Đời sống văn hóa người khmer trà vinh (1975 2017) nhìn từ gốc độ lịch sử

97 453 1
Đời sống văn hóa người khmer trà vinh (1975 2017) nhìn từ gốc độ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THẠCH KIM SƠN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH (1975-2015) NHÌN TỪ GỐC ĐỘ LỊCH SỬ Chuyên nghành: LỊCH SỬ VIỆT NAM (Định hướng ứng dụng) Mã số:60.22.03.13 Người hướng dẫn khoa học: GSTS: NGUYỄN NGỌC CƠ HÀ NỘI 2016-2017 MỤC LỤC TRANG Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học: 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Văn hóa chung khmer Tây Nam Bộ 2.3 Văn hóa người khmer Trà Vinh Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu 4 Mục tiêu 5 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Không gian Đóng góp đề tài: Phần 2: BỐ CỤC Chương I: Những yếu tố tác động đến đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh 1.1 Yếu tố tự nhiên 1.2 Yếu tố người 1.3 Yếu tố kinh tế - xã hội 11 1.4 Yếu tố bên 16 1.4.1 Đạo Bàlamôn 16 1.4.2 Phật Giáo Nam Tông 17 Chương II: Văn hóa vật chất 18 2.1 Ẩm thực 18 2.1.1 Các loại mắm 18 2.1.1.1 Mắm chao 18 2.1.1.2 Mắm Pà Ọk (mắm tép) 19 2.1.1.3 Mắm ba khía 19 2.1.2 Bún nước lèo (thực lò nùm chóc) 19 2.1.3 Món canh xiêm lo 20 2.1.4 Các bánh truyền thống 20 2.1.5 Bánh tét ( num chrut) 20 2.1.6 Cốm dẹp 21 2.1.7.Thức uống 21 2.1.7.1 Dừa sáp 21 2.1.7.2.Nước dừa 22 2.2 Trang phục 22 2.2.1.Trang phục Nam 22 2.2.2 Trang phục nữ 23 2.3 Nhà 23 2.4 Phương tiện lại 26 2.5 Chăm sóc sức khỏe 27 Chương III: Văn hóa tinh thần 27 3.1 Đời sống tâm linh 27 3.1.1 Tín ngưỡng 27 3.1.2 Tín ngưỡng Tô tem 28 3.1.3 Tín ngưỡng Neak tà 28 3.1.4 Tín ngưỡng Arắk 30 3.1.5 Tín ngưỡng nông nghiệp 30 3.2 Các lễ hội truyền thống 32 3.2.1Lễ hội Phật giáo 32 3.2.1.1 Lễ Phật Đản (Bon visak Bochesa) 32 3.2.1.2 Lễ nhập hạ (Bon chôl vossa) 32 3.2.1.3 Lễ xuất hạ (Bon chênh vossa) 33 3.2.1.4 Lễ dâng y cà sa (Ka Thanh Na Thean) 34 3.2.1.5 Lễ kết giới điện 34 3.2.1.6 Lễ an vị Phật 34 3.2.2 Các lễ hội lớn năm 35 3.2.2.1 Lễ hội chôl Chnăm Thmây 35 3.2.2.2 Lễ Sen Đôln Ta (cúng Ông bà) 38 3.2.2.3 Lễ hội Ok Om Boc (Lễ hội cúng Trăng) – Lễ hội Ao Bà Om 40 tỉnh Trà Vinh 3.2.3 Các lễ kiên khác 47 3.2.3.1.Tục cưới xin 47 3.2.3.2.Lễ tang 52 3.2.3.3 Tục tu Khmer 55 3.3 Tôn giáo 57 3.3.1 Bàlamôn giáo (Brahmanism) 57 3.3.2 Phật giáo Nam Tông 58 3.4 Gải trí 59 3.4.1 giải trí theo Phum, Sóc 59 3.4.2 Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh 60 3.5.Giao lưu văn hóa 61 3.5.1 Nghệ thuật múa 61 3.5.1.1 điệu múa dân gian 62 3.5.1.2 Nhạc cụ truyền thống 62 3.5.1.3 Dàn nhạc dân gian 63 3.5.1.4 Dàn nhạc lễ (Plêng pinh péat) 64 3.5.1.5 Dàn nhạc tang lễ 65 3.6 Văn học nghệ thuật 66 3.6.1 Văn xuôi (peak sâmrrai) 66 3.6.2 Văn vần (Kamnap) 68 3.6.3 Kiến trúc chùa Khmer 69 Phần 3: KẾT LUẬN 73 * Tài liệu tham khảo 74 ** Nhân chứng sống 76 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cám ơn hướng dẫn bảo , nhiệt tình, chu đáo giáo viên hướng dẫn Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Thạch kim sơn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh (19752017) nhìn từ gốc độ lịch sử” công trình nghiên cứu cá nhân, phần dụng tài liệu tham khảo ghi rõ ràng phần tài liệu tham khảo, số liệu, kết nội dung trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Nếu sai sót chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kĩ luật khoa Thạch Kim Sơn Phần I:LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học: Trong sống nay, khái niệm văn hóa, văn minh, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc…ngày trở nên gần gũi đại phận dân chúng Trên thực tế tác động khái niệm văn hóa đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân diễn liên tục mức mức độ khác nhau, phạm vi tác động không dừng lại quốc gia mà có châu lục mang tính toàn cầu Hơn thời đại ngày nay, mà kinh tế ngày phát triển, sống ngày tiến quốc gia giới ngày có xu hướng xích lại gần tăng cường hợp tác song phương, đa phương, khu vực…thì việc tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần, nói chung văn hoá trở thành nhu cầu cần thiết sống đại Nói đến văn hoá nói đến người, nói đến việc phát huy lực sáng tạo, chất vốn có người nhằm tiến tới hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội mà mục đích cuối hướng tới chân, thiện, mỹ Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, coi trọng công tác văn hóa chủ trương xây dựng văn hóa mang đậm tính dân tộc, giá trị văn hóa người thước đo trình độ phát triển thể đặc điểm riêng dân tộc Trong văn kiện Đảng nhà nước có nhiều lần khẳng định vai trò to lớn văn hóa đời sống, việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người thời kỳ hội nhập, đồng thời mục tiêu để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc anh em sống tập trung xen lẫn xóm, làng (phum, sóc) đại gia đình dân tộc Việt suốt từ Bắc đến Nam, từ rừng núi đến Tây Nguyên, đồng bằng, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên vùng, miền khác mà dân tộc tạo cho sắc văn hóa riêng ăn, mặc, ở, tín ngưỡng, kiến trúc, nghệ thuật… khác nhau, nhìn chung sắc văn hóa dân tộc lại có nét tương đồng trình giao lưu, tiếp xúc hay xuất phát từ tầng văn hóa nông nghiệp lúa nước Trà Vinh vùng sâu thuộc đồng sông Cửu Long có địa bàn nằm sông Tiền sông Hậu, tiếp giáp với biển Đông với diện tích tự nhiên 2.242,03 km2 với tổng dân số triệu người dân tộc Khmer chiếm khoảng 30% dân số, đời sống kinh tế mang nặng tính chất tiểu nông Mặc dù người dân Khmer Trà Vinh có đời sống văn hóa phong phú văn hóa tinh thần Từ buổi bình minh, người Khmer chung sức chung lòng với dân tộc anh em tỉnh khai phá, dựng làng lập ấp (Phum, Sóc), đoàn kết tâm đấu tranh hai kháng chiến chóng Pháp,chống Mĩ Lâu nay, việc tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần người Khmer Trà Vinh khiêm tốn, chưa xứng tầm với mà người Khmer sáng tạo nên nhiều khoảng trống hoạt động lễ hội: Ok Om Bok – Ao Bà Om gắn liền với câu chuyện truyền thuyết việc đào ao trữ nước đồng bào Khmer, hội đua ghe ngo bến sông Long Bình Trà Vinh, lĩnh vực nghệ thuật có hình thành phát triển đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh đoàn có nhiều thành tích xuất sắc hoạt động văn hóa nghệ thuật đồng bào Khmer Trà Vinh so với đoàn nghệ thuật Khmer đồng sông Cửu Long Do việc tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần người dân Khmer Trà Vinh, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc tiến tới xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc quan trọng hoàn cảnh xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn Người Khmer Trà Vinh từ buổi bình minh tạo cho sắc văn hóa phong phú độc đáo lễ hội, phong tục đời sống Phật giáo Nam Tông Phật giáo Nam Tông tôn giáo chiếm vị trí độc tôn đời sống tâm linh người Khmer, chùa Khmer không trung tâm Phật giáo Phum, Sóc mà nơi sinh hoạt văn hóa, tiến hành lễ hội truyền thống dân tộc Đây nét đặc trưng đời sống tâm linh người Khmer đồng sông Cửu Long nói chung Trà Vinh nói riêng Văn hóa truyền thống dân tộc nói chung văn hóa truyền thống Khmer nói riêng di sản quý giá khẳng định sắc văn hóa dân tộc Qua thực tiễn cho thấy rằng: Văn hóa không nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng mà động lực tồn phát triển xã hội Chính trình khai phá, lập làng mở mang trì sống sáng tạo làm phong phú thêm nét văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa sức sống mãnh liệt vững vàng đứng trước phong ba, thử thách, qua nhiều biến động thăng trầm lịch sử để tìm cách vượt qua khẳng định sắc sức sống dân tộc Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng: “Văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh” Để góp phần tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, để tìm hiểu sâu đời sống vật chất tinh thần người Khmer Trà Vinh hay tín ngưỡng Tâm linh – Đức tin tôn giáo cốt lõi bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Đề tài phác thảo bước đầu đời sống vật chất (ăn, mặc, ở…), tôn giáo, tín ngưỡng dân gian đồng bào Khmer Trà Vinh, hạn chế thân phạm vi nghiên cứu đề tài lớn nên trình nghiên cứu trình bày chắn có thiếu sót Là người quê hương Trà Vinh, công tác sinh sống tỉnh nhà, thân muốn tìm hiểu nét đẹp văn hóa đồng bào Khmer đời sống tâm linh mà hàng năm họ tổ chức nhiều lễ hội gắn liền với tín ngưỡng dân gian, để qua làm giàu thêm kiến thức văn hóa nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy Thật vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, học tập văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam cần thiết, vừa mang tính nhân văn vừa mang tính thời đại Rônet đek có 21 sắt pha đồng tập hơp thành dãy đàn Rôneat ek đặt thùng gỗ có chân đáy không sâu lai với thùng đàn hình chữ nhật đáy Sralay nok sra lay nai hai loại kèn gỗ lưỡi kèn làm tre hoạc nốt koông thôm koông toôt (Cồng lớn cồng nhỏ): cồng lớn gồm 16 có âm trầm, cồng nhỏ có 16 có âm bổng sâu lại mác dàn mây uốn công hình bán nguyệt Xkồr Thôm (trống lớn) Xom phô (trống nhỏ) loại trống: trống lớn gồm cột chặt với thành đôi, có âm bổng có âm trầm trống lớn đánh dùi gỗ, mặt trống làm da trâu hoạc da bòvà bịt khéo Chhưng (chạp chọe).làm đồng thau Khi hòa tấu có đủ loại gọi dàn nhạc lớn (Vong thom), thiếu hai phần dàn nhạc gọi dàn nhạc nhỏ (Vong tuoch) Trong đàn Rôneat ek đàn chủ đạo, gõ mở đầu báo hiệu hòa âm, loại khác theo mà hòa nhịp theo thành khúc nhạc (Theo nghệ nhân Lâm Phen Lương Hòa Trà Vinh) Dàn nhạc xem dàn nhạc lễ, bỡi dùng chùa có đám lễ hoạc tư nhân có đám tang mà Dàn nhạc nhà chùa cất giữ bảo quản Plêng pinpeat dàn nhạc dân tộc hoàn chỉnh, định âm cho nhạc cụ hòa âm dàn nhạc để diễn tả nhạc lễ định hình giộng điệu làm phong phú âm sắc dân tộc Những năm gần đây, dàn nhạc đem khõi chùa phục vụ khắp nơicác nhạc công chơi nhạc dân gian tân nhạc 3.5.1.5 Dàn nhạc tang lễ Đối với người Khmer, nhạc tang lễ dụng dàn nhạc Sa kô thom (nhạc trống chầu) sỡ dĩ người ta gọi nhạc trông chầu trống chầu thành phần dàn nhạc, trông chầu dàn nhạc có tên khác Dàn nhạc gồm có: Pây o, pây pốk;Trống (02 cái); trống chầu Hiện người biết kéo đàn ba dây, thổi Pây pốk nên dàn nhạc người ta dụng đàn cò, đàn gáo thay cho pây O, Pây Pốt đàn cò ba dây khiến người nghe cảm thấy hụt hẫng thiếu âm sắc dân tộc có nơi người ta dùng dàn nhạc ngũ âm người Khmer nhạc ngũ âm nhạc nên áp dụng vào lễ phù hợp Nhạc ngũ âm có nhạc cụ cho dàn nhỏ: 1-Rô net ék, 2-Rô net thung, 3-Rô nét đok, 4-chhưng, 5-cồng lớn, trống sam phô, 7- trống thom Dàn lớn chín thành phân nhạc cụ 1-Rô net ék, 2-Rô net thung, 3-Rô nét đok, 4chhưng, 5-cồng lớn, trống sam phô, 7- trống thom, 8- kồng nhỏ,9- sro lay Ngoài người Khmer có dàn nhạc nhẹ (phlêng kase) gồm loại đàn dây chủ yếu đàn cò (Trôsô), đàn gáo (Trôrô lea), Đàn bán nguyệt ( Khưm), sáo trúc (khloy), đàn u (Trô U), đàn Ta khê [90.30] Nhìn chung nhạc cựu truyền thống người khmer lưu truyền bản, thông qua truyền đạt nghệ nhân mà đa số nhạc cụ đến ngày dù nhiều, điều có người biết dụng Bênh cạnh phát triển ạt nhạc cụ điện tử nên ngày không người ham thích học nhạc cụ truyền thống, nguồn thu nhập kinh tế từ không không cải thiện dời sống họ Đây điều mà Đảng nhà nước ta quan tâm, thẩm chí thực nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển văn hóa dân tộc khmer nói riêng dân tộc anh em nói chung 3.6.Văn học nghệ thuật Người Khmer có kho tàn văn học, bao gồm nhiều thể loại như: truyện cổ tích, thần thoài, tục ngữ, ca dao, ca,…các thể loại lại chia thành hai loại lớn văn xuôi văn vần 3.1 Văn xuôi (peak sâmrrai) Về văn xuôi lại chia thành văn viết văn nói, mạnh người Khmer văn nói hình thức truyện kể, cổ tích thần thoại + Truyện cổ tích nội dung cốt truyện thường xoay quanh vấn đề dạy người làm làm lành, tránh dữ, làm ác gặp ác, làm thiện gặp thiện Truyện cổ tích thể loại chiếm tỉ lệ lớn kho tàn truyện dân gian Khmer, gương soi phản ánh trung thực sinh động sống xã hội Khmer trước Bên cạnh cốt truyện có đề tài nội dung gần gủi với truyện cổ tích người Việt như: Chao Sanh – Chao Thông, Chao Sơ ro tôp cheek (Chàng khố chuối: Trần Minh khố chuối), Niêng Mô rơ năc Mê đa (cô gái mồ côi: Tấm – Cám),…thì người Khmer nói chung có nhiều truyện độc đáo khác Trước hết truyện giải thích địa danh, truyện kể số phận bi thương Đặc điểm truyện cổ tích Khmer có phân biệt rõ nét hai tuyến nhân vật tốt, xâu, thiện, ác đối lập để phản ánh mâu thuẩn xã hội Khmer trước kia, đấu tranh giai cấp gắn liền với đấu tranh cho lẻ phải công lí, cho đạo đức lối sống mà điển hình truyền Chao Sanh – Chao Thông tập trung vào vấn đề diệt chằng cứu người + Truyện thần thoại phổ biến truyện đầu thần bốn mặt Trên đỉnh nốc chùa Khmer có đặt tượng vị thần bốn mặt nhìn bốn phía, biểu tượng gắng liền với lễ nghi quan trọng ngày đầu tết Chool Chnam Thmây Trong chùa Khmer có biểu tượng Reahu với đầu to, mồm rộng, nhe răng, mắt trợn, hai tay nắm mặt trời đưa vào mồm chực nuốt Biểu tượng xuất phát từ truyền thuyết thần thoại nhân gian Người Khmer gọi truyện ngụ ngôn Rương Ca tế lok có nghĩa truyện kể học đời Đặc điểm truyện ngụ ngôn đưa đúng, sai tốt, xấu, nên theo hay không theo Đó kinh nghiệm nhân dân đúc kết từ sống thường nhật thành phương châm cho sống “Thành bướm đừng quyên sâu” Nhìn chung loại truyện: thần thoại, ngụ ngôn, cổ tích, truyện cười người Khmer thể loại khác phản ánh nhiều khía cạnh sống thực tiễn xã hội chặn đường lịch sử từ xa xưa đến có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Điều đáng lưu ý truyện kể người Khmer tồn với khối lượng lớn với môt típ truyện kể đồng dạng với truyện dân gian người Việt: Sơn Tinh Thủy Tinh, Hạt lúa thần, Tấm Cám, Thạch Sanh Lí Thông,… Nói cách thân thiết nét tương đồng tiền đề kết tình đoàn kết dân tộc thủy chung gắn bó bao đời trình chung sống chan hòa lâu đời vùng đất phía Tây Nam Tổ quốc 3.6.2 Văn vần (Kaaamnap) Văn vần không phần phong phú, hấp dẫn văn xuôi tính trữ tình Văn vần gọi chung thơ ca dân gian bao gồm nhiều loại: hát, hò, tục ngữ, ca dao, ngụ ngôn, dân ca…mang đậm tính dân tộc dân gian sâu sắc + Tục ngữ nói lao động quan hệ với thiên nhiên: loại tục ngữ nảy sinh đời trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên nhân dân lao động, kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết trình quan sát thực tiễn tượng tự nhiên là: Kiến bay, trời mưa Mạ theo đất, gái theo trai Ngẩng lép, cúi hạt Hay: Hành xem nước, dưa hấu xem dây Trồng rau giồng ngắn, trồng cải giồng dài + Tục ngữ nói quan hệ gia đình, họ hàng: câu nẩy sinh sống gia đình thân tộc, đúc kết quan hệ mang tính truyền thống đồng bào Khmer như: Thà cha, đừng để mẹ Khinh người già giảm thọ Mến trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho + Tục ngữ nói cách ứng xử kinh nghiệm sống: câu gắn với tư tưởng đạo đức, tâm tư người Khmer mà đó: Tính thật thà, trung thực, cần cù, thủy chung, sáng…luôn đề cao: Thua thành phật Thắng thành thù Nước chảy chưa mệt, Phật tổ chưa giận Hay: Không có sống, chín từ đâu đến Người Khmer có câu hát ru mà qua ta thấy toát lên tinh thần giáo dục sâu sắc, tính làm người phải có đạo đức, lối sống trung thực với nội dung mang nặng triết lí phật giáo Ngoài có điệu hò lí thú phản ánh sinh hoạt người Khmer vùng sông nước, điệu hò quen thuộc như: hò giả gạo, hò chèo ghe, hò cấy Nhìn chung, sống người Khmer gần gủi với thiên nhiên nên họ thích ca hát để biểu đạt tình cảm sinh hoạt Đây ăn tinh thần thiếu nếp sống thường nhật đồng bào Khmer nam nói chung Trà Vinh nói riêng 3.6.3 Kiến trúc chùa Khmer Ngôi chùa Khmer công trình kiến trúc có nhiều giá trị thẩm mỹ, không gian thiêng liêng, tập hợp hài hòa yếu tố tạo hình, tạo dáng, điêu khắc, kiến trúc hội họa Ngoài chức thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh, chùa đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ cho nhân dân vùng Đến vùng có người Khmer cư trú, ta dễ nhận thấy tương phản nhà đơn sơ người dân với nguy nga đồ sộ chùa thể tác phẩm nghệ thuật cảnh quan đồng Nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer Trà Vinh lưu lại đến ngày tập trung 141 chùa nằm rải rác khắp địa phương tỉnh chùa Âng, chùa Watsamrông Ek, chùa Phướn, chùa Ông Mẹt (Kompong), chùa lò Gạch (Kompong Thmo), chùa Hang (Kompong Chrây), chùa Pysâyvararam,… Các chùa Khmer Trà Vinh chùa bị chiến tranh tàn phá dù hay nhiêu Do đó, chiến tranh qua phật tử sư sãi chùa cố gắn bương trãi để khôi phục lại Ngày nay, hầu hết chùa Khmer Trà Vinh có trùng tu hay xây dựng nên khó xác định niên đại chùa Những chùa có niên đại lâu đời không để lại tiểu sử đầy đủ câu chuyện dân gian hay lời kể vị sư chùa Thông thường chùa sửa chửa xây dựng lại toàn hay phần, từ mà hình dáng, kiến trúc chùa có biến đổi Tuy xây dựng không theo truyền thống phải tuân theo nguyên tắc kiến trúc định nên chùa xây hoàn toàn không khác so với chùa cũ Những nguyên tắc trì với đặc trưng truyền thống dân tộc Đối với người Khmer, chùa xem “ngôi nhà chung” hoạt động tôn giáo, tính ngưỡng, lễ hội, cầu phúc,… điều diễn chùa Chùa “linh hồn Phum, Sóc”, nét đặc trưng văn hóa địa phương Mỗi chùa Khmer quần thể kiến trúc bao gồm: Chánh điện, Sala Tean, Tăng xá, Thiền xá, nhà thiêu tháp tro cốt Ấn tượng đặc sắc chùa chánh điện, chánh điện xây dựng trung tâm khuôn viên chùa, điện cất cao hẳn lên phân chia thành hai đến ba cấp bậc với bố cục hoàn toàn khác phân làm bốn phần quây hẳn bốn hướng vào khác Nền điện có hình chữ nhật, chiều dài gấp hai lần chiều ngang, chiều cao chiều dài Nét độc đáo điện mái chùa Mái có hai cấp thiết kế tam cấp, nốc mái đứng dốc giống hình tam giác cân, hai đầu trống hai đầu mái bịt kín miếng ván gỗ có trang trí hoa văn đẹp gọi “Hô Cheang”, mái lợp ngối âm dương Bao quanh điện tường rào hành lang đầu cột có tường hành lang bố trí đầu thần Bốn mặt búp sen Đối với điện xây dựng lại có cấp mái khác, cấp mái lại có nhiều nếp mái cho cấp mái đối xứng nhau, cân đối vững Đặc biệt nốc mái, nốc mái lại có nếp mái với bốn mặt hướng bốn hướng khác ứng với Đông, Tây, Nam Bắc Bên điện, bậc tượng Phật Thích Ca Mâu Ni to cao đặt trang trọng với số tượng phật nhỏ chung quanh, tất đặt bệ hình hoa sen làm từ ximăng kiên cố Những tượng phật chùa Khmer thường quay hướng Đông Giải thích việc chọn hướng này, kinh điển Khmer cho rằng: phật Tổ hướng Tây quay hướng Đông để ban phúc phổ độ chúng sinh Trong điện nơi khác chùa Khmer thờ có vị phật Thích Ca Mô Ni không thờ vị phật khác như: Quan Ân, Di Lạc, Bồ Tát,… khác biệt người Khmer theo phật giáo tiểu thừa với người Việt, người Hoa theo phật giáo đại thừa Chính điện rộng thoáng mát gian phòng dùng việc hành lễ, cầu đạo, truyền đạo, thuyết pháp cho phật tử Về màu sắc phần lớn tượng phật hoa văn toàn hệ thống kiến trúc chùa chủ yếu màu vàng bạc ống ánh màu vàng tượng trưng cho phật Tiếp theo Sala Tean (Trai đường): nơi phật tử đem thực cúng dường vào ngày bát quan trai giới (Ngày mùng 15, 23 30) nơi sư độ thực hàng ngày Sala Tean hiểu “nhà hội” phật tử giảng đường sư sãi, nơi tiếp khách ngày đại lễ phật giáo Trong Sala Tean phần trung tâm có bàn thờ phật Sala Tean gồm có: phòng để cử hành lễ dân cơm, nơi tổ chức sinh hoạt, phòng tiếp khách, nơi tổ chức phòng nhạc lễ ngũ âm, tế lễ Tăng xá (Sang khă kọt): dùng để sư nghỉ ngơi, sinh hoạt riêng Tịnh xá (Thiền viện): dùng để sư hay phật tử ngồi thuyền, bên có bố trí phòng riêng biệt, có giường để ngồi thuyền, có bàn thờ phật dùng để khai (khai dùng để cúng, cấm đèn cầy, nhang) Nhà thiêu: theo tập tục người Khmer tổ chức tính đồ phật giáo, người chết hỏa tán nhà thiêu, việc xây cất nhà thiêu không theo quy cách định Trên nguyên tắc nhà thiêu giang phòng nhỏ, thông gió để áo quan, nằm diện tích đất chùa cách chùa vài trăm mét để bảo đảm vệ sinh môi trường, có ống thông khói hỏa táng Trong khu vực chung quanh chùa Khmer, thường có kiểu tháp lớn nhỏ khác nhau, tháp để tro cốt, loại tháp thường có cấu trúc ba phần: chân tháp rộng hình vuông, có lổ nhỏ để cốt người cố, thân tháp có nhiều tầng nhỏ dần từ lên đỉnh tháp, đầu tháp nhọn, đỉnh tháp thường có gắn đầu thần bốn mặt Maha Prùm hay hình tròn bóng đèn, cột sắt nhỏ nhọn đầu Những tháp lớn để lưu cốt vị sư sãi chùa, người có công lao xây dựng trùng tu chùa Cổng chùa xây dựng công phu bề thể uy nghi chùa Cổng chùa chánh điện xây dựng qua nhiều năm, có hàng chục năm xong, bao gồm nhiều hạng mục: tường rào, cổng chính, cổng phụ với chu vi rộng ôm lấy toàn diện tích đất chùa Có cổng chùa đơn giản không cầu kì chùa Hang (vì thiết kế hang) có cổng kiểu dáng giống nốc mái điện chùa Watsamrong Ek, phường Thành phố Trà Vinh, lại phần lớn cổng chùa đồ xộ, phần ba tháp theo kiểu tháp Awngkor, trang trí hoa văng đẹp, phần cổng có hình rắn thần, tùy theo kiểu cách chùa mà đầu rắn có từ đến đầu nằm bờ lang cang Giữa sân chùa có cột cờ Cột cờ làm tinh tế, công phu, thân cột hình tượng hai rồng rắn đầu quấn quanh thân cột, đuôi làm thân cột, đầu ngẩn, đầu cột tượng chim Ưng (Krút), phía có gắn bóng đèn cuối thép nhỏ dùng làm cột thu lôi Từ cho ta thấy chùa Khmer tổng thể gồm ba lĩnh vực: điêu khắc, hội họa trang trí Ngoài racòn có phòng học, thư viện, nhà để ghe Ngo số hạng muc phụ khác + Điêu khắc: với tượng phật với nhiều cách bày trí: phật đứng, phật ngồi (thuyền), phật nằm (Niết bàn),… tượng thần Maha Prùm, tượng thần chim Krút, thần (Reahu), rắn thần Naga, khỉ thần Hanuman,… + Hội họa: mang đậm dấu ấn phật giáo với cảnh tích cổ xưa, truyền thuyết phật từ lúc tu khổ hạnh đến nhập Niết bàn… + Trang trí: thường hoa sen, dây leo… hài hòa phận: chân tường, đầu cột, mái, khung cửa… trang trí đẹp Về hình tượng rồng trang trí bờ cạnh nốc mái chùa quấn quanh thân cột Về nàng Kầy No thần Karutđa bố trí quanh thân cột chánh điện Việc bố trí nàng Kầy No cột điện có ý nghĩa: điện “viên ngọc” quý mà đến chùa điều phải chấp tay khấn vái, ước nguyện cầu phước mong muốn ý nguyện động lòng đến “viên ngọc” mà ước nguyện thành thực Chùa Khmer kết nối hài hòa kiến trúc, điêu khắc hội họa tương ứng với phật – pháp – tăng thể khứ – – tương lai, tất qui vào hình tam giác cân mà người Khmer cho hoàng mỹ Trên bàn thờ phật có lọng ba tầng biểu cho Tam bảo, năm tầng biểu cho năm hóa thân phật, bảy tầng phải trải qua bảy kiếp người chết, số chín số không gian nhà chùa Như vậy, tổng thể chùa hợp vào tam giác cân qui ước có tính tượng trưng triết học Tóm lại, chùa Khmer dù lớn hay nhỏ, dù địa phương chùa quần thể kiến trúc độc đáo, công phu đầy sáng tạo “mỗi khu vực, vị trí kiến trúc điều phối hợp đường nét nghệ thuật độc đáo hài hòa diễn đạt ý nghĩa xâu xa thấm thúy truyết lý phật giáo”, minh họa hình ảnh cổ xưa tính ngưỡng dân gian, đồng thời diễn tả cảnh sinh hoạt cộng đồng người dân nam Chùa Khmer thật sản phẩm văn hóa dân tộc gắn liền với sống người nhiều kỉ qua tại, góp phần không nhỏ làm thẩm mỹ hóa nghệ thuật kiến trúc dân tộc vùng đất phía Nam Phần III KẾT LUẬN Trà Vinh tỉnh vùng sâu vùng Đồng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên khoảng 224203km2, dân số khoảng 11triệu người, đồng bào Khmer chiếm khoảng 30% Chủ yếu tập trung giồng cát cao huyện Trà Cú, Châu Thành, Cầu Ngang, Tiểu Cần, Cầu Kè Trong nhiều năm qua Đảng nhân dân tỉnh Trà Vinh thực nhiều sách đồng bào Khmer nhằm cụ thể hóa thị 68-CT/TW ban bí thư trung ương Đảng (khóa 6) đồng bào miền núi thiểu số nghị tỉnh số 01NQ/TU công tác vùng đồng bào Khmer, kế hoạch số ban thường vụ tỉnh ủy giải đất đai, cố phát triển kinh tế hợp tác, góp phần xóa đói giảm nghèo,… nhờ mà đời sống vật chất lẫn tinh thần đồng bào Khmer tỉnh có chuyển biến rõ rệt đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục Người Khmer Trà Vinh từ lâu, “chung lưng đấu cật” với đồng bào Kinh, Hoa tỉnh, khắc phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, góp phần chung tay xây dựng tỉnh nhà ngày phát triển Do sống gần gủi, đoàn kết, yêu thương thông qua hôn nhân người Việt – Khmer, Hoa – Khmer mà từ lâu người Việt, người Hoa hấp thu nhiều ảnh hưởng văn hóa Khmer tính ngưỡng, lập miếu thờ (Ông Tà), ngôn ngữ, tên địa phương, bắt chước dụng cụ đánh bắt cá làm từ tre, trúc như: lộp, đú, ống trúm, nôm,… tập quán canh tác dòng đất cát, đến dụng cụ nấu ăn cà ràng, nồi đất, thức ăn bún bắt dài, búm mắm, đến câu chuyện, câu hát, điệu múa, sân khấu,… Hiện nay, người Việt, người Hoa chết có hỏa táng người Khmer thành phố, thị xã, đất đai ngày đắt đỏ Tro xương đem vào chùa để thờ cúng… Đồng thời người Khmer hấp thu đậm nét văn hóa người Việt, người Hoa rõ rệt cách ăn, mặc, câu hò, điệu hát, ngôn từ địa phương, xây cất nhà cửa, cách đặt tên cho con, hình thức tổ chức cưới hỏi, đám tiệc, cách chế biến thức ăn, cách giao tiếp, lì xì diệp tết, mừng thọ ông bà… có “cải biến” cho phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc Đây “giao thoa” văn hóa mang tính “tiếp biến” làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam đậm đà sắc nét Tóm lại, để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tiến tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xin kiến nghị vài giải pháp sau đây: + Các cấp quyền tỉnh cần quan tâm đời sống vật chất tinh thần đồng bào Khmer, có nhiều sách ưu đải cho đồng bào Khmer vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, hỗ trợ vốn nhà ở, hướng dẫn biện pháp canh tác, chăn nuôi với kĩ thuật + Có giải pháp thích hợp để nâng cao mặt dân trí đồng bào Khmer vùng sâu, vùng xa, có sách đãi ngộ cho giáo viên dạy chữ Khmer, phát huy vai trò nhà chùa đời sống xã hội thời kì hội nhập với mục tiêu “tốt đạo, đẹp đời”, góp phần chống lại âm mưu lật đổ lực thù địch, đảm bảo ổn định phát triển bền vững đất nước Đối với dân tộc Khmer, muốn phát triển văn hóa thời kì hội nhập phải tiến hành đồng tất lĩnh vực: đời sống, kinh tế, xã hội, phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực gắn liền với hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc Việc giữ gìn phát huy nét đặc sắc văn hóa tinh thần đồng bao Khmer Trà Vinh góp phần định hướng phát triển dân tộc mà cho hệ trẻ sinh viên sư phạm việc truyền thụ văn hóa dân tộc nghiệp trồng người sau *.Tài liệu tham khảo Bác Hồ với văn nghệ sĩ Nhà xuất tác phẩm –Hội nhà văn Việt Nam XB năm 1985 Bạn biết ngày lễ kỉ niệm năm NXBtrẻ, 2000 Bức tranh ngôn ngữ-văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Đức Dương 2007 Chỉ thị số 68-TB/TW ngày 23/12/1988 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa VI)về “công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer ” Duyên nợ Đồng Bằng, Bùi Quang Huy, 2010 Ban tuyên giáo tỉnh Trà Vinh Kich “Giữ đền Cô Hia ”của tác giả Thạch Chân Kịch “bản tình ca Dầu Dù”của tác giả Sang Sết Hỏi đáp văn hóa Việt Nam NXBvăn hóa dân tộc tập chí văn hóa nghệ thuật nhiều tác giả 2000 Hỏi đáp trác nghiệm ngày lễ hội năm ,Nhà xuất trẻ 1996 Minh Nhật –Minh Triết, biên soạn 10 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam , phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Văn Bổn 11 Lịch sử địa phương Trà Vinh Triệu Văn Phấn (chủ biên) Phạm Thị Kiều Phương Sơn Kim Linh 12 Lịch sử văn minh giới, NXB, Giáo Dục, Vũ Dương Ninh (chủ biên ).1998 13 Lịch sử Trà Vinh 1372-1945,Tập một, năm 1995 Ban Tư tưởng Tỉnh ủyTrà Vinh 14 Lịch sử Trà Vinh 1975-1954,Tập hai, năm 1999 Ban Tư tưởng Tỉnh ủyTrà Vinh 15 Lịch sử Trà Vinh 1954-1975,Tập ba, năm 2005, Ban Tư tưởng Tỉnh ủyTrà Vinh 16 Lửa bênh dòng sông Cổ Chiên, NXB Hội Nhân Văn Triệu Văn Bé 2016 17 Phong tục, lễ nghi tranh kí tự dân tộc Khmer Nam Bộ.NXB văn hóa dân tộc xuất 9/1912 18 Phum ,Sóc Khmer Đồng sông Cửu Long NXB Gíao Dục 1998của Nguyễn Kắc Cảnh.1998 19 Lược khảo nguồn địa danh Nam Bộ NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 20 Romvong, nxb Giáo Dục, Bùi Thị Ngọc Điệp (chủ biên).2007 21 Sách giáo khoa,lịch sử lớp 10 NXB Giáo Dục.2006 22 Sách giáo khoa,lịch sử lớp 11 NXB Giáo Dục.2006 23 Sở văn hóa thông tin Kiên Giang, Kiên Giang điểm hẹn, NXB Văn nghệ 2000 24 Một số tục lệ dân gian người Khmer Đồng Bằng sông Cửu Long NXB Văn Hóa Dân Tộc Trần Văn Bổn 1999 25 Một số vấn đề kinh tế- văn hóa xã hội vùng nông thôn Khmer ĐBSCL Trong “ vấn đề dân tộc ĐBSCL” NXB KHXH,.1981,NKTRANG 145 26 Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, NXB Đại hoc Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh -2003 Ngô Văn Lệ 27 Nghị Hội nghị trung ương 5(khóa VII)về “Xây dưng văn hóa Việt Nam tiên tiến ,đậm đà sắc dân tộc ” 28 Nghị Định số 82/ 2010NĐ-CP,ngày 15/7/ 2010 phủ việc “Quy định việc dạy học tiếng nói ,chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên ” 29 Người Khmer đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam Tc.Nghiên cứu lịch sử,số 3(216) 1984, Ngô Đức Thịnh 30 Người Khmer Kiêng Giang NXB Văn Hóa Dân Tộc 2002 Đoàn Thành Đô 31 Người Khmer Nam Bộ Nam Bộ xưa nay,NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 32 Người Việt gốc Miên Lê Hương.NXB Văn Đàn 1996 33 Niêm luật thơ ca Kmer tác giả Lý Sên –Châu Ôn sở VHTT-TT Sóc Trăng XB 4/19916 34 Ngôi chùa trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa-xã hội Phum sóc Khmer Đồng Bằng sông Cử Long cùa Nguyễn Khắc Cảnh Tập san khoa học A, Trường Đại học tổng hơp thành phố HCM (chuyên đê Khoa hoc lịch sử) số 1/1996 trang 174 35 trang phục cổ truyền dân tộc việt nam văn hóa dân tộc Hà Nội,1994 36 Tìm hiểu đời sống vật chất đời sống tinh thần người Khmer Trà Vinh, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Lê Thành Tôi 37 Tiềm hiểu văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ -Viện Văn hóa NXB Tổng hơp Hậu Giang 38 Tín ngưỡng cúng việc lễ-một tâm thức cội nguồn cư dân Việt khẩn hoang Nam Bộ.Tc.Dân tộc học ,số (101)/1999, Phan Thị Yến Tuyết 39 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa.Ban tư tưởng Vă Hóa Trung Ươ-Xưởng in tổng cục quốc phòng Xb năm 2003 40 Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, NXB trị quốc gia Lương Minh Hinh- Vũ Thống Nhất-Huỳnh Công Tín Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên).2013 41 Văn hóa người Khmer vùng đồng Sông Cưu Long NXBVăn hóa dân tộc 1993, Viện Văn hóa 42 Văn hóa văn học dân tộc khmer Nam Bộ,biên soạn, Sang Sết 43.Về đặc điểm văn hóa Khmer đồng băng sông Cửu Long.Tc Dân tộc học số 44 Việt sử giai thoại, NXB, Giáo Dục, Nguyễn Khắc Thuần 45 Việt Nam sử lược, NXB,TP, Hồ Chí Minh,Trần Trọng Kim.2008 46 100 làng điệu khmer, NXBtrẻ, Nguyễn Văn Hoa 2004 ** Nhân chứng sống 3.5.1 Sư Sơn Khuôn, (chụ trì) chùa Pysâyvararam, xã Phương Thạnh, huyện Càng Long 3.5.2 Ông Trần Văn Tân, Ban quản trị chùa Pysâyvararam, kiêm việc tổ chức lễ cưới hỏi người Khmer xã Phương Thạnh huyện Càng Long 3.5.3 Ông Thạch Mương (Maha Mương), Ban quản trị chùa Pysâyvararam, kiêm việc tổ chức lễ cưới hỏi người Khmer xã Phương Thạnh huyện Càng Long 3.5.4 Ông Thạch Rane, phụ trách hỏa táng chùa Pysâyvararam, thuộc xã Phương Thạnh huyện Càng Long 3.5.5 Ông Thạch Thon, Bí thư Đảng ủy xã Nhị Trường 3.5.6 Ông Zdem Sâm Bô Nghệ sĩ đoàn Ánh Bình Minh Trà Vinh ... sản phẩm phần văn hóa Việc tìm hiểu đời sống văn hóa Khmer Trà Vinh( 1975-2015) với gốc độ lịch sử huy vọng làm phong phú đời sống vật chất, tinh thần người Khmer Trà Vinh văn hóa Khmer Tây Nam... thời đại trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi nghiên cứu văn hóa lớn giới văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ không tìm hiểu văn hóa Khmer văn hóa Khmer Nam - Trà Vinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1... bào Khmer Trà Vinh so với đoàn nghệ thuật Khmer đồng sông Cửu Long Do việc tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần người dân Khmer Trà Vinh, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc tiến tới xây dựng văn hóa

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan