Tải Bài văn mẫu lớp 11: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu - Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

14 60 0
Tải Bài văn mẫu lớp 11: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu -  Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng của thơ tình, là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông luôn khao khát một sự sống trỗi dậy từ vạn vật xung quanh, ông có những ước muốn táo[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 11:

Triết lý nhân sinh thơ Vội vàng Xuân Diệu

Dàn ý chi tiết triết lý nhân sinh thơ Vội vàng

1 Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, triết lý nhân sinh tác phẩm (1,0 điểm)

2 Triết lý nhân sinh Vội vàng: (1,0 điểm)

Triết lý nhân sinh thơ “Vội vàng” Xuân Diệu triết lý sống mãnh liệt, sống tận huởng, tận hiến Triết lý nhân sinh tắm đẫm cảm xúc trữ tình thành dịng tâm trạng sống động Cụ thể:

a Vẻ đẹp thiên đường nơi trần thế: (2,5 điểm)

– Thiên nhiên khu vườn đầy xuân sắc, xuân tình, tuơi trẻ, đầy sức sống: “tuần tháng mật, hoa đồng nội…khúc tình si”→ nhà thơ phát có thiên đường mặt đất với hoa thơm, trái mùa xuân

– Vẻ đẹp thiên đường trần người tạo

– Chính đối mắt “xanh non”, “biếc rờn” nhà thơ khám phá, phát vẻ đẹp kỳ diệu thiên nhiên Hưởng thụ thiên nhiên hưởng thụ tình

b Trong sống trần thế, người đẹp Đặc biệt độ tuổi trẻ tình yêu: (2,5 điểm)

(2)

nhiên chuẩn mực cho vẻ đẹp người thơ xưa

– Nhà thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo, táo bạo “Tháng giêng ngon cặp môi gần”→ hưởng thụ thiên nhiên hưởng thụ tình

c Con người phải biết tận huởng, sống với tuổi xuân mình: (2,5 điểm)

– Xuân Diệu người nhạy cảm với bước thời gian nhà thơ ý thức sâu sắc giá trị sống cá thể đời:

“Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

→ Khát khao sống sôi nổi, mãnh liệt, hết mình, tận hưởng phần ngon đời người: tuổi trẻ, tình yêu

– Khát vọng sống đến vồ vập, cuống quýt: “ta muốn ôm’, “ta muốn riết”, “ta muốn say”, “ta muốn thâu”, “cho chếnh choáng”, “đã đầy”, “no nê”, “muốn cắn”…

3 Nghệ thuật: (1,0 điểm)

– Ngoài việc sử dụng biện pháp nghệ thuật: sử dụng đại từ nhân xưng, động từ mạnh…

-Triết lí nhân sinh lạ thơ cịn biểu qua việc sử dụng hình ảnh biểu tượng: Mùa xuân – tuổi trẻ Dùng hình ảnh biểu tượng thủ pháp nghệ thuật quan trọng văn học lãn mạn Mùa xuân biểu tượng hạnh phúc, tình yêu tuổi trẻ…tình yêu biểu tượng cho hạnh phúc gian Con người tìm hạnh phúc cõi Niết Bàn phật hay nơi thiên đường Chúa mà hạnh phúc khởi phát từ lòng người tồn mặt đất

4 Khái quát vấn đề: (1,0 điểm)

Triết lý nhân sinh thơ “Vội vàng” Xuân Diệu thể rõ “cái tôi” nhà thơ, “cái tơi” điển hình cho thời đại thơ Đó ý thức sâu sắc giá trị đời sống cá thể (một ý thức nhân bản, nhân văn cao) Một niềm thiết tha với sống trần Một khát khao mãnh liệt tâm sống cuồng nhiệt, tích cực

(3)

Xuân Diệu ba đỉnh cao phong trào Thơ Mới, ông đánh giá nhà thơ nhà thơ Đạt danh vị vần thơ mẻ, cách luật so với thơ cũ, mà triết lí nhân sinh mẻ thơ ơng Vội vàng trích từ tập thơ đầu tay Xuân Diệu, thể quan điểm triết lí nhân sinh mẻ, đắn chàng trai tuổi đời 22

Triết lí nhân sinh quan niệm tác giả giới, người vạn vật Mỗi người có quan niệm nhân sinh khác Đối với Xuân Diệu thơ Vội vàng triết lí nhân sinh ông lối sống tận hưởng, tận hiến cho đời Và thể đầy đủ, trọn vẹn từ đầu cuối tác phẩm giọng văn nhiệt huyết, sôi nổi, thẫm đẫm cảm xúc trữ tình

Trước hết Xuân Diệu quan niệm thiên đường khơng đâu xa, mà sống trần

Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì

….

Tháng giêng ngon cặp môi gần.

(4)

(Chế Lan Viên, Hàn Mạc Tử) Xuân Diệu lại nhận thấy vẻ đẹp đích thực sống trần Nó thể nhân sinh quan lành mạnh, tiến tích cực ơng

Khơng vậy, ơng cịn quan niệm sống trần thế, người thứ đẹp đặc biệt độ tuổi tình u Nếu thơ xưa ln lấy thiên nhiên làm chuẩn mực đẹp:“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” “Làn thu thủy nét xuân sơn” (Truyện Kiều Nguyễn Du) Xuân Diệu người đẹp nhất, chuẩn mực vẻ đẹp sống Khu vườn mùa xuân biến thành khu vườn tình nhân, tình yêu nhập tràn Trong khu vườn có ong bướm lượn đàn ngày tháng mật hạnh phúc, có đóa hoa tươi đồng nội xanh rì, vật gắn kết, hòa quyện với Thi nhân từ chỗ cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân chuyển thành kẻ tình nhân si tình khu vườn tình yêu “Tháng giêng ngon cặp môi gần” hình ảnh so sánh lạ, sử dụng phép tương giao thơ phương Tây, họ cho vật, tượng có tương giao với nhau, tháng giêng cự căng mọng, tràn trề nhựa sống mùa xn, cặp mơi biểu xuân, tuổi trẻ Bằng hữu hình hóa khái niệm trừu tượng, Xn Diệu hữu hình hóa để tận hưởng vẻ đẹp mùa xn cách rõ nét, trọn vẹn Đây tiếp tục quan niệm nhân sinh mẻ, tiến Xuân Diệu, người chuẩn mực đẹp

Và cuối cùng, trước sống đỗi đẹp đẽ người phải biết tận hưởng trọn vẹn, khơng cịn phải tận hiến xn cho đời Xuân Diệu nhạy cảm trước chảy trôi thời gian, ông ý thức thời gian trôi không trở lại

“Xuân đương tới, nghĩa la xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già

(5)

Cịn trời đất chẳng cịn tơi mãi Nên bâng khuâng tiếc đất trời”.

Thời gian khơng tuần hồn, mà chảy trơi không trở lại, giống tuổi xuân người, có đời người, xuân, đảo ngược thời gian để sống lại lần cảm xúc nồng cháy xuân Bởi “bâng khuâng” “tiếc đất trời” Chính hiểu chảy trơi thời gian nên hình thành Xuân Diệu khát vọng sống cuống quýt đến mức vồ vập: muốn ôm, ta muốn riết, ta muốn say, ta muốn thâu Càng sau ước muốn trở nên mãnh liệt, “tham lam” cách đáng yêu, “thâu” tất sống, đẹp, tình yêu nụ hồn say đắm, nồng nàn “chếnh choáng” “đã đầy” “no nê” sắc, hương thơm đời Ông dang rộng vòng tay, mở tung cảm xúc thân để đón nhận đẹp đẽ đời vào lòng Và cuối hành động đầy mạnh bạo, lời mời gọi đầy tha thiết: “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”.

Để thể triết lí nhân sinh mẻ mình, Xn Diệu sử dụng thành cơng hình ảnh biểu tượng mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ Mùa xuân tuổi trẻ, xuân, hạnh phúc, tình yêu Bên cạnh ơng sử dụng biện pháp so sánh, điệp từ, động từ mạnh, lối chuyển đổi cảm giác độc đáo, góp phần tạo nên thành công tác phẩm

Xuân Diệu xứng danh nhà thơ nhà thơ Ngay từ tập thơ đầu tay với Vội vàng ông thể quan niệm nhân sinh mẻ mình, tình u vào sống trần đề cao người Đây quan niệm nhân sinh tiến đầy tính nhân văn Nó cho thấy nhân sinh quan lành mạnh, tích cực người sống hối hả, gấp gáp để tận hưởng, tận hiến cho đời

Triết lý nhân sinh thơ Vội vàng - Mẫu 2

(6)

tình yêu, song Vội vàng lại mang theo ý nghĩa mang đậm chất triết lý nhân sinh mà đời thơ nhà thơ thể

Một thơ lại giàu tính triết lý, tưởng điều xảy với hồn thơ mang nặng tính suy tưởng, hướng luận Nhưng thơ Xuân Diệu lại dặt nỗi niềm cảm xúc Thật khó tưởng tượng, tính triết lý thể thơ ông Ấy mà triết lý Vội vànglại hình thành từ cảm xúc Khơng bộc lộ tự nhiên mà trở thành giá trị nội dung vô sâu sắc đằng sau hồn thơ đa cảm Triết lý nhân sinh thơ bắt nguồn từ quan niệm sống cuồng nhiệt, đắm say, thiết tha Xuân Diệu Đó quan niệm sốngvội vàng Lối sống của đỗi trần thế, người thơ

Vội vàng thơ “tuyên ngôn” cho người ta thấy, người trẻ, tình yêu sống, yêu đời Vào năm thơ ca đương thời ẩn sâu nỗi buồn sâu thẳm hệ Cái nỗi niềm “thiếu quê hương” khiến họ lẩn tránh góc khuất khứ, phiêu lưu tình cảnh sắc thiên nhiên đất nước Biết bao nhà thơ yêu đời, yêu người tha thiết trống trải, buồn bã, cô đơn Cịn Xn Diệu khác, nhà thơ mang đến thở đời, thực mà dạt cảm xúc thơ Vội vàng mở đầu khát vọng tình yêu đời đầy cháy bỏng, tha thiết:

Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất

Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi

(7)

xuất phát từ tình yêu lớn lao với sống Thể tình yêu qua khát vọng này, nhà thơ “tuyên ngôn” cho lẽ sống mang đậm tính triết lý nhân sinh

Nhưng lẽ yêu đời, yêu người không dừng lại khát vọng mà thực sống với vấn đề trái ngược, đối lập Xuân Diệu khao khát sống đẹp, đẹp chốn thiên đường mặt đất lại đầy lo sợ, run rẩy trước trôi chảy nghiệt ngã thời gian phăng tất vẻ đẹp Bởi vậy, phần thơ giãi bày, tranh biện Xuân Diệu sống, thời gian để thổ lộ tình yêu tha thiết Ơng tự trả lời cho câu hỏi lại muốn tắt nắng, buộc gió đoạn thơ:

Của ong bướm tuần tháng mật

Tôi không chờ nắng hạ hồi xn

Nếu lướt qua, người đọc tưởng lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh Nhưng nhận ra, tồn thứ gần gũi, thân thuộc, xung quanh mình: ong bướm, hoa đồng nội, lá, yến anh,… Xuân Diệu thêm động tác thổi hồn vào căng tràn, mơn mởn, tươi non sắc xuân thở ngây ngất, quyến rũ tình yêu, làm cho vạn vật đẹp đẽ, giàu sức sống thời khắc xuân Các điệp từ của, thủ pháp liệt kê biến tất thứ đơn sơ trở thành bữa tiệc trần gian mà nhà thơ sức vẫy gọi, mời chào Thật không sai chứng kiến khung cảnh lại nhớ đến lời nhà phê bình Hồi Thanh nói: “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai, xua hạ giới” Bởi cho rằng, Xuân Diệu nhà thơ trần thế, ông không kiếm tìm vẻ đẹp đâu xa xơi, thứ cao sang, quý phái Chính đơn thuần, mộc mạc gắn bó với đời làm tình yêu sống nhà thơ mang đậm tính triết lý nhân sinh

(8)

hiện lên hình hài, chân dung, số phận cụ thể Chỉ thông qua cách so sánh đặc biệt để nhà thơ đưa quan niệm thẩm mĩ mẻ, độc đáo, khác xưa:

- Và ánh sáng chớp hàng mi - Tháng giêng ngon cặp môi gần

Ánh sáng, tháng giêng thứ thuộc tự nhiên Mà trước đây, đẹp lấy chuẩn mực từ tự nhiên Nhưng Xuân Diệu lại nhìn thấy thứ ánh sáng buổi bình minh lóe lên lại đẹp chớp hàng mi người thiếu nữ, hay tháng giêng – tháng mùa xuân lại ngon cặp môi gần Lấy người thước đo cho đẹp, hốn đổi thú vị mà vơ hợp lý tạo cho nhà thơ quan niệm thẩm mĩ đầy mẻ có ý nhĩa nhân sinh sâu sắc Đó cách nhà thơ tự khẳng định, đề cao tôn vinh người Không phải thứ khác, người sản phẩm tuyệt vời, đẹp đẽ tạo hóa

(9)

cũng bao nhà thơ khác, có yêu đời đến đâu lo lắng, sợ hãi để buồn thương, chua xót, ngậm ngùi Vội vàng có điều khơng khiến người ta chán nản, lo âu mà lời nhắc nhở thái độ sống cho trước vấn đề bất trắc đời Như cách nhìn thời gian đầy tính mát thơ này, ơng bộc lộ sâu sắc quan điểm có tính triết lý nhân sinh

Chính thế, Vội vàng thơ buồn, thơ nặng nề, ảo não suy tư Ngược lại, vơ khí thế, sục sơi, nhờ lời giục giã mạnh mẽ nhà thơ người lẽ sống vội vàng Thơ Xuân Diệu thường căng tràn nhiệt huyết sống, nhiệt huyết yêu, đến với Vội vàng người đọc lại có ý thức yêu sống cho đắn Nhà thơ nhắn nhủ:

Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm

-Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào người.

(10)

Giá trị lớn triết lý nhân sinh giúp nhận người hữu, chấp nhận đời sống người thực sinh tồn Vội vàng thơ báo cáo triết học Nhưng Xuân Diệu qua tác phẩm vô xứng đáng liệt vào hàng ngũ người có tư triết học lớn Thi phẩm giúp người ta nhận lẽ sống, giúp nhận sống để làm gì, người có vai trị, ý nghĩa giá trị sao… Đó triết lý nhân sinh mà nhà thơ gửi gắm, đưa tác phẩm vượt xa khỏi giới hạn thơ Chắc chắn bao hệ bạn đọc qua mai sau cảm nhận giá trị to lớn bắt nguồn từ triết lý nhân sinh mà nhà thơ Xuân Diệu thể tác phẩmVội vàng.

Triết lý nhân sinh thơ Vội vàng - Mẫu 3

“Trên cánh đồng văn chương màu mỡ nhà văn hạt bụi bay lượn khơng khí để tìm nguồn ánh sáng độc đáo cho riêng mình” Xuân Diệu tìm cho hướng cách sáng tác, u đời hịa vào thiên nhiên sống để tìm ý nghĩa đời Điều ơng thể “vội vàng” tác phẩm sáng tạo độc đáo ơng cịn thể triết lý nhân sinh sâu sắc

(11)

Mở đầu thơ ta bắt gặp khát khao táo bạo muốn đoạt quyền tạo hóa, để thỏa mãn ước muốn mình:

“Tơi muốn tắt nắng cho màu đừng nhạt

Tơi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay đi”

Với độc đáo táo bạo, không ngông cuồng mà thể ước muốn vươn lên tạo hóa, thi nhân muốn tắt nắng, buộc gió… ngưng đọng lại đẹp đời, khơng tác giả sử dụng thể thơ ngũ ngôn, tái tạo lại dứt khoát mạnh mẽ, khẳng định mà muốn làm Nhà thơ muốn vũ trụ ngừng quay, thời gian ngừng chảy để níu giữ tốt đẹp sống, để thi nhân tận hưởng giây phút tuổi trẻ tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Với tâm hồn khao khát sống, khao khát yêu thương, khao khát tận hưởng khao khát giao cảm mãnh liệt, Xuân Diệu khám phá vẻ đẹp xuân phơi phới đầy tình tứ, cảnh vật quen thuộc

“Của ong bướm tuần tháng mật Này đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của Yến Anh khúc tình si Và đầy ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần”

(12)

trước mặt thật sinh động, cảnh vật độ non tơ, diễm lệ Bức tranh hội tụ đầy đủ hương thơm, ánh sáng màu sắc âm Đây phép tương giao, sáng tạo mẻ Xuân Diệu ông học Thơ Cảnh vật ông vẽ có cặp, có đơi tương đồng, táo bạo cịn chỗ ơng lột tả câu thơ

“Tháng giêng ngon cặp môi gần”

Bởi lẽ câu thơ Xuân Diệu tưởng tượng tháng giêng ngon, tươi cặp môi người thiếu nữ độ tuổi đẹp đời, điều làm rõ thêm triết lý nhân sinh cao sống ông tạo Không khao khát cháy bỏng ấy, Xuân Diệu Cảm thấy lo lắng cho tương lai phía trước:

“Tơi sung sướng vội vàng nửa Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn”

Từ cho thấy thi nhân không dừng lại chưa đạt ước muốn, câu thơ bẻ đơi dấu chấm có hai trạng thái đối ngược nhau: bên lo lắng, bên sung sướng, đối lập hồn tồn có ý nghĩa tương phản sống đời Và Xuân Diệu không để sống trôi qua dễ dàng, mà ơng vẽ lên ơng tận hưởng đầy đủ Được mệnh danh “nhà thơ nhà thơ mới” triết lý nhân sinh ông trở nên sâu sắc ông biết nghĩ cho đời, sống mình: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua

Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa mất”

(13)

xem tuổi đẹp người, Nếu trôi qua khơng trở lại Ông suy nghĩ khứ để tái nên tại, từ cảm nhận mà ơng thấy phai tàn vạn vật xung quanh trôi qua quên lãng:

Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp núi sông than thầm tiễn biệt

Cơn gió xinh thào gió biếc Phải nỗi phải bay Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi

Phải hờn độ phai tàn sửa

Tất vạn vật, tạo hóa thời gian trơi vào quên lãng khứ, khứ khơng thể quay lại nữa, tương lai điều mờ mịt nên tác giả thấy trôi chảy thời gian cách nhanh chóng Đến ý thức sống tác giả lại ngày rõ rệt Xuân Diệu trở nên vội vàng để bắt kịp với sống, với thời gian:

“Chẳng Ôi! chẳng nữa”

Tác giả phải dùng câu cảm thán để nói trơi chảy sống Xuân Diệu vội vàng đến tận hưởng hết mùa xuân tươi đẹp

“Ta muốn ôm sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều”

(14)

“Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi”

Triết lý nhân sinh Xuân Diệu mẻ, tạo tươi thơ ca nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc tạo táo bạo Câu thơ giàu hình ảnh gợi cảm, nhấn mạnh cần thiết sống với động từ mạnh tạo vội vàng gấp gáp sống, cần phải nắm trọn tất tốt đẹp sống, thời gian trôi qua quay trở

u

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan