1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh

26 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 544,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS LÊ VĂN THAO Phản biện 1: TS Phạm Huy Thành Phản biện 2: TS Phạm Văn Giang Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 08 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, mà xã hội loài người ngày văn minh, phát triển khoa học kỹ thuật ngày lớn mạnh giới có thiên hướng tập trung nhiều vào trung tâm vũ trụ, “con người” Những kinh nghiệm, triết lý xưa nhìn nhận cách đắn nghiêm túc thực sống chứng minh “túi khơn” dân gian để lại, giống lời tiên tri báo trước cho người quy luật sống tạo hóa Triết lý nói chung, có triết lý nhân sinh đề cao, coi trọng hết Triết lý nhân sinh quan điểm, quan niệm sống người rút từ thực tiễn sống Triết lý nhân sinh xem kim nam định hướng, dẫn cho cách đối nhân xử thế, cho hành động hay lối sống người Nghệ Tĩnh vùng đất có văn hóa lâu đời, có đặc điểm riêng vị trí địa lí, tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội hình thành nên triết lý nhân sinh mang nét đặc trưng riêng xứ Nghệ Triết lý nhân sinh thể nhiều lĩnh vực về: kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật… Trong ca dao, tục ngữ xem thể loại ổn định, độc đáo phản ánh rõ nét triết lý nhân sinh sâu sắc người xứ Nghệ Tuy nhiên, việc nghiên cứu bảo tồn giá trị ca dao, tục ngữ nói chung triết lý nhân sinh nói riêng hạn chế định Do đó, nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh vấn đề thiết yếu có ý nghĩa quan trọng, giúp hiểu rõ quan niệm cha ông ta lẽ sống, đạo làm người, cách ứng xử người với giới tự nhiên người với người xã hội Qua đó, làm rõ giá trị để bảo tồn phát huy giai đoạn nay, góp phần khẳng định giá trị văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, củng cố niềm tin, lý tưởng sống cho người vùng đất Nghệ Tĩnh nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung Nhận thức tầm quan trọng nên tơi chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở làm rõ nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh; luận văn đánh giá giá trị, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ lý luận chung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thứ hai, phân tích nội dung triết lý nhân sinh cao ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Thứ ba, làm rõ giá trị, hạn chế đề xuất giải pháp gìn giữ phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung triết lý nhân sinh kho tàng ca dao, tục ngữ vùng Nghệ Tĩnh: Quan niệm chất người ý nghĩa sống, quan niệm mối quan hệ người với tự nhiên, quan niệm mối quan hệ người với cộng đồng, người với người xã hội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề triết lý nhân sinh 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn kết hợp phương pháp: phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê, so sánh đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương tiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh nói chung Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Đóng góp đề tài Luận văn làm rõ nội dung bản, nét độc đáo, góp phần khẳng định giá trị triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Nghệ Tĩnh; Đồng thời đề xuất số giải pháp có tính khả thi cho việc gìn giữ phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh, đồng thời khẳng định giá trị nhân văn, tiến triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn có giá trị làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập hình thái ý thức văn hóa, nghệ thuật, triết học - Là sở khoa học cho quan quản lý bảo tồn nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng Nghệ Tĩnh giai đoạn NỘI DUNG CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 1.1 Triết lý triết lý nhân sinh 1.1.1 Khái niệm triết lý Triết lý ý sâu xa, lẽ huyền diệu học thuyết hay sinh hoạt, tượng, cử Khác với triết học, triết lý mang đậm dấu ấn cộng đồng người, triết lý rút từ trải nghiệm sống Theo chúng tôi, triết lý trước hết quan niệm đắn, người rút ra, đúc kết từ thực tiễn sống Khác với triết học, triết lý gần gũi với sống, học mà cá nhân tự đưa triết lý sống cho riêng Trong giới hạn đề tài đề cập đến triết lý nhân sinh thể ca dao, tục ngữ tỉnh Nghệ Tĩnh 1.1.2 Triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh theo từ điển Từ ngữ Việt Nam: “Nhân” người, “sinh” sống, triết lý nhân sinh triết lý sống người Triết lý nhân sinh quan điểm, quan niệm, kinh nghiệm sống người rút từ thực tiễn sống 1.2 Khái quát ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc đời ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Khái niệm ca dao theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: Ca dao thường câu thơ, hát dân gian có ý nghĩa khái quát, phản ánh đời sống, phong tục, đạo đức mang tính chất trữ tình, đặc biệt tình yêu nam nữ Tục ngữ theo tác giả Vũ Ngọc Phan: câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, ln lý, cơng lý, có phê phán [48, tr.6] Nguồn gốc ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh lính thú lưu động, dân tứ chiếng, đợt sóng người chuyển cư, người bn bán, ông đồ Nghệ đầu năm đeo tay nái đỏ có tráp đen khắp bốn phương tìm nơi dạy học mang về, câu tục ngữ từ nơi khác du nhập vào có nhiều “chất Nghệ Tĩnh” 1.2.2 Những nội dung ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Những ca dao lưu truyền Nghệ Tĩnh phản ánh mặt sinh hoạt tính cách người bao năm sinh sống, chiến đấu sáng tạo đất Hồng Lam Đó sống vật lộn gian khổ, bền bỉ người thiên nhiên Khơng dừng lại ca ngợi tình u q hương, đất nước, xóm làng, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh tình ca thấm đẫm tình u thương chan chứa tình u lứa đơi tình cảm gia đình 1.2.3 Vài nét nghệ thuật bật ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh - Tính bộc trực thẳng thắn Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh phần nhiều bộc trực, thẳng thắn, có phần cứng rắn Điều thật dễ hiểu, sống nơi thường xuyên phải vật lộn chống chọi với thiên nhiên khô cằn, khắc nghiệt, chế độ phong kiến kéo dài dai dẳng, tàn nhẫn, xảo quyệt, chiến tranh liên miên với giặc ngoại xâm trường kỳ, gian khổ Cuộc sống đói nghèo, túng quẫn ln dày vò, đeo đẳng - Tính trí tuệ bác học Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh mang đặc trưng riêng, tính trí tuệ bác học Tính trí tuệ bác học khơng có tác giả nhà nho, khoa bảng mà xuất ca dao, tục ngữ tầng lớp bình dân Những cách vận dụng tài tình làm nên ca dao, câu tục ngữ dí dỏm, tinh nghịch đầy tính trí tuệ bác học - Tính trạng Tính Trạng: “Trạng” khơng phải nói phét, nói láo “Trạng” thể tính vui vẻ, thơng minh nhanh trí song dí dỏm người xứ Nghệ Tiếng cười sổ sàng, phóng khoáng, thường sử dụng biểu tượng hai mặt để trêu cợt lẳng lơ, song nhìn bình dị, lạc quan Những ca dao, câu tục ngữ mang tính „Trạng” phần làm vơi bớt sống ngột ngạt, nghèo khổ nơi - Một số nét nghệ thuật khác Ngồi ra, hình thức đối thể lục bát song thất lục bát ca dao Nghệ Tĩnh nét nghệ thuật độc đáo Khơng đối ngẫu mà đối câu, đối bài, tượng gieo vần, ngôn từ, từ địa phương, dạng kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật…cũng sáng tạo độc đáo Về tục ngữ, nghệ thuật chủ yếu kết cấu ngơn từ, câu chữ cách gieo vần Chính lẽ đó, tục ngữ dễ thuộc, dễ nhớ có khả lưu truyền rộng rãi quần chúng nhân dân 1.3 Những điều kiện, tiền đề đời triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 1.3.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên - Về vị trí địa lý Xét vị trí địa lý, Nghệ An Hà Tĩnh nằm vị trí có tầm quan trọng chiến lược nước quốc phòng, an ninh, tâm điểm vùng Trung Bộ - Địa hình sơng, núi Nhìn chung địa hình hai vùng Nghệ An Hà Tĩnh vô phức tạp, hiểm trở, chủ yếu núi cao, sơng sâu, gây khó khăn cho phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp Chính vậy, đời sống nhân dân hai Tỉnh gặp nhiều khó khăn, nghèo nàn lạc hậu Điều thể rõ ca dao nói khó khăn lên rừng, xuống biển lao động sản xuất - Khí hậu Khí hậu hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh vô khắc nghiệt, mùa hè ảnh hưởng gió Lào nắng bỏng lửa, mùa đơng rét cắt da cắt thịt, mưa bão, lũ lụt triền miên Sống miền đất khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng nhiều đến tư duy, cách sống tính cách người dân nơi đây: Tư bó hẹp, cục bộ, thay đổi hay tự đổi mới; tính cách bộc trực, thẳng thắn, rắn rỏi đầy nội lực mạnh mẽ, có nóng nảy, cục cằn cách sống hay lo xa, tiết kiệm - Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên hai vùng nhìn chung đa dạng, phong phú, có nhiều sản vật quý Tuy nhiên địa hình hiểm trở, núi cao, sông sâu, giao thông lại khó khăn nên người dân khơng thể khai thác hết mạnh Cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngư nghiệp 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 CHƢƠNG NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 2.1 Quan niệm chất ngƣời, đời sống nội tâm ý nghĩa sống 2.1.1 Bản chất ngƣời số phận Triết lý nhân sinh chất người số phận người ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh cho nhìn đắn, khách quan: Bản chất người lương thiện “Nhân chi sơ tính thiện”, nhiên hồn cảnh xã hội, đời xơ đẩy khiến họ có bị sa ngã, chất bị biến hóa: Đất tốt trồng xum xoa (um tùm)/ Những người lịch nói mĩ miều; Đất xấu trồng ngẳng nghiu/ Những người thơ tục nói điều phàm phu [20, tr.651] Số phận người xét cho thân người định hồn cảnh xã hội chi phối tự nhiên sinh hay lực lượng siêu nhiên định: Ai đừng nghĩ đói giàu/ Bạc vàng để hai đầu ngón tay [20, tr.637] Số phận người vô thường bất biến mà thay đổi theo chiều lên, xuống tùy thuộc vào khả người: Làm người có dại chi/ Khúc sơng eo hẹp phải tùy khúc sơng [20, tr.660] Chính vậy, muốn thay đổi số phận, người phải tự vươn lên, thay đổi thân, đấu tranh để cải tạo xã hội 2.1.2 Đời sống tâm tƣ tình cảm ý nghĩa sống Có thể thấy rằng, đời sống tâm tư tình cảm người Nghệ Tĩnh đong đầy cảm xúc buồn, vui: Khi vui vui bè/ Khi buồn nứa, tre buồn Họ Yêu, ghét rạch ròi: Thương cơm giấu, gấu (gạo) cho/ Ghét mảnh quạt mo đòi Nhưng nhận thấy đằng sau cảm xúc 11 nội lực sống đầy lạc quan, mạnh mẽ, ý chí, khát vọng vươn lên khắc phục hoàn cảnh, vươn cao, vươn xa: Cây cao đứng đại ngàn/ Gió rung khơng sợ, sợ chi tàn lửa rơm; Ai giàu ba họ, khó ba đời Người dân Nghệ Tĩnh hướng tới sống no đủ vật chất sống tinh thần vui vẻ, an nhàn, tự do, tự chốn quê hương: Thú chi thú chiều chiều/ Ra đứng đầu ngõ, ngắm diều làng Nghi [20, tr183]; Còn trời, nước, đây/ Còn ao rau muống đầy chum tương [20, tr 568] Và họ có lý tưởng sống cao đẹp, nhân văn: Người trồng hạnh để chơi/ Ta trồng đức để đời sau [20, tr 665] 2.2 Quan niệm mối quan hệ ngƣời với tự nhiên với cộng đồng 2.2.1 Mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên Người dân xứ Nghệ sống tách rời với thiên nhiên Mặc dù cần cù, chịu khó, tiết kiệm người dân nơi nỗ lực hết sức, song thành bại hay không phụ thuộc vào thiên nhiên Thiên nhiên hay xác lực huyền bí, siêu nhiên - Trời định Mọi việc trông mong vào “trời”: “nhờ trời”, “lạy trời”, “trông trời”, “chờ trời” “xin trời” cho mưa thuận, gió hòa phải chờ vào “thời”: Có thời gối phượng chăn loan/ Khơng thời gối gỗ cho nhàn thân Vì vậy, người phải sống hợp lẽ với trời, trời phù trì cho an khang: Ở ăn phải cho có nghì/ Mênh mơng thiên địa phù trì an khang Người dân biết lo xa, tiết kiệm, đúc rút kinh nghiệm, tìm quy luật tự nhiên, vận dụng vào đời sống sản xuất, phòng rủi ro, hạn chế tác động xấu phát huy lợi Họ biết vận dụng quy luật tự nhiên vào sản xuất mùa màng, mang lại kết tốt: Lúa lẫm trước kho sau/ Đầu cày nắm 12 chặt trâu giữ bền; Lúa mùa cấy cho sâu/ Lúa chiêm gãy cành dâu vừa; Ra mẹ có dặn dò/ Ruộng sâu cấy sớm, ruộng gò cấy trưa;… Tục ngữ có câu: Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống 2.2.2 Mối quan hệ ngƣời với cộng đồng Cộng đồng mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ tình cảm, cảm xúc cá nhân tập thể Với người dân xứ Nghệ, cộng đồng nơi họ chia sẻ với công việc nặng nhọc, hiểm nguy, ngày trái gió trở trời, vui buồn, no đói, thành cơng hay thất bại: Khi mơ chiêm ngã màu vàng/ Tin cho biết ta sang gặt giùm; Ai đường rậm xa xa/ Chờ em với hai ta cùng; Nhớ ngày cháo đậu lung/ Nguồn đừng quên Tục ngữ có câu: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” Sức mạnh đoàn kết giúp cho người dân xứ Nghệ ln mạnh mẽ, vượt qua khó khăn, trở ngại chinh phục thiên nhiên Họ vui thú với ruộng vườn, sông nước gái trai đua làm ăn, khơng khí vui vẻ, nhộn nhịp: Đua ta cấy ta cày/ Cho cao cốt thóc cho đầy bồ khoai [20, tr.584] Cuộc sống dù nghèo đói đầy cảm vợ chồng, cha mẹ, cái, tình làng, nghĩa xóm gắn bó keo sơn: Sáng chiều nghe tiếng nói cười/ Cơng việc nặng lời với Khi mùa màng bội thu, người dân hưởng chung thành lao động mà người góp sức Lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng gắn kết: Đua chăm việc cấy cày/ Mùa màng phong nẫm ta hưởng chung [20, tr.584] Khơng làng, xóm người dân sống thân thiết, gắn bó chan hòa với mà làng này, làng khác mối quan hệ cộng đồng gắn kết: Cưỡi trâu mà lội qua sông/ Trâu sang bên chung đồng với nhau/ Hai làng xa cách đâu/ Dẫu cho khơng có 13 nhịp cầu bắc ngang [20, tr.575] Họ phá vỡ quan niệm xưa cho rằng: “Trâu ta ăn cỏ làng ta” hay “Ta ta tắm ao ta” tốt để đến bước ngoặt quan hệ xóm làng, cộng đồng nói chung “chung đồng với nhau” Người dân không tránh khỏi tranh chấp quan hệ lợi ích: Một miếng làng, sàng xó bếp; Của giữ bo bo/ Của người muốn mo cho đầy Rộng quan hệ với cộng đồng, tình u q hương, đất nước: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh họa đồ; Non Hồng đắp mà cao/ Sông Lam bới đào mà sâu; Bao Hồng Lĩnh nên (thành) cồn/ Sông Lam hết nguồn đấu tranh [20, tr.743] 2.3 Quan niệm mối quan hệ ngƣời với ngƣời 2.3.1 Tình u đơi lứa Tình u trai gái xứ Nghệ mãnh liệt, tha thiết chân thực Tình yêu bắt nguồn từ tình thương người với người: Thương em anh đời đời thương em; Thấy em đứng lỡ chiều anh thương Tình yêu trai gái xứ Nghệ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc: thương, nhớ, giận hờn đến đa sầu, đa cảm: Nhớ sớm ngẩn chiều ngơ; Nhớ bạn lòng u sầu Tình u đến với chữ “Duyên”, xa “Duyên số”: Duyên ta thực duyên trời; Trước ơn cha mẹ, sau nhờ phận duyên; Dù xa ơng trời xa Tình u người trai, gái xứ Nghệ có nét đẹp riêng đặc biệt Đó làm nên sắc riêng tình yêu người nơi - tình yêu thuận theo quy luật tự nhiên, với chân lý, triết lý sâu sắc: “Yêu đói no” Triết lý vào thời điểm tại, mà phần lớn cho cần: “Một mái nhà tranh, hai trái tim vàng” hạnh phúc, người 14 dân xứ Nghệ lại nhận thức thực hoàn toàn ngược lại: Trăng mờ tỏ/ Nước nhỏ to/ Anh u khơng thể đói no/ Thu đơng xn hạ biết chừng mô mà lường [20, tr.456] Dựa vào quy luật tự nhiên mà họ biết cách để ứng biến tình yêu: Trăng lên khỏi núi trăng mờ/ Biết anh bao tuổi mà chờ đợi anh [20, tr.457]; Trăng tắt có mặt trời/ Em khơng thương anh có người khác thương [20, tr.458] Người trai, gái xứ Nghệ vượt qua cá nhân ích kỷ, nhu nhược, có lối sống tích cực tìm cách ứng xử khác hẳn họ hiểu quy luật đất trời, tạo hóa quy luật sống 2.3.2 Tình cảm vợ chồng Tình cảm vợ chồng đạo nghĩa phu thê tình cảm cao quý, đáng trân trọng người dân xứ Nghệ: Đạo chồng vợ nghĩa đức cù lao; Dặn chữ vng tròn phu thê; Vợ chồng nghĩa tao khang,… Ngay từ lấy vợ, gả chồng ông bà xưa quan tâm đến việc chọn dâu, chọn rể: Chọn lợn chọn thịt mơng/ Lấy vợ chọn ơng cháu bà Tuy nhiên, dù có cố tình “chọn lựa” việc vợ chồng lấy duyên phận, ông trời đặt: Ông trời định em phải kêu anh chồng/ Đói no phận, lạnh lùng có đơi Tình cảm vợ chồng khơng phải lúc “Trong ấm êm” Định kiến xã hội thời khắc nghiệt, với người dân xứ Nghệ khơng có khơng thể Tư tưởng giải phóng, tư tưởng cất cánh hình thành từ xa xưa, họ chịu khổ, chịu khó khơng bằng, u thương khơng sánh được, đến bước đường họ không cam chịu: Xấu đất vắt chẳng nên nồi/ Cho anh lấy vợ, cho lấy chồng 15 Với người dân xứ Nghệ, chiều chồng, theo chồng xem đạo nghĩa bắt buộc người vợ: Lấy chồng phải chiều chồng; Dù em ông chi bà chi/ Lấy chồng phải theo chồng… Tình nghĩa vợ chồng phải nói đến đồng thuận, chung sức chung lòng, san sẻ để gánh vác cơng việc gia đình: Chồng cày vợ gánh phân/ Chồng buôn vợ bán kiếm ăn luân hồi; Ra dặn nước thề non/ Đồng tâm đồng chí ta dài lâu Người dân nơi ln coi trọng tình nghĩa vợ chồng, nghèo gánh vác, giàu phải hiểu “Của chồng cơng vợ”: Nước lên cá lên theo/ Chồng giàu có của, vợ nghèo có cơng [20, tr.537] Bên cạnh ca ngợi tình vợ chồng son sắt, gắn bó, ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh mỉa mai, lên án kẻ ham chồng, vợ người, làm trái đạo nghĩa: Ngọt ngào chi chuối mùa đông/ Khôn ngoan chi gái lộn chồng mà khen [20, tr.535] 2.3.3 Tình cảm cha mẹ Tình phụ tử, thứ tình cảm thiêng liêng cao quý Như tất bà mẹ Việt Nam, bà mẹ đất Nghệ Tĩnh thương u tất tình u thương: Ni chẳng quản đến thân/ Chiếu rách mẹ chịu, áo khăn nằm; Chim trời nỡ đếm lông/Nuôi dễ kể cơng tháng ngày Tình cảm cha mẹ với người dân xứ Nghệ thật đặc biệt, mang nét riêng độc đáo đậm chất Nghệ Tĩnh Họ thương ủy mị, chiều chuộng cái, mà dùng tình yêu cứng cỏi, mạnh mẽ để ni dạy nên người, có chí khí, có khát vọng Cha mẹ gửi gắm ước mơ học đầu đời: Ru con ngủ ơi/ Trông cho lớn nên người khôn ngoan/ Làm trai gánh vác giang san/ Mẹ cha trông xuống, gian trông vào 16 Những người cha, người mẹ vùng đất Nghệ Tĩnh có cách ni dạy chữ hiếu, chữ đức theo phương pháp riêng độc đáo mang tính triết lý nhân sinh sâu sắc Chỉ người đứng vào vị trí bố mẹ, làm cha, làm mẹ thật thấu hiểu nỗi lòng, cơng lao mà cha mẹ gánh chịu: Thức lâu biết đêm trường/ Nuôi con, ta biết thương mẹ già; Soi gương biết mặt mình/ Ni biết cơng trình mẹ cha Bên cạnh tình cảm cha mẹ dành cho ruột, ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh nhắc đến tình cảm xoay quanh tình cảm cha mẹ tình cảm mẹ chồng - nàng dâu, mẹ vợ - rể, dì ghẻ chồng: Có phúc dâu hiền rể thảo/ Vơ phúc phải dâu cáo, rể chồn; Con đẻ trứng bông/ Đối với chồng sắt đe;… Gặp phải dâu hiền, rể thảo hay rể chồn, dâu cáo sống “có phúc” hay “vơ phúc” Tuy nhiên, người dân Nghệ Tĩnh khơng phải hồn tồn suy nghĩ đổ lỗi cho phúc phận, mà họ nhận mối quan hệ tình cảm phần người Người dân xứ Nghệ tin người thay đổi được, dung hòa mối quan hệ: Năng mưa giếng đầy/ Anh lại, mẹ thầy thương [20, tr.533] 2.3.4 Một số mối quan hệ tình cảm khác Tình cảm anh em có nhiều ca dao, câu tục ngữ xúc động, triết lý: Anh em trai khoai chấm mật; Chị em gái trái cau non Lấy hình ảnh giản dị, đơn sơ, mộc mạc có đời sống hàng ngày, người dân xứ Nghệ làm đẹp thêm cho tình cảm anh chị em thêm ấm nồng, thắm thiết Trong tình cảm chị em, yêu thương chưa đủ mà phải nâng đỡ lẫn nhau, tiến bước, tình u thương đích thực: Chị em 17 ruột cắt ra/ Chị có em có thân Ngồi tình cảm anh chị em ruột thịt, có tình cảm chị em dâu ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh đề cập đến, cách nhìn phiến diện: Chị em dâu bầu nước lạnh; Em chồng với chị dâu/ Coi chừng chúng giết có ngày Tình bạn bè tình cảm đáng quý người dân xứ Nghệ coi trọng có học kinh nghiệm sâu sắc tình cảm bạn bè: Dẫu mà chức trọng quyền cao/ Cũng phải hạ võng mà chào bạn quen; Ai thương lấy bạn nghèo/ Buồm rách, lái gãy chèo bạn sang Tiểu kết chƣơng Chương tranh toàn cảnh chân thực khái quát lên toàn nội dung chủ yếu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Bên cạnh quan niệm triết lý nhân sinh quen thuộc tục ngữ, ca dao Việt Nam nói chung, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh điểm tô thêm nét độc đáo, mẻ quan niệm triết lý nhân sinh sâu sắc, đậm dấu ấn địa phương đậm chất người xứ Nghệ Có thể xem quan niệm triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh nhạc đa cung bậc, có nốt trầm lắng, sâu đậm, thấm sâu tâm hồn có nốt cao đầy mạnh mẽ, cứng cỏi, đầy nội lực ý chí kiên cường, vươn cao, cất cánh không dễ bị khuất phục trước hoàn cảnh 18 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 3.1 Về mặt giá trị 3.1.1 Giá trị thực tiễn Đặc sắc thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh chỗ thể rõ chất người Nghệ Tĩnh, chân dung tinh thần người vùng văn hóa Hồng Lam: lĩnh cứng cỏi, bền bỉ gân guốc, trọng nghĩa khinh tài, điềm tĩnh sâu sắc, giàu khát vọng nhiều lúc thiết tha tinh tế Người xứ Nghệ không truyền cho trẻ lòng biết ơn cơng cha nghĩa mẹ mà dưỡng dục chí khí làm người Cùng với tình cảm gia đình, sống cho tròn chữ hiếu, người Nghệ Tĩnh nêu cao tình cảm cộng đồng trách nhiệm xã hội Đối mặt với điều kiện tự nhiên không thuận lợi điều quen thuộc với người dân Nghệ Tĩnh ngàn đời Trước thiên nhiên khắc nghiệt, họ thể ý chí phi thường: Trèo trng ước trng cao/ Đã đò dọc ước ao sơng dài [20, tr.676] Đó niềm tin, hy vọng vào ngày mai tươi sáng, lạc quan, kiên trì nhẫn nại để thành cơng: “Còn da lơng mọc, chồi nảy cây” Sống giữ sạch, để đức cho cháu mai sau: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Với cộng đồng, ca dao, tục ngữ xứ Nghệ đề cao tinh thần đoàn kết, gắn bó, yêu thương lẫn nhau: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” Tình cảm gia đình với giá trị đáng trân trọng, giữ gìn phát huy như: “Chị ngã, em nâng”; “Anh em chín bỏ làm mười”; “Sảy cha chú, sảy mẹ bú gì”; “Chồng giận vợ bớt lời, cơm khê nhỏ lửa đời không khê”; “Xấu chàng, hổ ai”…Trong quan hệ ứng xử, có nhiều lời khun bổ ích: “Bớt mồm, bớt miệng”; “Liệu cơm, gắp mắm”; “Ăn chắc, mặc bền” 19 Trong mối quan hệ với thiên nhiên, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu thời tiết, mùa màng cho người đời sau: “Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa”; “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm”; “Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”; “Ráng vàng gió, ráng đỏ mưa” 3.1.2 Giá trị thời đại Thông qua quan niệm triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh thấy vai trò nhân tố người mối quan hệ với nhân tố khách quan, khơng nên nơn nóng, đốt cháy giai đoạn chần chừ làm hội thành công Con người bị động ngồi chờ thời mà phải luôn vận động, hội tụ điều kiện cần đủ để tạo thời thế, biết chớp thời lúc thành cơng: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, Hồ Chí Minh nói: Lạc nước hai xe đành bỏ phí/ Gặp thời tốt thành công 3.2 Mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.2.1 Những hạn chế Người xứ Nghệ nhiều lúc khô khan đến cứng nhắc, thẳng thắn đến nóng nảy, tính cách át lý trí, không khôn khéo ứng xử nên nhiều lúc không việc Người dân xứ Nghệ khơng rào cản, tư tưởng cố hữu đặt niềm tin vào lực siêu nhiên “Ông Trời”: “Trời sinh voi, trời sinh cỏ” Khi đánh giá chất người, không đặt tương quan với điều kiện khác nên có lúc đưa nhận định phiếm diện, sai lầm chất người Đâu tư tưởng phân biệt giàu nghèo, sang - hèn, ham giàu, chê kẻ nghèo hèn: Đứng thấp chẳng nhìn/ Trèo lên quế ba nghìn người trơng 20 Trong mối quan hệ với cộng đồng, tư tưởng đặt lợi ích cá nhân lên hết: “Ăn rào nấy”; “Ai lo phận nấy” Đâu có ganh đua, đố kỵ không lành mạnh người láng giềng với nhau, không muốn theo kiểu: “Con gà tức tiếng gáy”, mạnh người được, cậy quyền, cậy “Cá lớn nuốt cá bé” a dua, bênh vực theo kiểu “Cá mè lứa” mà khơng có kiến riêng cá nhân Trong quan hệ dòng tộc, họ hàng nhiều mối quan hệ chồng chéo, rườm rà “Dây mơ, rể má” Coi trọng máu mủ, ruột thịt nên có phân biệt đối xử “Một giọt máu đào ao nước lã” Người dân mang tư tưởng cục bộ, địa phương, phân biệt đối xử với làng này, làng khác, người làng này, người làng khác: “Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn” Những lối suy nghĩ phiếm diện, tư hạn hẹp ảnh hưởng nhiều đến người dân vùng có liên quan Bản tính cứng rắn, mạnh mẽ đến sắt đá nhiều lý trí người dân Nghệ Tĩnh bị chi phối tình cảm, để tình cảm điều khiển lý trí đến mức mê muội: Yêu đem quách đi/ Công cha nghĩa mẹ sau hay Một số quan điểm khơng phù hợp với ngày như: Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy; Con hư mẹ, cháu hư bà, Cha mẹ sinh trời sinh tính 3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Một phần xã hội phong kiến thời với tư tưởng cổ hũ, lạc hậu ăn sâu vào tâm trí người dân khiến họ có cách nghĩ tiêu cực Bên cạnh đó, tác động hồn cảnh sống, địa lý tự nhiên khắc nghiệt, hiểm trở cộng với phương thức sản xuất canh tác thô sơ, lạc hậu, chậm đổi chậm phát triển ảnh hưởng lớn đến lối tư suy nghĩ, tư tưởng người dân nơi 21 Nguyên nhân chủ quan: Cuộc sống quanh quẩn đói nghèo, người dân phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn nên họ thường suy nghĩ cẩn thận, làm theo kinh nghiệm có sẵn từ người xưa để lại không dám làm khác “Ăn cổ trước, lội nước theo sau” Giáo dục thời hạn chế, người dân chủ yếu khơng biết chữ nên nhận thức hạn hẹp dẫn đến lối suy nghĩ ngây thơ, mộc mạc, chất phác theo năng, tính chủ quan chưa tư sâu sắc, logic 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 3.3.1 Thực trạng công tác bảo tồn ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Cùng với chuyển mạnh mẽ lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa vật thể, năm qua ngành văn hóa hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường cơng tác bảo tồn văn hóa phi vật thể, có ca dao tục ngữ Bên cạnh ưu điểm trên, để bảo tồn phát huy giá trị ca dao, tục ngữ đời sống đương đại gặp khơng khó khăn, trở ngại 3.3.2 Một số giải pháp, kiến nghị Cần trọng kết hợp “bảo tồn tĩnh” với “bảo tồn động”, đem lại sức sống ca dao, tục ngữ Có sách khuyến khích, đãi ngộ, tơn vinh tác giả có cơng lưu giữ trao truyền ca dao, tục ngữ Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm, tích cực truyền dạy gia đình, nhà trường cộng đồng; Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng hệ kế cận; Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm kê, nhận diện, nghiên cứu, tư liệu hóa kho tàng ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Điều tra, sưu 22 tầm vốn ca dao, tục ngữ tản mát dân gian Phục hồi số ca dao, tục ngữ truyền thống bị mai một; Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị ca dao, tục ngữ; Tăng cường hỗ trợ chun mơn từ phía quan quản lý nhà nước; Tổ chức định kỳ thi ca dao, tục ngữ theo quy mô khác Tiểu kết Chƣơng Với nỗ lực thời gian qua, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh có biện pháp, bước cách làm nhằm nỗ lực giữ gìn phát huy vai trò văn hóa dân gian nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng đời sống nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch địa phương Mặc dù vậy, văn hóa dân gian xứ Nghệ nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng có giá trị triết lý nhân sinh thực vào đời sống đại có sức lan tỏa mạnh mẽ đến người dân du khách giới đến tham quan, du lịch hạn chế, trở ngại Cần bước táo bạo hơn, cụ thể khác biệt hy vọng có đột phá Hy vọng với giải pháp, kiến nghị chúng tơi đề xuất đóng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, có giá trị triết lý nhân sinh 23 KẾT LUẬN Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh tranh toàn cảnh phản ánh điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử, tư tưởng vùng đất Bắc Trung Những đặc điểm riêng biệt vùng đất làm nên triết lý nhân sinh mang nét đặc trưng riêng vùng đất Nghệ Tĩnh Vùng đất xem “địa linh nhân kiệt”, sống nhiều khó khăn, nhọc nhằn thấm tình quê hương xứ sở, sống sạch, trọng đạo nghĩa Chúng ta cảm nhận chốn làng quê xứ Nghệ thật yên bình, tươi đẹp với cảnh vật làng q gần gũi thân thương Ở đó, tình người gắn kết chặt chẽ, tình làng nghĩa xóm ân tình, gắn bó, tình cảm dòng họ, gia đình thấm đượm tạo thành nếp nhà vững chắc, kiên cố Có thể thấy rằng, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc Hầu đọc câu ca dao, tục ngữ tìm thấy tính triết lý nhân sinh ẩn chứa Qua việc sâu tìm hiểu Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh cho nhìn khái quát chân thực đời sống, tính cách, tâm tư tình cảm người nơi Đó mảnh đời với sống đầy rẫy khó khăn thử thách, sống mảnh đất khô cằn sỏi đá, bị nhiều lực đàn áp bóc lột Nhưng với khí chất chất phác, đôn hậu, lĩnh kiên cường đầy nội lực, người nơi đấu tranh cho khát vọng lẽ sống cao đẹp, ý chí cất cánh, bay xa, bay cao Họ dành niềm tin yêu vào đời, vào ngày mai tươi sáng Bởi lẽ đó, vùng đất Nghệ Tĩnh sinh người anh kiệt, tài ba sẵn sàng nước, dân Đúng lời nhận xét nhà nghiên cứu Bùi Dương Lịch: “Xứ đất xấu dân nghèo, dân vui vẻ cơng việc, sẵn sàng nước, có lòng tơn quân thân thượng biết lễ nghĩa liêm sỉ…” Tiềm người xứ Nghệ ẩn chứa cần 24 phải khai thác Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc lần đến thăm Nghệ An có câu nói tiếng: “Cầm vàng vàng rơi, lấy trai Nghệ Tĩnh đời ấm no” Nếu biết phát huy tối đa, người xứ Nghệ làm nên kỳ tích tích lớn lao Những quan điểm triết lý nhân sinh sâu sắc ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh, học vơ cha ơng để lại cho hệ ngày hôm Từ học đáng quý này, có thêm niềm tin, lạc quan vào sống, có tác dụng dẫn định hướng cho lối sống lành mạnh, tích cực đồng thời củng cố thêm lý tưởng sống cao đẹp, nhân văn: Tình xứ Nghệ không mau bén mà sâu lắng, Quen xứ Nghệ quen lâu tình sâu nghĩa nặng Tuy triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh có hạn chế định, cần có cách nhìn đắn hơn, tồn diện giá trị cho người đời sau lấy làm học kinh nghiệm để hồn thiện Nhiệm vụ hệ trẻ ngày hơm biết kế thừa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, nét đẹp văn hóa dân gian quê hương góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh, hội nhập Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân xứ Nghệ Nó thành sức mạnh nội lực mạnh mẽ, mạch nước ngầm âm ĩ tn trào lòng đất làm cho hào khí vùng đất địa linh tỏa ánh sáng hào quang, soi rọi cho quê hương Dù đâu, đâu người xứ Nghệ cảm nhận tình quê hương đậm đà, sâu lắng, dạt tình u thương Trong hồn cảnh khó khăn, họ ln có sức mạnh nội lực mạnh mẽ để vượt lên mình, làm chủ sống ... rằng, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc Hầu đọc câu ca dao, tục ngữ tìm thấy tính triết lý nhân sinh ẩn chứa Qua việc sâu tìm hiểu Triết lý nhân sinh ca dao, tục. .. đưa triết lý sống cho riêng Trong giới hạn đề tài đề cập đến triết lý nhân sinh thể ca dao, tục ngữ tỉnh Nghệ Tĩnh 1.1.2 Triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh theo từ điển Từ ngữ Việt Nam: Nhân ... lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Bên cạnh quan niệm triết lý nhân sinh quen thuộc tục ngữ, ca dao Việt Nam nói chung, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh điểm tô thêm nét độc đáo, mẻ quan niệm triết

Ngày đăng: 20/09/2019, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w