1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết lý nhân sinh trong lễ vu lan

120 508 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HIỆP TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG LỄ VU LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HIỆP TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG LỄ VU LAN Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THANH XUÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn PGS.TS Đinh Thanh Xuân, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Hiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Đinh Thanh Xuân, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình viết luận văn Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Triết học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm học ghế nhà trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÍ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VÀ LỄ VU LAN 10 1.1 Triết lí nhân sinh triết lí nhân sinh Phật giáo 10 1.1.1 Triết lí triết lí nhân sinh .10 1.1.2 Triết lí nhân sinh Phật giáo 15 1.2 Lễ Vu Lan Phật giáo 33 1.2.1 Khái niệm nghi lễ 33 1.2.2 Lễ Vu Lan Phật giáo 34 1.3 Lễ Vu Lan Châu Á trình du nhập vào Việt Nam 41 1.3.1 Lễ Vu Lan số quốc gia Châu Á 41 1.3.2 Quá trình du nhập nghi lễ cúng Vu Lan Việt Nam 49 Tiểu kết chương 58 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÍ NHÂN SINH TRONG LỄ VU LAN 60 2.1 Quan niệm nỗi khổ đời người 60 2.1.1 Cuộc đời bà Thanh Đề - biểu nỗi khổ tham, sân, si 60 2.1.2 Cuộc đời Mục Kiền Liên - biểu nỗi khổ tìm chân lí tu tập thành đạo 65 2.2 Tư tưởng nhân quả, nghiệp báo luân hồi giải thoát thể Lễ Vu Lan .69 2.3 Tư tưởng hiếu đạo Lễ Vu Lan .81 2.4 Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan - Giá trị hạn chế 100 2.4.1 Giá trị triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan 100 2.4.2 Hạn chế triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống người bị chi phối hai mối quan hệ mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ người với người Những mối quan hệ hình thành cho người quan niệm, quan điểm giới xung quanh, đặc biệt thân Họ không ngừng đặt trả lời câu hỏi: Lẽ sống người gì? Mục đích, ý nghĩa giá trị sống người gì? Trả lời câu hỏi lí giải giá trị nhân sinh Điều có vai trò quan trọng việc hình thành cho người lăng kính để khám phá thân thấy lý tưởng, mục đích sống đắn Phật giáo với triết lí nhân sinh mang đậm tính nhân văn, hướng thiện sâu sắc, nhiều giá trị phù hợp với văn hóa truyền thống nhiều dân tộc giới, đặc biệt nước Châu Á Nó có ảnh hưởng sâu rộng từ lối sống người như: giao tiếp, sinh hoạt, giáo dục, giá trị văn hóa lâu đời tín ngưỡng dân gian, ca dao, tục ngữ, hay hoạt động văn hóa giỗ, tết, chí ngày lễ năm mang đậm dấu ấn nhân sinh quan Phật giáo Vu Lan - ngày lễ thể tình người thắm thiết sống nhân sinh, mang tính văn hóa đạo đức tâm linh, văn hóa đạo đức tình người Ngày lễ ăn sâu lòng người, ảnh hưởng lan tỏa khắp cộng đồng nhân loại, thấm đượm tinh thần từ bi đạo Phật Ngày Vu Lan không dành riêng cho người Phật tử hay đạo Phật mà mùa lễ hội để mở rộng tâm hồn để kết nối nhịp cầu yêu thương với người tất chúng sinh khắp pháp giới Tinh thần ảnh hưởng ngày lễ hội có tác dụng mạnh mẽ xã hội, mang tính nhân văn cao cả, suy tiến ân tình, ân nghĩa sống, khuyến khích người sống có luân thường đạo lý Đặc biệt, ý nghĩa to lớn Lễ Vu Lan xuất phát từ mối quan hệ gắn bó cha mẹ hình thành người lẽ sống cao đẹp bậc sinh thành “Hiếu đạo” Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, người giữ vị trí vai trò định đối tồn suy hay phát triển đất nước Chính vậy, Hội nghị trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách, xây dựng phát huy lối sống người người, người người Kết hợp hài hòa giữ tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội, đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội, khẳng định tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng, nhân rộng giá trị nhân văn cao đẹp đạo đức người” [60, tr.5] Tuy nhiên, xã hội đại - kỉ XXI, giới có Việt Nam bước vào xu hội nhập, đại hóa, toàn cầu hóa, người dường sống vội, sống gấp, hòa vào văn minh thông tin, vô tình lãng quên giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, ý nghĩa nhân sinh sâu sắc đời, người, lẽ sống lý tưởng sống cao đẹp, tình thân, tình người Thay vào lối sống vị kỉ, thực dụng, chạy theo sức mạnh vật chất, tiền tài, danh vọng, lãng quên mối quan hệ gia đình gắn bó Đặc biệt, “Hiếu đạo” - giá trị nhân văn tảng, phẩm chất đạo đức người, công dân tốt xã hội không người có hiếu gia đình Vậy mà đây, số gia đình giá trị bị mai Trước thực trạng bối cảnh xã hội có nhiều chiều hướng suy thoái đạo đức, lối sống, việc làm rõ tư tưởng triết lí nhân sinh Phật giáo nói chung thông qua thực tiễn Lễ Vu Lan nói riêng góp phần khuyến khích người làm việc thiện, tránh xa việc ác, tự chịu trách nhiệm với lối sống, mục đích sống hành vi thân Hơn nữa, việc lấy gia đình với kính trọng biết ơn đấng sinh thành tảng, phẩm chất đạo đức cần có để góp phần hướng tới xây dựng người Việt Nam hoàn thiện Tâm Tài Khi đó, cá nhân hiểu đời, hiểu người, sống an nhiên, thản, không cô đơn thân Với cấp thiết mặt lí luận thực tiễn vậy, học viên lựa chọn đề tài “Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Mỗi tôn giáo chứa đựng giá trị tốt đẹp đạo đức văn hoá Các giáo lí tôn giáo mang ý nghĩa nhân to lớn góp phần hữu ích cho xây dựng đạo đức nhân cách người Phật giáo tôn giáo thế, mang giá trị nhân sinh sâu sắc với việc hướng người đến lối sống tốt đẹp, không ngừng rèn luyện thân, tu dưỡng tâm tính, lấy lối sống trái tim nhân hậu góp phần tạo “thiện”, nghiệp “thiện” Chính vậy, Phật giáo luôn đề tài nghiên cứu nhà khoa học từ trước tới với nội dung mang đậm giá trị lí luận thực tiễn khác Thứ nhất: Về triết lí nhân sinh Phật giáo Triết lí nhân sinh Phật giáo vấn đề tập trung khai thác với số lượng đề tài tác phẩm lớn Đối với phạm vi ảnh hưởng rộng Phật giáo đến nước ta tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử lược” tác giả Thích Mật Thể (Nxb Minh Đức, năm 1960) nghiên cứu nhiều nội dung quan trọng như: trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam, 99 gặt xấu, sống đạo đức, yêu thương cha mẹ tôn kính yêu thương ngược lại: “Hiếu thuận sinh hiếu thuận/ Ngỗ nghịch có khác chi/ Xem thử trước thềm mưa xối nước/ Giọt sau giọt trước chẳng sai gì” [22, tr.12] “Nếu hiếu với mẹ cha/ Chắc hiếu với ta khác gì/ Nếu ăn vô ghì/ Đừng mong hiếu làm uổng công” [22, tr.9] Có thể nói, hiếu hạnh nhận sau, nghiệp thiện gieo để dẫn tới giải thoát cho đời Mỗi nhớ rằng: “Cực lạc cõi tầm tay với người, mà gia đình bạn, thành viên lấy tâm hiếu mà sống, lấy hạnh hiếu mà làm hiếu nguồn gốc yêu thương hạnh phúc gian” Với người làm cha, làm mẹ có trách nhiệm với cái, đường đời nhiều khó khăn phải có tinh thần thép, trái tim bao dung tình thương yêu với thiên chức người làm cha, làm mẹ trải qua gian khó đời Mỗi người dành thời gian cho mẹ dành thời gian cho kí ức sống lại để mai dòng đời nghiệt ngã, vô thường có cướp mẹ không hối tiếc Vu Lan gợi nhớ, gợi thương ân tình công sinh thành, dưỡng dục phụ mẫu Chuông chùa vang xa làm cho ta cảm nhận giọt đắng, giọt thương đời mẹ lam lũ dành cho bước chân vững vàng bình an cho vào đời Nhưng sống quên chí phũ phàng phủ nhận hay cho điều hiển nhiên Chúng ta gạt ân tình để ngày giật bật khóc phát ra: “Những dòng sông trôi không trở lại bao giờ” Nhìn vàng rơi tả gió lạnh, mùa thu qua, mẹ 100 cành thời gian chầm chậm đón đưa chờ thời khắc đến mà mải mê rong ruổi hành trình mưu sinh khắc nghiệt Những gió se lạnh hun hút mang mùi biển, mùi sông quyện vào bếp lửa hồng mẹ Cái mùi ấm nồng theo nẻo đường Nhói lòng con, khoảnh khắc nhớ cha mẹ, đẩy đưa chúng ngày xa rời kí ức tuổi thơ, ngày tháng êm đềm sống tình yêu thương cha mẹ Ngày xưa có mẹ, mẹ nôi ấm êm cho giấc ngủ an lành, mẹ bến đợi để ấn vào gió bão cuồng phong Mẹ điều kì diệu có kiếp người hư ảo Tiếc rằng, đời vòng luẩn quẩn để đuổi tìm hạnh phúc sau lưng Kể từ ngày xa mẹ đau thương, nước mắt Ở nước ta, “Hiếu đạo” từ xa xưa giá trị cốt lõi quy định giá trị đạo đức đấng sinh thành Về giá trị cốt lõi tốt đẹp gìn giữ phát huy Đặc biệt, trình vận động phát triển đất nước qua thời kì vận động, thay đổi kèm theo ảnh hưởng luồng tư tưởng đại dẫn tới giá trị đạo đức dần có thiên lệch Mối quan hệ thành viên gia đình không khăng khít trước, giá trị đạo đức gia đình bị thiên lệch, giá trị nhân sinh nhuốm màu “sỏng phẳng” sức nặng đồng tiền Vì vậy, hiếu đạo gia đình Việt Nam cần phát huy hết Nó yếu tố định xây dựng nên người Việt Nam mà Tài - Tâm vẹn toàn Một người công dân tốt người bất hiếu gia đình 2.4 Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan - Giá trị hạn chế 2.4.1 Giá trị triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan Lễ Vu Lan truyền tải tư tưởng nhân sinh tích cực nhìn nhận đời người bể khổ, bị chi phối sở cầu, tham vọng, tâm thức trí tuệ bị che lấp “vô minh” Cùng với 101 điều đó, triết lí nhân sinh đời người Lễ Vu Lan diện thần linh Mỗi người chủ thể đời mình, đề cao nỗ lực cá nhân để vượt qua “chấp ngã” Bất người với nỗ lực vươn lên đỉnh cao giác ngộ giải thoát Thực chất đường giải thoát mà Đức Phật đấu tranh để vượt lên Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan với thông điệp Nhân - quả, nghiệp báo, luân hồi có ý nghĩa quan trọng giáo dục đạo đức cho người Ý thức điều hướng người đến chuẩn mực đạo đức, đến “thiện” tránh xa ác, coi trọng lẽ sống “từ, bi, hỷ, xả” Từ đây, người hình thành lòng nhân kẻ còn, người mất, khơi mở lòng độ lượng bao dung mối quan hệ tương duyên vạn loại Giá trị mà triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan đem lại đề cao tư tưởng hiếu đạo, lấy chữ hiếu làm đầu: “Tâm hiếu tâm Phật, hạnh hiếu hạnh Phật” , “muôn việc gian không gian không công ơn nuôi dưỡng cha mẹ” Vu Lan xem “ngày nguồn”, ngày nhớ ơn báo đáp công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Báo hiếu cha mẹ không kiếp mà kiếp khác sâu xa tư tưởng thể triết lí sống đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ người trồng cây” Với cá nhân nhận thức rõ điều mang tâm thức hành động đắn Những người cha mẹ nói với cha mẹ lời yêu thương mà chưa kịp nói hay chưa giám nói làm điều chưa làm để khiến cha mẹ vui lòng Nếu tất người ý thức làm điều chung tay viết lên thông điệp đạo đức hiếu kính, đóa sen tươi thắm dâng lên tặng mẹ cúng dường Đức Phật nhân mùa Lễ Vu Lan 102 Hơn hết, chữ “hiếu” theo quan niệm truyền thống giới hạn phạm vi gia đình: Ông bà, cha mẹ chữ hiếu Lễ Vu Lan truyền tải học hiếu đạo người người sống người khuất, chí người khuất từ đời trước (tổ tiên), rộng chết cô không người cúng tế Như vậy, chữ hiếu bỏ qua quan niệm cá nhân, gia đình để bao trùm tất chúng sinh Ý niệm hiếu đáp ứng nhu cầu hướng thiện hướng linh người Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan thể tính nhân bản, đại đồng Tính nhân thể hai giới Âm - Dương Ở giới Âm, chúng sanh cầu Phật để giải thoát phải nghĩ việc cầu khấn việc dành cho tất chúng sinh Trong sống vật chất tiền, giá trị nhân điều thiêng liêng cao quý Cho đến tận ngày nay, giá trị góp phần quan trọng thấm nhuần vào mặt đời sống xã hội Người theo Phật hay không theo Phật, từ hành động cụ thể cúng thức ăn, đồ dùng bố cho kẻ đói, cầu mong cho vong linh giải thoát, thể lòng từ bi bác ái, đề cao thiện tâm việc cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần “lá lành đùm rách” dân tộc từ giúp người giảm bớt cá vị kỉ, “chấp ngã” Ở ta thấy, tư tưởng mối quan hệ cá nhân xã hội thể qua triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan có gặp gỡ với tư tưởng triết học Mác: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Những mối lương duyên, tương quan người xung quanh, thân sơ, trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến tồn phát triển Điều dẫn tới việc phải mở rộng phạm vi báo hiếu tất chúng sinh “phổ độ chúng sinh”, “cứu nhân độ thế”, “xá tội vong nhân” Những hành động sâu xa có tác dụng giáo dục người hướng tới lẽ sống cao đẹp “mình người, người mình” tiếp nối 103 truyền thống đạo lí dân tộc: “Thương người thể thương thân” Nếu tất người hiểu đạo lí xã hội tươi đẹp, thấm đượm tinh thần từ bi, vô ngã vị tha Đạo Phật Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan mang giá trị tư tưởng nêu cao tinh thần “cư trần lạc đạo” góp phần xây dựng lối sống có trách nhiệm với ý thức không tham quyền cố vị, không bám lấy lợi ích vật chất, sống cao tự Bởi tham sân hai lực tiêu cực mạnh mẽ tâm thức người, chúng che khuất tầm nhìn làm nhiễu loạn phán đoán ta Cho nên, người dệt trừ tham sân tức đạt thành tựu lớn Như thế, triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan góp giá trị văn hóa tích cực vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho người, hướng cá nhân đến lẽ sống cao đẹp hơn, cho tầng lớp trẻ Bên cạnh giá trị mặt tư tưởng mà Lễ Vu Lan truyền tải không gian Lễ hội Vu Lan tổ chức vào rằm tháng hàng năm thu hút không Phật tử mà đông đảo nhân dân tham gia Đây dịp, cá nhân, tìm nguồn cội, niềm hạnh phúc lớn lao mẹ bên để rút học hiếu đạo, thành kính, thương yêu mẹ cha Cũng lắng lại nhớ đến kỉ niệm mẹ mẹ không để lấy làm sức mạnh, hành trang cho người vững bước đời Tất điều giá trị tích cực, thiết thực, góp phần giáo hóa người, giúp cho hệ trẻ vững bước trước cám dỗ đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính nhân bản, coi trọng thiên nhiên, Trong năm qua, chùa mùa Vu Lan cách thức tổ chức lễ hội ngày chùa Hoằng Pháp, Diệu Quang, Phú Lê, Bà Thiên Hậu Có nơi tổ chức Đại lễ Vu Lan vòng tháng, với 104 hoạt động phong phú, tổ chức tuần lễ văn hóa Phật giáo, thuyết pháp ý nghĩa góp phần giáo dục đạo đức lối sống cho người, tầng lớp thiếu niên Lễ hội Vu Lan không tổ chức nước mà nước mang màu sắc, dấu ấn truyền thống dân tộc Việt tổ chức hàng năm với hưởng ứng, tham gia người xa sứ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đây dịp để họ nhớ quê hương, cội nguồn, cha mẹ góp phần xoa dịu nỗi cô đơn, vất vả nơi xứ người 2.4.2 Hạn chế triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan bên cạnh giá trị to lớn giáo dục đạo đức người tồn mặt hạn chế sau: Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan quan niệm đời người thể nhìn đời bi quan cho rằng: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Theo cách nhìn đó, đời nơi đầy rẫy cám dỗ, lành ít, nhiều, đầy cạm bẫy, ác, ô uế, vẩn đục Vì quan niệm đời bể khổ nên tư tưởng xuất xa rời thực Nếu triết học Mác cho người có khả nhận thức cải tạo giới triết lí nhân sinh truyền tải qua Lễ Vu Lan lại răn dạy người hướng tới Niết bàn Niết bàn cảnh giới lý tưởng giải thoát đạo Phật Đó thoát ly khái niệm, thoát ly hình tướng, nằm phạ vi khảo sát miêu tả, Cảnh giới Niết bàn, nơi đau khổ, phiền não, u sầu Tư tưởng mang hướng tiêu cực không đề cao sống trần gian, giáo dục người bỏ lại sống thực tại, hình thành người tư tưởng biết chịu đựng Nó khiến người đặt tất tinh thần, tâm tưởng vào thần thánh hư ảo mà họ tin giá trị đích thực Từ thủ tiêu ý chí đấu tranh, phản kháng cho sống thời tốt đẹp người Về mặt đó, quan niệm đời bể khổ, hình thành người tư tưởng sai lệch, làm hạn chế tính tích cực, chủ động sáng tạo người 105 Nhân sinh quan hướng người đến khát vọng hạnh phúc hạnh phúc hư ảo, hão huyền Nó tạo cho người suy nghĩ lòng với số phận Không tích cực đấu tranh chống lại xấu, ác, an ủi ru ngủ người niềm tin kẻ gây tội ác phải chịu “quả báo” bị trừng trị kiếp sau Chính tâm lí ngăn cách người đến hạnh phúc thực họ nơi trần Bên cạnh đó, tìm hiểu nội dung triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan nguyên nhân gây nên nỗi khổ đời người ta thấy hạn chế không thấy khổ vật chất gắn liền với nguyên nhân kinh tế người mà khẳng định tìm nguyên nhân nỗi khổ tinh thần Nếu nguyên nhân dẫn khổ đời bà Thanh Đề tham, sân, si tồn tâm thức bà Mục Kiền Liên mang niềm khát vọng, day dứt tìm kiếm đường giải thoát cho chúng sinh để chịu bao khổ cực đường tìm chân lí tu tập thành đạo Sẽ phiến diện thấy người người nô lệ bị chi phối sở cầu tham vọng, ham muốn thân, mang “chấp ngã”, dẫn đến mâu thuẫn người với thiên nhiên, tình cảm lí trí mà không thấy nguyên nhân gây nên khổ mặt vật chất, kinh tế sống người Lễ Vu Lan ngày báo hiếu ân đức cha mẹ đời Một người mang tinh thần hiếu đạo lý hiếu thực theo hai cách: Một là, xem trọng việc cần phải tận dưỡng tận kính lúc bố mẹ sống Hai là, cha mẹ qua đời cẩn thận lo tang sự, thực công việc Phật tụng kinh lễ sám hối siêu độ cho bố mẹ sau qua đời Trong kinh Vu Lan bồn truyền tải tư tưởng sau bố mẹ qua đời, việc tu hành có ý nghĩa lớn việc cha mẹ họ siêu sinh thoát khổ Điều hạn chế tư tưởng xem trọng 106 mức Từ hình thành người tư tưởng, kiểu hiếu thuận sau cha mẹ qua đời mà vấn đề lúc sống lại bị phai nhạt dần Vì vậy, hiếu đạo nằm việc lo lắng cẩn thận việc tang sự, hay báo hiếu cha mẹ mà nên thực hiếu tâm cha mẹ lúc sinh thời, lòng hiếu dưỡng cha mẹ sinh tiền điều đáng trân trọng, tôn quý tất Không phải chờ đến Vu Lan nhớ đến ơn sinh thành, cha mẹ nhớ đến công ơn đền đáp Như phân tích trên, tư tưởng nhân sinh Lễ Vu Lan có nhiều yếu tố tích cực, phù hợp với phát triển đời sống xã hội Song không khoa học thổi phồng tuyệt đối hóa vai trò Có thể nói, điều kiện nay, việc phân tích vai trò đạo đức tôn giáo nói chung truyền tải qua lễ hội tôn giáo Lễ Vu Lan nói riêng để khẳng định cách khách quan khoa học, đóng góp tư tưởng Đồng thời, ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội điều cần thiết Chúng ta hi vọng rằng, giá trị nhân văn hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến Lễ Vu Lan truyền tải với giá trị nhân sinh đẹp góp phần làm phong phú hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích công xây dựng xã hội Tiểu kết chương Vu Lan - ngày lễ lớn Phật giáo năm Ngày mà tình người, tình thân khơi dậy Ngày mà giá trị nhân sinh lan tỏa Đó quan niệm cho đời bể khổ, tồn đời khổ, với dẫn dắt vô minh khiến cho người u mê vòng quẩn quanh tham, sân, si, từ chịu chi phối luật nhân quả, nghiệp báo, luân hồi Con người muốn giải thoát dựa vào lực thân với tâm sáng, không chấp ngã, không ghen ghét, ganh đua với đời, với người 107 Ý nghĩa nhân sinh ngày Lễ Vu Lan thể qua “sợi đỏ” hiếu đạo xuyên suốt mối quan hệ cao đẹp đấng sinh thành Tinh thần hiếu đạo ngày Lễ Vu Lan thể ba phương diện: Lòng biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ, phương pháp báo đáp công ơn nhân tất yếu hiếu đạo Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan mang giá trị ảnh hưởng tích cực không cộng động Phật tử mà lan tỏa đến nhân dân tư tưởng phù hợp với chuẩn mực đạo đức người xã hội, đất nước hay giai đoạn lịch sử Tuy nhiên nhân sinh quan Phật giáo thể qua Lễ Vu Lan bộc lộ hạn chế nhìn nhận đời bể khổ, người khứ, tương lai kết nối “sợi dây” vô hình “nghiệp”, “nhân - quả”, “luân hồi”, khiến cho tư tưởng tôn giáo xa rời thực, không mang giá trị hướng tới cải tạo giới Chính vậy, phải nhận thức lại ý nghĩa đắn ngày lễ sở phát huy giá trị, khắc phục hạn chế để có hành động thiết thực hơn, đắn kịp thời cho gia đình xã hội Qua đó, góp phần xây dựng quốc gia, đất nước nhân với công dân sống “tốt đời, đẹp đạo” 108 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu trên, tác giả bước đầu đưa hiểu biết triết lí, triết lí nhân sinh, triết lí nhân sinh Phật giáo, phong tục, nghi lễ, nguồn gốc, giá tri ṿ hạn chế triết lí nhân sinh ngày Lễ Vu Lan Rằm tháng - Vu Lan về, khiến cho người ta thổn thức Vu Lan tự vượt khỏi phạm vi ngày lễ Phật giáo mà trở thành ngày lễ toàn dân, ngày lễ tình thương, tình người Nó “hóa thân” trở thành mỹ tục đời sống văn hóa dân tộc Triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan mang giá trị giáo dục sâu sắc Tư tưởng đời người quan niệm đời bể khổ, quy luật chi phối khổ đau, hạnh phúc chúng sinh nhân - quả, luân hồi, nghiệp báo Mỗi người gieo nhân lành gặt lành, gieo nhân ác gặt ác Quả ác lớn xoay vần khổ đau, sân si kiếp luân hồi Điều đó, hướng cá nhân tới lẽ sống cao đẹp, đắn nghĩ thiện, sống thiện, làm thiện giá trị nhân sinh cốt lõi mà Phật giáo nói chung truyền tải nói riêng qua Lễ Vu Lan mang tới Theo lời răn Phật pháp, đời người kết nối khứ, tương lai Quá khứ diện từ ta thấy tương lai Con người hướng tới sống tốt đẹp hơn, tương lai an nhiên cực lạc hãy: “Hãy tự đốt đuốc lên mà đi” Chính tự giải thoát tham chiếu thân ngày, sống cho “tốt đời, đẹp đạo” hành động “độ” chúng sinh “độ” Hiếu đạo “sợi đỏ” xuyên suốt triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan Trong chúng ta, yêu thương gia đình, hiếu thảo với cha mẹ tư tưởng, giá trị cốt lõi Báo hiếu cha mẹ học vỡ lòng cho tri ân Nền tảng để người sống cho người, để góp phần xây dựng nên 109 xã hội bình ổn chữ “Hiếu” Chỉ biết trân trọng công ơn cha mẹ ta cảm nhận hết vẻ đẹp tri ân, cảm nhận hết ân huệ đời để sống tốt đẹp bởi: Chỉ ta sống xứng đáng Người Con ta có tảng đạo lý để tập sống xứng đáng Con Người Có làm vậy, lòng nhân rộng thành tình yêu thương người, quan tâm, đồng cảm, chia sẻ với đồng loại trong sáng thân tâm, không chấp ngã, ích kỉ, hèn mọn Tình yêu khiến người trở nên cao đẹp hơn, xã hội văn minh, nhân Chính từ giá trị nhân sinh tiến mà ngày tư tưởng, lễ nghi Phật giáo trở thành chuẩn mực đạo đức xã hội hòa vào truyền thống nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Trong điều kiện với việc tiếp thu ảnh hưởng giá trị văn hoá từ bên vào làm cho giá trị văn hoá truyền thống bị lu mờ có giá trị đạo đức gia đình bị thiên lệch Vì cần có nhận thức hành động đắn để kế thừa phát huy giá trị nhân sinh tích cực, hạn chế tiêu cực ngày Lễ Vu Lan để góp phần thực tốt Nghị Trung Ương Đảng khoá XI xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách, xây dựng phát huy lối sống “mỗi người người, người người” [60, tr.5] 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hoá thông tin Ban biên tập (1997), Ý nghĩa Lễ Vu Lan, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số Ban biên tập (1997), Ý nghĩa nhân Lễ Vu Lan, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số Ban biên tập Tạp chí Vu Lan Báo hiếu số 120, năm 2006, số 289 năm 2005, số 340, (2007) số 395 Diệu Thanh, Đỗ Thị Bình (2009), Đôi điều luận nhân nghiệp báo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số Đoàn Trung Còn (1996), Hiếu Kinh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Đoàn Trung Còn (1931), Triết lí nhà Phật, Nxb Tôn giáo Lê Kiến Cầu (2008), Triết lí nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bùi Đình Châu (2002), Văn hoá gia đình, Nxb Văn hoá - thông tin 10 Nguyễn Nghĩa Dân (2004), Tuyển chọn, giải thích tục ngữ ca dao Việt Nam giáo dục đạo đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2006), Triết học - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Kim Dân (2001), Triết lí nhân sinh sống, Nxb Thanh Hoá 14 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh (1994), Phật giáo, vấn đề triết học, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 16 Đỗ Công Định (2002), Ý nghĩa nhân Lễ Vu Lan, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 17 Thích Phước Đạt (2012), Lễ Vu Lan đạo lí sống dân tộc Việt Nam, Báo Văn hoá giáo dục 111 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009), Kinh Vu Lan báo hiếu, Nxb Hồng Đức 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1999), Cuộc đời tôn giả Mục Kiền Liên, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006), Phật học phổ thông, Nxb Tôn giáo 21 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2003), Mục Liên sám pháp, Nxb Tôn giáo 22 Thích Giác Thiện (1995), Công ơn cha mẹ, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam 23 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 24 Thích Nhất Hạnh (2009), Bông hồng cài áo, Nxb Thanh niên 25 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 26 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 27 Nguyễn Văn Huyên (2000), Triết lí phát triển C Mac, ph Ănghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Cao Hồng (2012) Mùa Vu Lan báo hiếu, Báo Công an nhân dân 29 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hoá gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 30 Trần Trọng Kim (2011), Phật giáo, Nxb Tôn giáo 31 Nguyễn Gia Linh, Duyên Hải (2009), Triết lí nhân sinh đời, Nxb Từ điển bách khoa 32 Ngô Ngọc Ngũ Long (2006), Một cõi riêng khiết đời, Nxb Phụ nữ 33 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục 34 Phạm Xuân Nam (2008), Triết lí phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 35 Hữu Ngọc (2002), Từ điển Văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Hà Nội 36 Vũ Thế Ngọc (2008), Lễ Vu Lan văn tế thập loại chúng sinh, Nxb Phương Đông 112 37 Phạm Thị Oanh (2013), Triết lí nhân sinh Phật giáo văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Thích Chân Quang (2005), Luận nhân quả, Nxb Tôn giáo 39 Hồ Sĩ Quý (1998), Mấy suy nghĩ triết học triết lí, Tạp chí triết học tháng 40 Thích Thiện Siêu (2002), Chữ nghiệp đạo Phật, Nxb Tôn giáo 41 Anh Sơn, Minh Nguyệt, Thanh Tàu (2005), Mùa Vu Lan, chung tay làm việc thiện, Báo Văn hoá, giáo dục 42 Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hoá thông tin 43 Đặng Trần Ánh Tuyết (2011), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người Hà Nội nay, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 45 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thuỵ Kha, Đoàn Tử Huyến, Trịnh Công Sơn (2001), Một người thơ ca cõi về, Nxb Âm nhạc 46 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo đến người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Tất Thịnh (2011), Hành trình nhân sinh quan, Nxb Thông tin truyền thông 49 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phương Thu (2004), Ca dao, tục ngữ Việt nam, Nxb Thanh niên Hà Nội 51 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức 52 Từ điển từ ngữ Việt Nam (1988), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 113 53 Từ điển Tiếng Việt (2007), Nxb Từ điển Bách khoa 54 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Triết lý phát triển C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 55 Trần Đăng Sinh (2010), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2011), Tôn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 58 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 60 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2001), Vấn đề xây dựng, phát triển văn hoá người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 61 www.DiendanPhatgiao online.com, www Vuonhoaphatgiao Com, Và số viết diễn đàn khác ... CHUNG VỀ TRIẾT LÍ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VÀ LỄ VU LAN 10 1.1 Triết lí nhân sinh triết lí nhân sinh Phật giáo 10 1.1.1 Triết lí triết lí nhân sinh .10 1.1.2 Triết lí nhân sinh Phật... LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÍ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VÀ LỄ VU LAN 1.1 Triết lí nhân sinh triết lí nhân sinh Phật giáo 1.1.1 Triết lí triết lí nhân sinh - Khái niệm triết lí: Trước hết, "triết lí" thuật... chung triết lí, triết lí nhân sinh, nét Lễ Vu Lan Phật giáo nét đặc trưng Lễ Vu Lan quốc gia giới Hai là, phân tích triết lí nhân sinh Lễ Vu Lan Phật giáo Ba là, làm rõ giá trị tích cực hạn chế triết

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1997
2. Ban biên tập (1997), Ý nghĩa Lễ Vu Lan, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Phật học
Tác giả: Ban biên tập
Năm: 1997
3. Ban biên tập (1997), Ý nghĩa nhân bản của Lễ Vu Lan, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Phật học
Tác giả: Ban biên tập
Năm: 1997
4. Ban biên tập Tạp chí Vu Lan Báo hiếu số 120, năm 2006, số 289 năm 2005, số 340, (2007) số 395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Vu Lan Báo hiếu
5. Diệu Thanh, Đỗ Thị Bình (2009), Đôi điều luận về nhân quả nghiệp báo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chí nghiên cứu Phật học
Tác giả: Diệu Thanh, Đỗ Thị Bình
Năm: 2009
6. Đoàn Trung Còn (1996), Hiếu Kinh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiếu Kinh
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 1996
7. Đoàn Trung Còn (1931), Triết lí nhà Phật, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí nhà Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 1931
8. Lê Kiến Cầu (2008), Triết lí nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí nhân sinh
Tác giả: Lê Kiến Cầu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Bùi Đình Châu (2002), Văn hoá gia đình, Nxb Văn hoá - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá gia đình
Tác giả: Bùi Đình Châu
Nhà XB: Nxb Văn hoá - thông tin
Năm: 2002
10. Nguyễn Nghĩa Dân (2004), Tuyển chọn, giải thích tục ngữ ca dao Việt Nam về giáo dục đạo đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, giải thích tục ngữ ca dao Việt Nam về giáo dục đạo đức
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
11. Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2006), Triết học - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
12. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
13. Nguyễn Kim Dân (2001), Triết lí nhân sinh trong cuộc sống, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí nhân sinh trong cuộc sống
Tác giả: Nguyễn Kim Dân
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2001
14. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
15. Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh (1994), Phật giáo, những vấn đề triết học, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo, những vấn đề triết học
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội
Năm: 1994
16. Đỗ Công Định (2002), Ý nghĩa nhân bản của Lễ Vu Lan, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Phật học
Tác giả: Đỗ Công Định
Năm: 2002
18. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009), Kinh Vu Lan và báo hiếu, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh Vu Lan và báo hiếu
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2009
19. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1999), Cuộc đời tôn giả Mục Kiền Liên, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời tôn giả Mục Kiền Liên
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1999
20. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006), Phật học phổ thông, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học phổ thông
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
21. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2003), Mục Liên sám pháp, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục Liên sám pháp
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w