1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết lý nhân sinh trong truyện thơ thích ca mâu ni phật của thái bá tân

121 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG “TRUYỆN THƠ THÍCH CA MÂU NI PHẬT” CỦA THÁI BÁ TÂN Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hường HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Trần Thị Thu Hường, luận văn hoàn thiện kế thừa số kết nghiên cứu liên quan cơng bố Các tài liệu, trích dẫn luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thu Hường - cô giáo hướng dẫn, người định hướng cho em nghiên cứu đề tài, cung cấp cho em kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu, yêu cầu nghiêm khắc nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn lớp Cao học Triết học K25 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình em học tập nâng cao trình độ Xin gửi lời cảm ơn gia đình, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả luận văn suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 10 10 Những luận điểm đóng góp luận văn 10 Chương 1: TRUYỆN THƠ PHẬT GIÁO - MỘT HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CHUYỂN TẢI QUAN NIỆM VỀ NHÂN SINH 12 1.1 Triết lý nhân sinh, nhân sinh quan Phật giáo 12 1.1.1 Triết lý, triết lý nhân sinh 12 1.1.2 Triết lý nhân sinh Phật giáo 17 1.1.2.1 Khái giáo quát Phật giáo 17 1.1.2.2 Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo 21 1.2 Truyện thơ Phật giáo Thái Bá Tân - đời nghiệp 32 1.2.1 Truyện thơ, truyện thơ Phật giáo 32 1.2.1.1 Khái quát truyện thơ 32 1.2.1.2 Truyện thơ Phật giáo 39 1.2.2 Truyện thơ Thích Ca Mâu Ni Phật Thái Bá Tân 43 Tiểu kết chương 48 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG “TRUYỆN THƠ THÍCH CA MÂU NI PHẬT” 50 2.1 Quan niệm người “Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật” 50 2.1.1 Con người “vô thường” 50 2.1.2 Con người luật nhân 59 2.1.3 Con người nghiệp báo luân hồi 67 2.2 Quan niệm đời người “Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật” 77 2.2.1 Cuộc đời người bể khổ 77 2.2.2 Con đường giải thoát người khỏi bể khổ đời 85 2.2.2.1 Diệt khổ đường tuệ giác 86 2.2.2.2 Diệt khổ đường đạo đức 91 2.3 Giá trị Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật Thái Bá Tân 97 2.3.1 Giá trị định hướng nhân sinh quan 97 2.3.2 Giá trị giáo dục đạo đức 103 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu gọi Phương Đông nôi văn minh nhân loại Ấn Độ trung tâm văn hóa triết học cổ xưa, rực rỡ, phong phú văn minh - có vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng Châu Á nói riêng, lịch sử văn minh nhân loại nói chung Trong văn minh tồn tài nhiều tơn giáo khác có Phật Giáo nhanh chóng phát triển, trở thành quốc giáo Ấn Độ Với hạt nhân triết lý nhân sinh - mang đậm tính nhân văn, bình đẳng, hướng thiện, Phật giáo có sức lơi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều quốc gia giới có Việt Nam Nhân sinh quan quan niệm người, sống, tâm tư tình cảm, ước mơ, khát vọng, lý tưởng sống… người Nhân sinh quan Phật giáo tập trung luận giải đời người, nguyên nhân khổ đau đường thoát khổ cách tu thân, tích đức, gột rửa tâm hồn sạch, hướng thiện Nhiều khi, quan niệm sống khơng bày tỏ trực tiếp mà thông qua số hình thức để bộc lộ, phản ánh tồn xã hội Truyện thơ Phật giáo số hình thức - chuyển thể truyện, điển tích đời Đức Phật, lời thuyết pháp, răn dạy Phật thành thơ, thể thơ năm chữ với ngôn từ đơn giản, dễ hiểu khiến từ trẻ tới già ai đọc, ai hiểu Tác giả luận văn yêu thích truyện thơ Phật giáo Thái Bá Tân, câu truyện thơ viết sống xung quanh mình, câu chuyện nhỏ chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc đặc biệt sau câu chuyện lại gửi gắm kinh nghiệm sống, học làm người, thông qua quan niệm nhân sinh Phật giáo giúp định hướng đời tìm hạnh phúc, bình an cho người đời họ Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, qua hiểu rõ Phật giáo, tơn giáo tồn có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Việt Nam nay, sở khai thác giá trị tích cực giáo lý Phật giáo sống tốt đời, đẹp đạo cần nghiên cứu hệ thống Nghiên cứu truyện thơ Phật giáo góc độ triết học dịp để tác giả luận văn bộc lộ niềm say mê đồng thời dịp để đào sâu hơn, nghiền ngẫm kỹ vận dụng kiến thức triết học vào hoạt động thực tiễn Trước hết nhằm nâng cao nhận thức sau sâu khám phá tìm điểm cốt lõi làm nên sức sống, hấp dẫn ẩn câu truyện thơ Phật Giáo Với cấp thiết tâm huyết nên tác giả luận văn định chọn đề tài Triết lý nhân sinh Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật Thái Bá Tân làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tài liệu đề cập tới vấn đề nhân sinh quan nói chung nhân sinh quan Phật Giáo nói riêng, tài liệu cung cấp nguồn tri thức để tác giả sâu nghiên cứu thực luận văn: Triết lý nhân sinh Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật Thái Bá Tân Nhóm vấn đề nhân sinh, nhân sinh quan Phật Giáo Cuốn Nhân sinh quan tác giả Du Minh Hoàng (Trần Quang dịch) đề cập đến vấn đề nhân sinh quan người, nhà nghiên cứu cho rằng: Nhân sinh quan tức đạo làm người Tác giả có so sánh khác nhân sinh quan trước ngày nay, nhân sinh quan cách mạng với nhân sinh quan giai cấp khác Trên sở đó, tác giả cung cấp nhìn tổng quát vấn đề nhân sinh quan để chúng tơi có điều kiện nhìn nhận vấn đề câu truyện thơ Phật giáo Tác giả Nguyễn Lang với Việt Nam Phật giáo sử luận, nhà xuất Văn học, Hà Nội, năm 1994 phần làm sáng tỏ nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ Phật giáo Việt Nam: “Các tu sĩ theo thuyền buôn Ấn Độ người truyền đạo Phật vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ thờ Phật, đốt trầm, tụng kinh, chữa bệnh, trừ tà bày phép cúng dường, bố thí cho dân địa truyền pháp Tam quy Ngũ giới cho cư dân chưa có truyền giảng kinh điển” [26, tr.24] Những vấn đề nhân sinh quan Phật giáo với tư cách nội dung tư tưởng triết học đề cập rải rác nội dung cụ thể toàn giáo lý qua số cơng trình tiêu biểu Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập một: từ khởi nguyên đến kỷ XIV GS TS Nguyễn Hùng Hậu, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 Trong cơng trình này, tác giả Nguyễn Hùng Hậu dành chương cuối sách để trình bày nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Những lý giải tác giả từ góc độ triết học giúp người đọc hình dung cách có hệ thống tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo từ quan niệm người đến quan niệm đời người để từ khảo sát quan niệm khác nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Luận án tiến sĩ tác giả PGS TS Nguyễn Thị Toan Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay, nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2006 lại bàn đến nội dung nhân sinh quan Phật giáo: vấn đề giải thốt, từ làm rõ ảnh hưởng quan niệm Phật giáo đến đời sống người Việt Nam bình diện đời sống như: kinh tế, trị, xã hội, đạo đức… Cuốn: Tứ diệu đế Đức Đạt - Lai Lạt Ma XIV, nhà xuất Tôn giáo, năm 2012, sách có tính chất kinh điển ghi lại giảng Đức Đạt - Lai Lạt Ma XIV với ngôn ngữ dẫn dắt người đọc đến với nội dung giáo lý Phật giáo: Tứ diệu đế, giúp người đọc hình dung phần giáo pháp Phật giáo áp dụng để giải thích quán chiếu, nhằm khai mở đường nhận thức đau khổ, để đến hạnh phúc viên mãn Trong cuốn: Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam tác giả Đặng Thị Lan, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006, sở phân tích mối liên hệ đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống dân tộc phân tích cách thuyết phục ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam Chính hịa quyện tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc Việt Nam để chiến thắng kẻ thù xâm lược Cuốn Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo hịa thượng Thích Tâm Thiện, cơng trình chuyên bàn nhân sinh quan Phật giáo Trong cơng trình này, tác giả lấy Dun sinh - Vô ngã làm điểm trung tâm để nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo Những cơng trình tiếp cận Phật giáo mức độ khía cạnh khác nhau, thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Thơng qua cơng trình này, tác giả bước đầu nhận diện nội dung triết lý nhân sinh giáo lý Phật giáo, khái niệm vô thường, nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, khổ, giải thốt… tiếp cận Đó sở để tác giả khai thác triển khai trình bày vấn đề lý luận đề tài Nhóm vấn đề truyện thơ Những cơng trình nghiên cứu truyện thơ theo thập niên Truyện thơ dân tộc thiểu số thể loại độc đáo phận văn học dân gian Việt Nam Thể loại truyện thơ từ đời thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nước Trong năm 1960, nghiên cứu truyện thơ dừng lại giới thiệu phần mở đầu sách sưu tầm, hợp tuyển, tạp chí… Đến năm 1980, truyện thơ khẳng định thể loại riêng với cơng trình nghiên cứu như: Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1, năm 1980) tác giả Nông Quốc Chấn Phan Đăng Nhật, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (1981) tác giả Phan Đăng Nhật, Văn học dân tộc người Việt Nam (1983) PGS.TS Võ Quang Nhơn… Đến năm 1990, qua cơng trình Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số (luận án TS năm 1997) tác giả Lê Trường Phát xác lập yếu tố thi pháp thể loại độc đáo Cơng trình nghiên cứu Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước cách mạng tháng tám) GS.TSKH Phan Đăng Nhật xuất năm 1981, ông dành chương IV để bàn thể loại truyện thơ Bằng việc phân tích số truyện thơ theo nhóm, tác giả kết luận truyện thơ bắt nguồn từ dân ca truyện kể, phát huy đặc điểm sáng tác nghệ thuật loại hình này, có khả diễn tả tình cảm tinh vi, phức tạp, lại vừa hấp dẫn người nghe phương pháp kể chuyện lý thú Nhân dân tiếp thu giá trị tự giá trị trữ tình loại hình văn học dân gian kết hợp lại loại hình truyện thơ Năm 1983, cơng trình Văn học dân tộc người PGS Võ Quang Nhơn bàn truyện thơ dân tộc thiểu số cách tồn diện, tổng thể Trong cơng trình này, theo theo phương thức diễn xướng, lưu truyền nguồn gốc kế thừa truyện thơ dân tộc, tác giả chia thể loại truyện thơ thành bốn nhóm lớn sau đây: + Nhóm truyện thơ gắn liền với sinh hoạt nghi lễ dân gian + Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống tự truyện cổ dân gian Sợ khổ đau, người tiến Truyện thơ Phật giáo luôn nhắc nhở người phải nhận thức khổ đau xem khổ đau chất liệu cần yếu để xây đắp đền đạo đức Thiếu khổ đau ngơi đền đạo đức phải tan vỡ Có hiểu đời xấu xa, đau khổ người lo tìm cách sửa đổi nếp sống tâm hồn cho tươi đẹp, lên Cốt tủy người đạo đức, động thúc đẩy tu hành hầu hết phát nguyện nhận thức đời đau khổ Đau khổ có địa vị trọng yếu đời sống người, thiếu người trở thành hư hỏng, đốn hèn Người muốn tiến bộ, muốn vươn lên giải phải nhìn thẳng vào đau khổ Tóm lại, đạo Phật quan niệm người đau khổ mâu thuẫn thiên nhiên, tình cảm lý trí Chúng ta xoay chuyển mâu thuẫn trở thành thuận hịa tất mầm đau khổ tan vỡ Nghĩa phải tận dụng lý trí dẫn tình cảm, lý trí hồn tồn làm chủ tình cảm lúc hết khổ đau Đức Phật nói khổ đau để ý thức nó, để biết ẩn tàng nơi nào, mà tìm phương pháp diệt trừ Người có nhân sinh đắn hiểu quy luật đời tin có đủ trí tuệ, có đủ khả khỏi bể khổ đời Truyện thơ Phật giáo giúp người nhìn thẳng thật đối mặt thật Phật giáo nói kiếp người đau khổ, phải lợi dụng kiếp người vượt ngồi vịng đau khổ Truyện thơ Phật giáo hướng người giá trị nhân sinh tốt đẹp Triết lý nhân sinh Phật giáo cho thứ vô thường, mây khói bay qua Do đó, khun người ta khơng nên tham luyến mức, mong cầu mức Ngược lại khuyên người ta phải biết tu nhân tích đức, tích nghiệp thiện, phải biết sống từ bi hỉ xả gieo nhân gặp đấy, luật nhân nghiệp báo luân hồi không chừa Mình muốn an lạc định khơng thể thiết lập an lạc đau khổ 102 người khác Chỉ toàn thể chúng sinh hạnh phúc an lạc, cá nhân hạnh phúc, an lạc chân 2.3.2 Giá trị giáo dục đạo đức Triết lý nhân sinh câu truyện thơ Phật giáo thực vào đời sống thông qua chức giáo dục, hướng người tới giá trị tốt đẹp, nhân văn Đọc Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật khơng nhu cầu tâm linh, cảm thấy thư thái an lạc nơi cửa Phật mà cịn nội dung đạo đức xã hội ẩn chứa câu truyện thơ Trước hết, đối tượng giáo dục mà truyện thơ Phật giáo hướng tới lĩnh vực đạo đức xã hội người với tư cách chủ thể chịu trách nhiệm đời Thuyết nhân Phật giáo rằng: người tự chịu trách nhiệm hạnh phúc hay khổ đau hành vi may rủi, định mệnh hay thần linh trừng phạt Giá trị thuyết việc khẳng định người làm chủ sống mình, đặt người vào vị trí, vai trị xã hội Trên sở đó, đạo đức Phật giáo giúp người phát huy hết đặc tính ưu việt, giảm thiếu nhân tố đưa tới bất lợi cho thân, gia đình, xã hội Truyện thơ Phật giáo câu chuyện nhỏ có ý nghĩa quan trọng việc định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức cho cá nhân Từ triết lý nhân sinh câu truyện thơ Phật giáo, tìm thấy sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã hội, hướng người tới Chân, Thiện, Mỹ Điều có nghĩa đối tượng giáo dục Phật giáo người hoàn cảnh sống Vượt ngồi phân biệt chủng tộc, ranh giới địa lý hay văn hóa, giáo dục Phật giáo lấy người mối quan hệ xã hội làm đối tượng mục đích Chính thế, giáo dục Phật giáo nhấn mạnh đến giá trị làm chủ thân người: Nỗ lực để 103 hồn thiện, tự đứng lên, khơng cầu cạnh hay áp lực thân chủ nhân thực Bởi lẽ, đánh giá trị làm chủ thân, người dễ dàng bị cám dỗ trước cạm bẫy đạo đức suy thoái Khi đặt người vị trí trung tâm học thuyết, Phật giáo đồng thời khẳng định giá trị mang tính nhân văn chứa đựng giáo lý Phật giáo Từ việc xác định đối tượng đây, Phật giáo đề cập đến mục đích chủ yếu giáo dục Phật giáo Trước hết, đạo Phật hướng đến việc giải người khỏi vơ minh, phiền não, giác ngộ thành Phật Xã hội lý tưởng mà Phật giáo hướng tới giới tịnh độ, bình đẳng, hịa bình an vui Tuy vậy, khơng phải đạo Phật khuyên người hướng tới giới an lạc hư ảo mà sống thực Đối với đạo Phật, muốn thay đổi sống từ khổ đau đến an vui, hạnh phúc khơng chuyển hóa nội tâm theo luật nhân quả, lý duyên sinh vũ trụ để an lạc hạnh phúc đời Mục đích Phật giáo hướng dẫn, dạy cho người đường khai mở tâm thức, phát triển trí tuệ trực giác, hướng đến giác ngộ giải thoát Triết lý đạo Phật Phật tính bình đẳng, tư tưởng từ bi nhân sinh mang giá trị tư tưởng, đức nhân sâu sắc, có giá trị tích cực quần chúng nhân dân lao động Chúng ta tìm thấy câu truyện thơ Phật giáo giá trị đạo đức mang tính mẫu mực, phù hợp tâm lý, cốt cách người Việt Đó tư tưởng nhân đạo, tinh thần bác ái, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, hướng lợi trừ hại, sống bình n người Có thể nói, nhờ tương hợp mức độ định đạo đức Phật giáo đạo đức truyền thống người Việt mà Phật giáo có đóng góp việc hình thành tâm lý, đạo đức nhân cách người Việt… 104 Ta biết rằng, truyện thơ Phật giáo câu truyện ngắn gọn, với ngôn từ dễ hiểu, hướng đến quần chúng, tầng lớp xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhân cách người thời đại này, đạo đức Phật giáo tác động đến việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức từ người có chức có quyền tới nhân dân Với nội dung giáo lý sâu sắc, Phật giáo nhằm đào tạo mẫu người lý tưởng dấn thân vào xã hội Đó người Bồ tát đa hạnh Nếu Nho giáo lấy “Vua thánh Tôi hiền” làm chuẩn mực cho xã hội lý tưởng Phật giáo tâm niệm sống từ bi, đạo hạnh chuẩn mực đạo đức cao Một nhà lãnh đạo lý tưởng theo quan niệm Phật giáo mang đặc điểm, cốt cách ơng Phật từ bi Theo đó, quan niệm người Việt, nhà cầm quyền muốn đem lại hạnh phúc thật cho nhân dân, cần thiết phải có tinh thần vơ ngã Có qn từ vị trí cao xã hội, người cai trị đất nước thấu hiểu chân thực sống dân chúng, thông cảm với nỗi vất vả, khó khăn nhân dân… Chính điều thể sâu sắc vai trò Phật giáo việc giáo dục, đào tạo nên người có tài năng, phẩm chất đạo đức cho đất nước Chúng ta biết, Phật giáo chủ trương bình đẳng, đem tình yêu thương đến với người “nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tính” (tất chúng sinh có Phật tính) Đề cao tinh thần bình đẳng người với người nét tiến đạo Phật áp dụng quan niệm vào lĩnh vực giáo dục cảm nhận sâu sắc giá trị đạo Phật Phật giáo quan niệm “Tất chúng sinh có Phật tính” hay “Phật Phật thành, chúng sinh Phật thành” Điều có nghĩa là, tất người bình đẳng mặt nghiệp báo, luân hồi phương diện thành tựu quả… khơng kể chủng tính, chức nghiệp cao thấp, dựa vào nghiệp báo thân để định tử luân hồi, hội, điều kiện để đạt thành 105 Giá trị tư tưởng bình đẳng Phật giáo đường lối giáo dục bình đẳng không phân biệt Trong lĩnh vực giáo dục đạo đức xã hội, tư tưởng Phật giáo thực có ý nghĩa, thừa nhận Phật tính nơi người Theo đó, có khả hướng thiện, có đạo đức biết cách tu dưỡng rèn luyện… Trong xã hội, mà người phụ nữ phải chịu đựng nhiều thua thiệt tư tưởng giáo dục không phân biệt Phật giáo thực mang tính nhân đạo sâu sắc Đó lý khiến Phật giáo nhanh chóng hịa nhập với sắc văn hóa truyền thống dân tộc Tóm lại, thơng qua truyện thơ Phật giáo tìm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tính giáo dục sâu sắc Mục tiêu giáo dục đạo Phật người giác ngộ, người có lực tự giải để đạt tới hạnh phúc Có thể nói, Phật giáo mang đến quan niệm tiến bộ, bình đẳng đề cao vai trò người hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, theo Phật giáo, q trình vươn lên hồn thiện mình, người cần phải nắm vững quy luật khách quan, phải có phương thức hành động đắn, hợp qui luật hay gọi gắn liền với đạo đức Ngũ giới phương tiện dẫn dắt người vượt khỏi song mê, bể khổ, luân hồi, tới chốn an lạc, giải Khơng vậy, giới cịn điều kiện quan trọng việc tu tập thiền định Do vậy, giữ giới đồng nghĩa với việc người tự rèn luyện, trau dồi đạo đức Nghiên cứu Ngũ giới, thấy nguyên tắc đạo đức mà Phật đặt cho Phật tử thực hành Ngũ giới góp phần hướng tới người dến hoàn thiện tư tưởng, hành vi, bồi dưỡng nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo Có thể thấy, nội dung mà Ngũ giới đề cập đến khơng có ý nghĩa ni dưỡng lịng từ bi, nhân đạo cá nhân mà hướng tới việc xây dựng xã hội đạo đức, ổn định Một mặt, Ngũ giới có tác dụng ngăn ngừa mầm mống nguy hại đến tư 106 cách đạo đức người, mặc khác, khơi gợi hành vi tốt phát triển… Có thể thấy, Ngũ giới bao hàm đầy đủ, tồn diện ba mặt thể dục, trí dục, đức dục việc hình thành nhân cách người Như vậy, Phật giáo suốt trình lịch sử ngày khẳng định vai trò quan trọng vấn đề giáo dục đạo đức xã hội Quan điểm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi nhà Phật, hàm chứa nội dung giáo dục lớn Con người theo quan niệm đạo Phật gieo nhân lành lành, gieo nhân ác ác Do đó, góp phần nâng cao trách nhiệm cá nhân tồn xã hội Giáo lý Phật giáo có tác dụng điều chỉnh ý thức hành vi đạo đức cho người, nâng đỡ, khơi dậy tình thương yêu, đức vị tha, làm điều thiện, trách điều ác… Không áp dụng giới Phật tử mà nội dung mang tính đạo đức Phật giáo cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội… Luật nhân nhấn mạnh vào trách nhiệm cá nhân hành vi đạo đức, người sợ báo, sợ bị đầy xuống địa ngục nên họ cố gắng làm thiện, tránh ác, tu nhân tích đức Điều góp phần hoàn thiện đạo đức cho cá nhân có lợi cho việc xây dựng đạo đức tốt đẹp xã hội Không vậy, luận thuyết nhà Phật đạo đức cho người thấy rằng: người phải chịu trách nhiệm hành động kể sau chết, chết theo quan niệm đạo Phật chấm dứt kiếp sống mà Quan niệm có tác dụng hạn chế lối sống bng thả, ích kỷ, đề cao cá nhân, dẫn đến tham lam, tàn bạo, bất chấp đạo lý để thỏa mãn dục vọng cá nhân Tóm lại, nội dung triết lý nhân sinh truyện thơ Phật giáo thể triết lý công bằng, giáo dục người phải biết sống lành mạnh, khuyến khích người làm nhiều việc tốt, việc thiện, lánh xa điều ác, tránh làm việc bất nhân phi nghĩa để xây dựng sống tốt đẹp nơi 107 trần Chính giá trị đạo đức mà Phật giáo nói chung, triết lý nhân sinh Phật giáo nói riêng ngày có vị trí vững tâm thức người dân Việt Nam, khẳng định sức sống lâu bền dân tộc Việt Nam Tiểu kết chương Tác phẩm Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật tác giả Thái Bá Tân chuỗi 83 truyện thơ chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc, gồm câu chuyện nhỏ, gần gũi, gắn liền với người sống người Mỗi câu chuyện mang màu sắc ý nghĩa riêng Nhưng có lẽ câu truyện nỗi khổ người vấn đề trung tâm, xuyên suốt không giáo lý Phật giáo nói chung mà cịn thể câu truyện thơ Phật giáo Như bao tôn giáo khác, Phật giáo đề cao triết lý nhân sinh để người nhận thức chất khổ đau truyện thơ Phật giáo thường đưa câu truyện vô thường, nhân quả, nghiệp báo luân hồi người biết chất người đời người, để đối mặt với khổ đau sống thực, người biết sống tích cực sống ngắn ngủi Có thể nói, triết lý nhân sinh truyện thơ Phật giáo đem lại cho học làm người qua việc giáo dục tính hướng thiện, tránh ác, giáo dục tình u thương người, lịng vị tha nhẫn nhịn Phật giáo hay truyện thơ Phật giáo có mục đích cao người, phục vụ cho người, nhằm giáo hóa người tu tâm tích đức, sửa chữa nghiệp chướng gây khứ Truyện thơ Phật giáo đèn soi đường cho người thoát khỏi u mê, mù mịt, tìm đến nơi bình yên nhất, 108 răn dạy người ta biết yêu thương nhau, sống có tình có nghĩa Mỗi câu truyện lời mà Đức Phật muốn gửi gắm đến chúng sinh, sống với chữ Thiện, chữ Tâm, mong ước Đức Phật, mong cho tồn chúng sinh khơng cịn khổ hạnh, suy cho giáo lý Phật giáo có vị giải thoát, giải thoát người khỏi tham, sân, si, u mê vơ minh che mờ lý trí Tác phẩm Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật tác giả Thái Bá Tân gương phản chiếu người xã hội đại ngày nay, người chạy đua với thời gian, sống gấp, sống hưởng thụ, bất chấp thủ đoạn để đoạt lấy thứ khơng phải mình, câu truyện thơ Phật giáo có giá trị giáo dục lớn, răn đe việc làm sai trái người, nhắc nhở người rằng, xã hội muốn tồn phát triển cần phải có người trí tuệ đạo đức Sự tuân thủ giới luật gông cùm áp đặt người làm hay không làm điều kia, giúp cho người quay với ý thức đạo đức cá nhân họ diệt phiền não khổ đau Con người có trí tuệ đạo đức người lý tưởng hoàn hảo xã hội Truyện thơ Phật giáo chứa đựng giáo dục mang tính khuyên nhủ câu truyện đời thường, thiện ác, nhân quả, nghiệp báo, giáo dục tịa án lương tâm, khơng mang tính pháp lý ép buộc Triết lý nhân sinh truyện thơ Phật giáo Thái Bá Tân có giá trị định hướng nhân sinh quan tích cực đắn Phật giáo cho người chủ nhân mình, khơng phải nơ bộc người khác, không cần phải xin thần Phật, cần nỗ lực thực hành theo đạo lý Ngài thành Phật Phật giáo cho rằng, người mà sống, làm cho chúng sinh an lạc, hạnh phúc Thành nỗ lực tự phấn đấu mà có, tư tưởng nhắc nhở với hành vi phải tự gánh lấy trách nhiệm, khơng thể quy tội đổ lỗi cho người khác 109 Truyện thơ Phật giáo lời lẽ giản dị, dễ hiểu, câu truyện có nội dung khác thấm đẫm triết lý nhân sinh sâu sắc Là hành trang, người bạn đồng hành, người thầy dẫn đường lối cho đường, hướng 110 KẾT LUẬN Triết lý nhân sinh Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật Thái Bá Tân thể tư tưởng Phật giáo người, sống người, chất người, thái độ hành vi tu tập người nhằm mục đích giải Nói cách khác, mục đích cuối tư tưởng chủ đạo nhân sinh quan Phật giáo câu truyện thơ giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ Để đạt giải thoát, Phật giáo nêu bốn chân lý (tứ diệu đế) cho người thực Trên nhân sinh quan Phật giáo Ấn Độ với phạm trù Vô thường, Nhân quả, Nghiệp báo Luân hồi, Tứ diệu đế, Bát đạo,… đưa vào truyện thơ, tác giả Thái Bá Tân sử dụng ngôn từ, cách diễn đạt cho thật gần gũi, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống người Việt Nam giữ cốt truyện kinh điển Phật giáo hay chuyển tải cách chân thực lời răn dạy Đức Phật Những nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyền tải 83 câu truyện thơ cách logic: quan niệm đời người khổ, nguyên nhân khổ Tam độc: Tham - Sân - Si, đường thoát khổ Giới - Định - Tuệ… Đích đến nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam giải thoát, phù hợp với lẽ sống người Việt Nam, nên đọc truyện thơ thấy tác giả Thái Bá Tân viết trăn trở đời Tinh thần truyện thơ Phật giáo trở thành ngôn ngữ đạo đức thực tiễn, biểu phương thức ứng xử nhân ái, hòa hợp người với tự nhiên xã hội, người với người giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam - văn hóa lấy người sống thực làm mục đích Người Việt Nam coi trọng tình nghĩa, dung hịa “chín bỏ làm mười” để tạo nên gắn bó lâu dài, với hàng xóm láng giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” 111 Triết lý nhân sinh truyện thơ Phật giáo phù hợp với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng người dân Việt Nam, ảnh hưởng sâu rộng đến đạo đức, thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội với đời sống phong hóa người Việt Nam Tư tưởng đạo đức truyện thơ Phật giáo kết hợp với giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam tạo nên khác biệt Không vậy, nhân sinh quan truyện thơ Phật giáo góp phần nâng cao, làm phong phú nhân văn giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam Triết lý nhân sinh truyện thơ Phật giáo thể tinh thần chúng sinh bình đẳng Phật tính, từ bi, nghiệp báo, nhân tương đồng với đạo đức “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng” Đã từ lâu, nhân gian lưu truyền nếp nghĩ, nếp sống: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”, “một miếng đói gói no”, “thương người thể thương thân”, Những triết lý thấm sâu vào tâm thức tác giả khiến ơng nói đến điều cách tự nhiên Triết lý truyện thơ có tác dụng khuyến thiện trừng ác lớn Với triết lý đề cao tâm, hạn chế sát sinh mở rộng lòng từ bi đến với mn lồi, nhân sinh quan Phật giáo góp phần tạo nên đạo đức, lối sống người Việt Nam, hướng dân Đất Việt đến với Chân, Thiện, Mỹ, giúp họ khơng hiểu đạo mà cịn hành đạo, khơng xuất mà cịn nhập Chính quan niệm từ bi hỷ xả, cứu khổ cứu nạn Phật giáo dẫn dắt nhập đưa ảnh hưởng tôn giáo lan tỏa cách mạnh mẽ sâu rộng dân gian Quan niệm nhân sinh không dừng lại kinh, thuyết pháp hay giáo lý Phật giáo mà truyện thơ thực đem đến cách tiếp cận mới, lan tỏa vào sống cách sinh động Phật giáo Việt Nam quan niệm, đường đến giác ngộ thơng qua hoạt động thực 112 tiễn ngày Việc nghiên cứu tiếp cận giá trị triết lý nhân sinh Phật giáo khơng cịn giới hạn kinh điển mà cịn thể tác phẩm truyện thơ, Phật đâu xa mà tâm người Con người hướng thiện việc phục vụ nhân quần xã hội Trong q trình đó, tâm người mở rộng đến giác ngộ nhiêu Trên đường giác ngộ cứu nhân độ thế, tâm người ngày khai mở bao trùm thiên hạ, mn lồi vạn pháp, tức đạt đến tâm Phật Trong giai đoạn xây dựng đất nước nay, Phật giáo không giảm tính nhập khiến Phật giáo vào đời sống người dân Việt Nam sâu sắc Tinh thần nhập nét độc đáo thể sâu sắc nội dung nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Thực tiễn sống tích cực người Việt Nam nghiệp đấu tranh quốc gia độc lập, thống mảnh đất tốt cho phát sinh quan niệm tích cực Phật giáo Việt Nam Với đặc điểm đó, Phật giáo trở thành tơn giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam, góp phần định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị đạo đức văn hóa Việt Nam Những giá trị mà Phật giáo mang lại đời sống tinh thần người Việt Nam trải dài từ Bắc chí Nam, từ khứ đến chắn tương lai, góp phần vào phát triển phồn vinh dân tộc 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thích Hạnh Bình (2013), Những vấn đề cốt lõi Kinh Trung A hàm, Tủ sách Tuệ Chủng Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi (1996), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nơng Quốc Chấn (1964), Truyện thơ Tày Nùng, tập1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Thích Minh Châu (1993), Kinh Tương Ưng, tập 2, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Chiếu (1992), Truyện cổ Phật giáo, tập 1, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Chiếu (1993), Truyện cổ Phật giáo, tập 2, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Chiếu (1994), Truyện cổ Phật giáo, tập 3, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 10 Thích Minh Chiếu (1994), Truyện cổ Phật giáo, tập 4, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 11 Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải Triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung (1998), Đại cương lịch sử Triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đồn Trung Cịn (1995), Phật học từ điển, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đồn Trung Còn (1996), Phật học từ điển, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đồn Trung Cịn (2009), Triết lý nhà Phật, Nxb Tơn giáo 114 17 Hồng Chương (2010), Nghệ thuật Phật Giáo đời sống nay, Nxb Dân Trí 18 Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca hình thức phát triển thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 19 Hòa thượng Thích Thiện Hoa (2012), Phật học phổ thơng I, Nxb Tôn Giáo 20 Nguyễn Thị Hảo (2000), Nhân sinh quan Phật giáo thể qua số tín đồ đạo Phật nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hịa thượng Thích Thiện Hoa (2012), Phật học phổ thông I, NXB Tôn Giáo 24 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loạị, Nxb Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội 25 Du Minh Hoàng (1954), người dịch Trần Quang, Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Việt Nam 26 Đặng Thị Lan (2009), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học 27 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Thiền sư Đinh Lực, Cư sĩ Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Trần Tuấn Mẫn (2007), Đạo Phật ngày nay, Nxb Phương Đông 30 Phạm Xuân Nam (2008), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 115 32 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 33 Phùng Hữu Phú (1997), Hồ Chí Minh với Phật Giáo Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia 34 Thiện Siêu (1992), Đại cương Câu Xá Luận, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Thái Bá Tân (2012) Truyện thơ Thích Ca Mâu Ni Phật, Nxb Văn hóa thơng tin 38 Thích Tâm Thiện (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 41 Thích Tâm Thiện (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Ánh Tuyết (1997), Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, Luận văn Thạc sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 45 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIXnhững vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 116 ... Mâu Ni Phật? ?? tác giả Thái Bá Tân 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Triết lý nhân sinh ? ?Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật? ?? Thái Bá Tân truyện thơ ? ?Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật? ??... Quan ni? ??m triết lý nhân sinh, nội dung nhân sinh quan Phật Giáo - Đặc điểm truyện thơ truyện thơ Phật Giáo 10 - Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo tác phẩm truyện thơ Thích Ca Mâu Ni Phật. .. văn Triết lý nhân sinh Truyện Thơ Thích Ca Mâu Ni Phật Thái Bá Tân quan ni? ??m người sống người thơng qua nội dung truyện thơ, từ rút ý nghĩa học triết lí sâu sắc giá trị truyện thơ Phật giáo Thái

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w