống làng sang nước, thương người thể thương thân, tứ hải giao tình, bốn biển nhà lời ca Quan họ Văn hoá Quan họ làm phong phú đời sống tinh thần, khắc sâu tình yêu thương người với người, tình nghĩa thuỷ chung son sắt, lối sống trọn nghĩa vẹn tình, cổ vũ tinh thần lao động thể khát vọng sống hạnh phúc, ấm no Nó góp phần làm nên vẻ đẹp tâm hồn, lối sống, đời sống tinh thần người dân Bắc Ninh nói riêng người Việt Nam nói chung Văn hoá Quan họ cò mang đậm triết lý người sống, tâm tư tình cảm, ước mơ khát vọng, lý tưởng sống người, triết lý sống, triết lý tình yêu Văn hoá Quan họ mang tính giáo dục người tình yêu quê hương đất nước, yêu thương người, thương yêu đồng loại, đồng bào, lối sống trọn nghĩa vẹn tình, bình đẳng xã hội Nghiên cứu văn hoá Quan họ Bắc Ninh góp phần tìm hiểu kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam, làm rõ nét đặc sắc, triết lý ý nghĩa nhân văn nghệ thuật truyền thống Từ đó, góp phần vào công kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hoá, đạo đức dân tộc Việt Nam Thứ tư, Quan họ trước tồn tại, phát triển xã hội biến động kinh tế - văn hoá - xã hội…Quan họ có nhiều hình thức hát, song quy tụ lại có bốn hình thức hát chủ yếu là: hát chúc - hát mừng, hát thờ, hát hội hát canh Cách hát truyền thống tuỳ hình thức hát bọn song chủ yếu hát đôi hát nhạc đệm Nhưng đến ngày nay, tác động công CNH - HĐH đất nước, đặc biệt tốc độ đô thị hoá diễn nhanh chóng rộng lớn vùng quê Quan họ xu hội nhập kinh tế - văn hoá nước ta với nước khu vực giới tồn thêm hình thức hình thức “ca nhạc Quan họ”, cách diễn xướng phong phú, có hát tốp ca, đơn ca, song ca nam nữ, hát có nhạc đệm, có múa phụ hoạ có phối bè Hình thức đời trình phát triển tất yếu đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sống đương đại hôm Xưa gọi “chơi Quan họ” gọi “hát Quan họ” Quan họ đứng trước hội thử thách Những giá trị truyền thống văn hoá Quan họ có xu hướng mờ nhạt dần Không giá trị tốt đẹp Quan họ bị mai bị lạm dụng mục đích thương mại hoá, khiến công chúng bất bình dư luận phản ứng phương tiện báo chí, truyền thông Mặt khác, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, hệ thống mạng internet giúp người có nhiều lựa chọn đáp ứng nhu cầu giải trí người khác Do đó, giới trẻ dường quên diện loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian, thay vào họ chọn cho dòng nhạc ngoại lai, theo trào lưu mà lãng quên dòng nhạc truyền thống Trong Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (5/2014) xác định: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Trong xây dựng văn hoá phải lấy xây dựng, phát triển người có nhân cách, đạo đức, có lối sống tốt đẹp làm trọng tâm, xây dựng môi trường văn hoá (gia đình, cộng đồng xã hội) lành mạnh làm cốt lõi Vì vậy, việc nghiên cứu, lưu giữ bảo tồn, quảng bá văn hoá Quan họ Bắc Ninh thách thức không nhỏ, đòi hỏi hợp tác nhiều ngành khoa học, nghệ thuật khác nhau, tâm cấp lãnh đạo đội ngũ người làm công tác văn hoá, nghệ thuật Dựa vào bốn luận điểm trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Triết lý nhân sinh văn hoá Quan họ Bắc Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Quan họ Bắc Ninh nhà nghiên cứu tìm hiểu, bình luận, khảo cứu nhiều tính đặc sắc, phong phú, đa dạng Cho đến ngày có 600 tài liệu nghiên cứu, giới thiệu Quan họ tác giả nước xuất bản, đa phần ấn phẩm báo chí, lại công trình chuyên khảo văn hoá Quan họ Những công trình kết nghiên cứu lĩnh vực Quan họ như: nguồn gốc trình phát triển, nghệ thuật ca hát, lời ca âm nhạc Quan họ 2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm công cụ đề tài Triết lý Triết lý sống trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm ý nghĩa giáo dục hệ trẻ Việt Nam ThS Trần Thị Hà Giang, Đoàn Hồng Văn đưa khái niệm triết lý Đó giáo dục triết lý sống tốt đẹp cho học sinh, sinh viên biết yêu cội nguồn, biết tự hào đất nước, giáo dục lối sống quý trọng tình nghĩa, biết khẳng định bảo vệ chủ quyền đất nước Triết lý ứng xử người Việt truyền thuyết tác giả Nguyễn Thị Hạnh trình bày rõ khái niệm triết lý, từ cho bạn đọc thấy rõ triết lý sống tốt đẹp mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua truyền thuyết dân gian đạo lý, phép tắc ứng xử gia đình: lòng hiếu kính 93 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị TW (khoá VII) 20 Đạo làm người văn hoá Việt Nam (2014), Nxb Lý luận Chính trị 21 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Lâm Minh Đức (2005), Dân ca Quan họ Bắc Ninh - 100 lời cổ, Nxb Thanh niên 23 Lâm Minh Đức (2011), Từ ngữ điển tích dân ca Quan họ, Nxb Văn hoá Thông tin 24 Du Minh Hoàn (1951), Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Lê Văn Hương (2012), Làng nghề Bắc Ninh trình công nghiệp hoá - đại hoá, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Xuân Khải (2004), Dân ca Việt Nam - Tuyển chọn 100 dân ca ba miền, Nxb Thanh niên 27 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển văn nghệ - Văn hoá Tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hoá Thông tin 28 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Trần Văn Khê (1958), "Hát Quan họ",Tạp chí Bách Khoa, (43) 30 Lê Danh Khiêm (2010), Dân ca Quan họ Lời ca bình giảng, Trung tâm Văn hoá tỉnh Bắc Ninh 31 Lê Danh Khiêm (2011), Không gian Văn hoá Quan họ, Trung tâm Văn hoá tỉnh Bắc Ninh 94 32 Lê Danh Khiêm (2011), Truyện cổ ca dao tục ngữ làng Quan họ, Trung tâm Văn hoá tỉnh Bắc Ninh 33 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Văn hoá, Hà Nội 34 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lối chơi Quan họ (2006), Nxb Văn hoá thông tin 38 Đặng Văn Lung, Hồng Thao Trần Linh Quý (1978), Quan họ - nguồn gốc trình phát triển, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 39 Đình Luyện (2006), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Kinh Bắc, Nxb Sở văn hoá thông tin Bắc Ninh 40 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Bắc Ninh 41 Trần Đình Luyện (1998), Sum họp trúc mai, Đoàn dân ca Quan họ Bắc Ninh 42 Trần Đình Luyện (1997), Văn hiến Kinh Bắc, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Bắc Ninh 43 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đức Miêng (2002), Yêu Bắc Ninh, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 54 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc 59 Một số vấn đề dân ca Quan họ (1972), Ty Văn hoá Hà Bắc 60 Một số vấn đề Văn hoá Quan họ (2000), Trung tâm Văn hoá Quan họ Bắc Ninh 61 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội 63 Nhiều tác giả (1974), Hà Bắc ngàn năm Văn hiến, Ty Văn hoá Hà Bắc 64 Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ cao dao, dân ca Việt Nam, Nxb Thời đại 65 Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm Tú Ngọc (1962), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hoá 66 Nguyễn Đình Phúc (1961), "Để góp phần vào nghiên cứu Quan họ", Tập san Văn Hoá, (11) 67 Trần Linh Quý, Hồng Thao (1997), Tìm hiểu dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hoá dân tộc 68 Trần Linh Quý (2012), Trên đường tìm Quan họ, Nxb Văn hoá thông tin 69 Sở văn hoá thông tin Bắc Ninh (2001), Văn hoá Bắc Ninh 70 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Hà Nội 71 Tô Ngọc Thanh (2011), Tìm hiểu dân ca Quan họ, Nxb Văn hoá dân tộc 72 Phạm Thuận Thành (2015), Quan họ khởi nguồn, Báo Bắc Ninh ngày 25/3/2015 73 Hồng Thao (1990), "Quan họ, tên gọi nguồn gốc", Tạp chí Văn nghệ Hà Bắc số (2) 96 74 Hồng Thao (1977), Dân ca Quan họ, Nxb Âm nhạc Hà Nội 75 Hồng Thao (2002), 300 dân ca Quan họ Bắc Ninh, Viện Âm nhạc, Hà Nội 76 Vũ Thắng, Trần Thảo (2014), Nghĩa tình Quan họ, Báo Bắc Ninh ngày 31/12/2014 77 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh Hoàng Thế Long (2010), Đồng sông Hồng vùng đất, người, Nxb Quân đội 79 Lê Đức Thiết (2005), Văn hoá pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Trần Mạnh Thường Nguyễn Minh Tiến (2007), Việt Nam - Văn hoá Du lịch, Nxb Thông 81 Tuyển tập Tục ngữ ca dao Việt Nam (2003), Nxb Văn học 82 Triết lý nhân sinh văn hoá Việt Nam (2016), Nxb Lý luận Chính trị 83 Trung tâm văn hoá thông tin Bắc Ninh (2007), Đến với Quan họ lời mới, Nxb Xưởng in Báo Bắc Ninh 84 Chu Quang Trứ (2001), Văn hoá dân gian Gia Đông (Bắc Ninh), Nxb Mỹ Thuật 85 Anh Vũ (1981), Quan họ nguồn, Hội văn nghệ tỉnh Hà Bắc 86 Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam (1996), Nxb Khoa học xã hội 87 Vùng văn hoá Quan họ Bắc Ninh (2+006), Viện Văn hoá thông tin - Sở văn hoá thông tin Bắc Ninh 88 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (2011), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 90 Nguyễn Bửu Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 97 PHỤ LỤC 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107