Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** - NGUYỄN THỊ THỊNH ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO, TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** - NGUYỄN THỊ THỊNH ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO, TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS VŨ DŨNG HÀ NỘI, 2008 Luận văn thạc sĩ khoa học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn nửa dân số giới phụ nữ, họ đóng vai trò quan trọng gia đình xã hội Song phạm vi nhiều quốc gia tồn cầu, phụ nữ khơng khơng đánh giá đối xử với lực, vai trò mà đối tượng định kiến giới phải chịu phân biệt đối xử Những định kiến giới xuất tồn lịch sử loài người từ xa xưa, hầu hết văn hố, ăn sâu vào tư tưởng, tiềm thức, len lỏi vào tầng lớp dân cư xã hội Mặc dù thực tế xã hội có nhiều đổi thay, định kiến giới khơng mà lưu truyền từ đời sang đời khác Định kiến giới gây hậu nặng nề phát triển xã hội: kéo lùi tiến loài người, nguyên nhân bất bình đẳng giới phân biệt đối xử theo giới, đặc biệt phụ nữ, làm giảm phát triển lực người phụ nữ, giảm tham gia đóng góp họ vào kinh tế, trị, xã hội, gia đình, nguyên nhân sâu xa bạo lực phụ nữ, tệ bn bán phụ nữ, bóc lột tình dục phụ nữ trẻ em gái, làm tổn thương nghiêm trọng đến tâm lý họ, chí, định kiến giới dẫn đến thiệt thòi với hệ tương lai Trên giới: Trong thời gian qua, phạm vi toàn cầu, tổ chức quốc tế có biện pháp để giải vấn đề bất bình đẳng giới: + Ngày 18/12/1979, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ CEDAW (Convention on the elimination of all forms of discrimination against women) Liên Hợp Quốc phê chuẩn Đến ngày 3/9/1981, Công ước CEDAW bắt đầu có hiệu lực hiệp ước quốc tế + Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần thứ IV Liên Hợp Quốc tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995 nhằm mục đích đẩy mạnh tiến tạo quyền cho phụ nữ tồn giới Tháng 6/2000, khố họp đặc biệt lần Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học thứ XXIII Đại hội đồng Liên Hợp Quốc New York, Mỹ tiếp tục đặt mục tiêu tiến phụ nữ kỷ XXI Những tư tưởng chống định kiến giới, tiến phụ nữ trở thành trách nhiệm lương tâm quốc gia giới tiến nhân loại Ở Việt Nam: từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nay, Đảng Nhà nước ta ý đến vấn đề bình đẳng giới, xoá bỏ định kiến giới, thể việc ban hành luật bình đẳng từ hiến pháp năm 1946, nước thứ giới ký công ước CEDAW (ngày 29/7/1980) Tuy nhiên, đứng từ góc độ lý luận, khoảng 10 năm trở lại vấn đề bình đẳng giới bắt đầu quan tâm phải đến Nghị thứ 23 Đảng (3/2003) vấn đề đưa vào thực tiễn mang ý nghĩa khoa học giới Xét mặt thực tiễn lý thuyết, định kiến giới tồn khía cạnh, lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hố, pháp luật, giáo dục, tơn giáo, hệ tư tưởng chí trì hình thức tinh vi, phức tạp mà khó nhận như: chương trình truyền hình, báo, tạp chí, chương trình sách giáo khoa, thiết chế xã hội: gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội Ở đâu ta tìm thấy tư tưởng mang định kiến giới Và ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam hình thức chứa đựng định kiến giới Ca dao, tục ngữ, thành ngữ phận văn học dân gian, phản ánh văn hoá dân tộc Trong kho tàng văn học dân gian đồ sộ ấy, có số lượng định câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ hàm chứa nội dung định kiến giới, phản ánh tư tưởng, quan niệm, hay ứng xử giới nhân dân ta Trải qua biết hệ, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ lưu truyền ngày nay, chương trình sách giáo khoa, tạp chí, sống hàng ngày, phương tiện truyền thơng đại chúng, có giáo dục theo khuôn mẫu giới, định kiến giới Nhưng thực tế là: nhiều trường hợp ta chấp nhận định kiến giới cách đương nhiên Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học Ngày nay, vai trò người phụ nữ thay đổi gia đình xã hội định kiến giới, khn mẫu giới xưa khơng phù hợp, chí sức cản chống lại cố gắng nâng cao lực người phụ nữ Vì vậy, cần có biện pháp để hạn chế tiến tới xoá bỏ định kiến giới? Với cách tiếp cận trên, chọn đề tài: “Định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam” mong muốn tìm hiểu thực trạng định kiến giới qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ Trên sở đó, có cách đánh giá, nhìn nhận khoa học vấn đề giới, đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực định kiến giới giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, sở đó, đề kiến nghị, giải pháp q trình truyền thơng, q trình giáo dục nhằm xoá bỏ định kiến giới lạc hậu cản trở phát triển phụ nữ nam giới nói riêng, xã hội nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hố số vấn đề lí luận định kiến giới (khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hình thành, hậu quả, số biện pháp khắc phục định kiến giới, khái niệm có liên quan đến định kiến giới ), nét ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam 3.2 Nghiên cứu biểu cụ thể định kiến giới phản ánh ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam 3.3 Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hạn chế tiến tới xố bỏ định kiến giới nước ta Đối tượng, khách thể giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng định kiến giới thể ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 4.2 Khách thể nghiên cứu Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam 4.3 Giới hạn nghiên cứu - Trong khn khổ có hạn nên luận văn nghiên cứu định kiến giới người phụ nữ, không nghiên cứu định kiến người nam giới - Vì dân tộc ta có kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đồ sộ nên đề tài tìm hiểu định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ giai đoạn trước Pháp thuộc, từ thời Pháp thuộc đến chưa nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam phản ánh sâu sắc định kiến giới, thể qua đánh giá thấp vai trò, vị trí người phụ nữ đời sống gia đình xã hội, đề cao vai trò nam giới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu (thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp) Những đóng góp đề tài - Về mặt lý thuyết, đề tài góp phần nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận định kiến giới, biểu định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam - Đề tài đề xuất số kiến nghị hoạt động giáo dục nhà trường, truyền thông cộng đồng xã hội nhằm giảm bớt, tiến tới xoá bỏ định kiến giới đời sống xã hội nước ta, phát huy vai trò, tiềm to lớn người phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập quốc tế Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu định kiến giới nước ngồi Có thể nói, lịch sử nghiên cứu định kiến giới xuất phát từ Khoa học giới Tâm lý học xã hội (vấn đề định kiến xã hội) Những năm 70, 80 kỷ XX mà phong trào nữ quyền giới phát triển mạnh dẫn đến đấu tranh cho bình đẳng giới diễn phạm vi rộng lớn, nhà khoa học tìm nguyên, chế, giải pháp cho toán giới, mà chủ yếu lý giải vị trí, địa vị thấp người phụ nữ so với nam giới Trong lịch sử nghiên cứu định kiến giới nước ngoài, tựu chung lại có hướng tiếp cận sau: từ góc độ sinh học xã hội, từ góc độ nhân học - văn hố, từ góc độ khoa học giới, từ góc độ Tâm lý học xã hội, số nghiên cứu định kiến giới người phụ nữ làm công tác lãnh đạo - Từ góc độ sinh học xã hội Theo hướng có đại biểu: Edward Wilsion, Symons, Fauste – Sterlinh, Gould, Sapiro, Sayera, S Freud, Cách tiếp cận giải thích vị thấp người phụ nữ tương quan với nam giới dựa khác biệt thể học nguồn gien Theo đó, nhà sinh học xã hội tìm kiếm câu trả lời cho khác biệt vai trò xã hội phụ nữ nam giới từ nguyên nhân sinh học Chẳng hạn, tính hăng đàn ơng chức sinh dưỡng đàn bà kết dị biệt di truyền (Wilson, 1978) Hoặc việc “đàn ơng năm thê, bảy thiếp”,“đàn bà chun có chồng” kết phù hợp với “tiếng gọi gien” (Symons, 1979) Vào năm 80 kỷ XX, số người vận dụng học thuyết “Chọn lọc tự nhiên đấu tranh sinh tồn” Darwin đời sống xã hội, từ đó, xuất niềm tin cho có kẻ mạnh, kẻ ưu Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học việt xứng đáng tồn Đó kết tất yếu trình “chọn lọc xã hội” Vì vậy, địa vị thấp tình trạng bị áp bức, bóc lột, bị kỳ thị nhóm xã hội yếu như: nhóm phụ nữ, nhóm người da đen điều hoàn toàn dễ hiểu (Fauste – Sterlinh 1985, Gould 1981, Sapiro 1986, Sayera 1982) Nhưng năm 70 kỷ XX, quan điểm định luận sinh học đặt mà manh nha từ sớm, rời rạc Trong thư tịch cổ Aristotle, người ta tìm thấy lý thuyết “tương tự ” Theo ơng, nữ giới người khơng có linh hồn nhược điểm thể nên phụ nữ yếu lực, tính khí thất thường khơng có khả đưa định xác Ngược lại, đàn ơng người có sức mạnh thể chất vượt trội, tư chất sắc bén nên xứng đáng người chiếm ưu sinh để thống trị đàn bà S Freud cho rằng: Giải phẫu người phụ nữ định số mệnh họ Theo ơng, đặc điểm nam tính đặc điểm mang tính Người đầy đủ, khái niệm nữ tính người lệch lạc thiếu dương vật Vì thế, tồn cấu trúc tâm lý phụ nữ xoay quanh vấn đề đấu tranh để đền bù thiếu hụt Như vậy, nhà sinh học xã hội chấp nhận yếu người phụ nữ so với nam giới coi mặc định sinh học Cho đến nay, quan điểm không ủng hộ rộng rãi giới khoa học Hầu hết nhà khoa học xã hội quan niệm đặc tính sinh học khơng phải yếu tố định số mệnh Trên thực tế có khác biệt sinh học phụ nữ nam giới, khác biệt khơng phải sở cho phân biệt đẳng cấp mà người đàn ơng người thống trị Bởi lẽ, người tiến hoá mặt văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật nhanh nhiều so với tiến hoá mặt sinh học, khác thuộc yếu tố sinh lý tăng lên giảm ảnh hưởng xã hội Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học - Từ góc độ nhân học văn hố Theo hướng có nghiên cứu của: Sherry Ortner, Michelle Rosaldo, Christine Helliwell Cách tiếp cận giới từ góc độ nhân học văn hố quan tâm nhiều vị người phụ nữ tương quan với nam giới Sự gia tăng tính phổ biến lĩnh vực nghiên cứu nhân học cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, thời gian mà nhà nhân học ủng hộ nam nữ bình quyền tìm cách giải thích mẫu số chung tồn giới địa vị thấp phụ nữ Các kết quả, từ góc độ nhân học chia tách nhà nghiên cứu theo xu hướng: + Xu hướng thứ nhất: Tìm kiếm câu trả lời cho phụ thuộc phụ nữ vào nam giới từ khía cạnh kinh tế, theo đó, đàn ơng người nắm quyền lực kinh tế nên đồng thời người có địa vị cao, tơn kính xã hội Đây thực tế kéo dài lịch sử diễn hầu hết văn hoá, thời gian không gian + Xu hướng thứ hai: Một số nhà nhân học khác lập luận tình hình phụ nữ phụ thuộc vào nam giới chất giải thích khác biệt sinh học hai giới tính Quan điểm thứ Sherry Ortner đề xuất năm 1974 lập luận rằng: Sự khác biệt phụ nữ đàn ông trường hợp bắt nguồn từ khác biệt hai khái niệm thiên nhiên văn hoá Do phụ nữ có khả sinh nên phụ nữ gần với tự nhiên Còn đàn ơng thiếu sáng tạo buộc phải tìm kiếm dạng sáng tạo văn hố Song chất văn hố thăng hoa, kết phụ nữ bị đàn ông vượt trội [14, tr.76] Quan điểm thứ hai Michelle Rosaldo đưa vào năm 1974 lại cho rằng: Sự khác biệt phụ nữ nam giới trường hợp bắt nguồn từ khác biệt hai hoạt động thuộc lĩnh vực gia đình cơng cộng Phụ nữ liên quan tới lĩnh vực nội gia thông qua chức sinh làm nội trợ Trái lại đàn ơng khơng có chức nên làm việc lĩnh vực Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học công cộng - lĩnh vực vận hành đề kết nối lĩnh vực nội gia lại với Nhìn phạm vi lĩnh vực nội gia phận lĩnh vực công cộng Tương ứng với điều đó, vị phụ nữ bị hạ thấp so với đàn ông [27] Phê phán quan điểm này, nhà nhân học đại - Christine Helliwell hạn chế mơ hình đơn qui tương tác phụ nữ đàn ông vào kiểu nhất: bên kẻ áp (nam giới), bên nạn nhân (phụ nữ) mà không ý đến mức độ áp thân người phụ nữ với người phụ nữ khác, không lưu ý đến mức độ người phụ nữ tác nhân có hiệu lực việc lật đổ áp nam giới họ - Từ góc độ tâm lý học xã hội Hướng có đại biểu như: Kanekar, Kolsawalla, Nazareth, Heiman, Mc Carty, Buttler, Geis, Goktepe, Scheiner Từ năm 1930, tâm lý học xã hội ngành khoa học tiên phong việc tìm hiểu chất định kiến giới, đưa định nghĩa cách thức phân biệt chúng, xem xét tảng định kiến, nguyên nhân xuất xu hướng tồn tại, khảo sát phương sách chiến lược nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực định kiến giới Tâm lý học xã hội giới không hướng ý vào khác biệt sinh học mà hướng đến khác biệt vị nhóm xã hội dẫn đến việc phân tách phụ nữ nam giới Tâm lý học xã hội nghiên cứu định kiến giới chủ yếu tập trung lĩnh vực nghề nghiệp vai trò gia đình Tâm lý học xã hội nhấn mạnh đến ba thành tố định kiến giới: tình cảm (cảm xúc), nhận thức (niềm tin), hành vi - Từ góc độ khoa học giới Lý luận nhà nữ quyền nội dung tranh luận WID (Women in Development) GAD (Gender and Development) hai nguồn lý luận hình thành nên lý thuyết giới ngày Lý luận nhà nữ quyền hình thành từ phong trào đấu tranh đòi quyền lợi công cho phụ nữ, bắt nguồn từ Mỹ, sau lan rộng nhiều nước Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học việc nội trợ, chăm sóc gia đình (đối chiếu theo tiêu chuẩn khuôn mẫu giới thời phong kiến) thường bị định kiến, bị gắn với tính cách phẩm chất khơng tốt đẹp số phận hẩm hiu cách vô (như: ăn vụng, tham ăn, hay đánh con, lười biếng, vụng về, hoa, hay hớt, hay hờn, sát chồng, hại ) - Những định kiến tính cách người phụ nữ cho phụ nữ người có nhiều nét tính cách xấu: nhỏ nhen, hẹp hòi, điều, chuyện, khó giáo huấn, nơng nổi, hay ghen tng, yếu đuối, nhu nhược, phụ thuộc Còn lực họ lại cỏi Do vậy, giới công việc người phụ nữ mặc định gia đình, nơi “xó bếp, gầm chạn”, chăm sóc chồng thành viên khác; người phụ nữ khơng có khả để lo cơng việc xã hội – giới cơng việc mặc định cho người đàn ông Điều đáng nói phụ nữ bỏ nhiều công sức để làm công việc gia đình cơng việc khơng coi trọng (bị coi việc vặt, việc phụ) Những định kiến khiến người phụ nữ dễ bị coi thường tương quan với nam giới - Không thế, người phụ nữ bị định kiến người thân gia đình Đó tư tưởng coi trọng trai gái gia đình; quan niệm “chồng chúa, vợ tơi” lúc người phụ nữ vị trí thứ yếu tương quan với người chồng mình: họ bị đối xử thân phận tơi đòi, họ phải chịu rơi vào cảnh chồng, nhiều vợ họ bị coi đóng vai trò thứ yếu với họ phải cam chịu tn theo khn mẫu giới cách đương nhiên! - Trong cộng đồng xã hội, người phụ nữ bị định kiến Trong người trai kỳ vọng người giỏi giang, làm nhiều việc lớn cho gia đình đất nước người ta lại khơng kỳ vọng vào người gái Gia đình, cộng đồng thân người gái mong “tốt số” lấy người chồng tài đức trông chờ cách thụ động vào điều may rủi mà thôi! Cao học K2004-2007 123 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học Một điều đáng lưu ý là, số trường hợp, người ta coi phụ nữ dấu hiệu điềm gở Theo đó, tham gia phụ nữ bị gán cho dấu hiệu không may mắn, không thành công (trong đàn ông coi dấu hiệu may mắn, tốt lành) - Định kiến giới gây hậu nặng nề cho phụ nữ, nam giới, đặc biệt người phụ nữ Ca dao, tục ngữ, thành ngữ ghi lại hậu mà định kiến giới gây Nó làm tổn thương thể xác, tinh thần cho người phụ nữ, kìm hãm phát triển lực họ, khiến họ trở nên tự ti, tiêu diệt “cái tôi” họ, khiến họ tự áp giới (vợ - vợ lẽ, mẹ chồng - nàng dâu, em chồng - chị dâu, bà cô - cháu dâu ), đẩy người phụ nữ vào hoàn cảnh bất hạnh, khổ đau bắt họ phải cam chịu - Luôn tồn tiêu chuẩn kép đánh giá nam - nữ tất mặt khác Theo đó, nam giới coi người có giá trị, tài giỏi, cầm quyền, vượt trội nhiều so với nữ giới, ;còn phụ nữ bị coi kẻ cỏi, thụ động, tầng lớp phục tùng nam giới, nam giới dạy bảo mà thôi! Như vậy, định kiến giới tồn thân người, gia đình, cộng đồng xã hội Nó để lại hậu nặng nề, thế, cần hạn chế xóa bỏ Kết cho ta thấy: có phù hợp giả thuyết đưa kết nghiên cứu mà thu Kiến nghị - Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục phạm vi gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế tiến tới xóa bỏ định kiến giới đời sống xã hội - Định kiến giới phản ánh đa dạng, sâu sắc ca dao, tục ngữ, thành ngữ Do vậy, hoạt động giảng dạy văn học nhà trường Cao học K2004-2007 124 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học cần đề cập đến khía cạnh định kiến giới giáo dục để khắc phục định kiến giới - Chúng ta nên có phân tích từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ phương tiện thơng tin đại chúng để xóa bỏ định kiến giới - Đối với thân người phụ nữ phải ý thức mình, cố gắng việc phát triển lực mình, tránh dập khn vai trò giới truyền thống hay cố gắng thực vai trò kép (vừa đảm nhận công việc xã hội, công việc gia đình chăm sóc cái), lơi kéo nam giới tham gia vào chiến chống định kiến giới Cao học K2004-2007 125 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt : Nguyễn An, Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán « trọng nam khinh nữ» (tr 25- 29), Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/1998 Trần Thị Vân Anh, Định kiến giới hình thức khắc phục, Khoa học phụ nữ - Số 5/2000, tr.3 – 10 Báo cáo tổng hợp đề tài «Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố » (Ngơ Thị Ngọc Anh, Lê Ngọc Văn, Hồng Thị Tây Ninh), Hà Nội, 2006 Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hành giới đưa vấn đề giới vào phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, Department for international development, Canadian international development agency, (tháng 12/2006) Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Đồng Tháp, 1990 Trần Đức Các, Tục ngữ với số thể loại văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hố- Thơng tin, Hà Nội, 2000 Caroline.O N Moser, Kế hoạch hoá giới phát triển, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1996 10.J.P.Chaplin, Từ điển Tâm lý học, NewYork, 1968 11.Việt Chương, Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2004 12 Kim Văn Chiến, Xã hội hóa giới sách giáo khoa tiếng Việt lớp 2, Khoa học phụ nữ, số 1/2004; tr.20-25 13.Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An, Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, NXB Văn học, 2003 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 14.Trần Thị Minh Đức (Chủ biên), Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng, Định kiến phân biệt đối xử theo giới (Lý thuyết thực tiễn), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 15.Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng, Một trì định kiến giới vai trò nữ nam báo in nay, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2004, tr.14 - 18, tr.22 16.Trần Thị Minh Đức, Tâm lý “trọng nam khinh nữ” xã hội nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 4/1995, tr.6 - 17.Ngô Tuấn Dung, Định kiến giới nhìn từ góc độ tâm lý xã hội, Khoa học phụ nữ - Số 6/2003, tr 16-24 18.Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1995 19.Nguyễn Văn Dũng, Địa vị người phụ nữ giới đạo Hồi, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/1992 20.Vũ Dũng (Chủ biên), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 21.Vũ Dũng, Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 22.Dương Thị Duyên, Củng cố gia đình mong manh đưa ơng bố trở với họ, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 1/2003, tr 55 – 56 23.Đỗ Đức Định, Trần Lan Hương, Tồn cầu hố, hội thách thức phụ nữ nước phát triển Việt Nam, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 6/200, tr.25 – 30 24.Fischer, Những khái niệm Tâm lý học xã hội, NXB Thế giới Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, NT, Hà Nội, 1992 25.Lê Giảng (sưu tầm), Tâm lý trọng nam khinh nữ xã hội Nhật Bản, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/1992 26 Jo Godefroid, Những đường Tâm lý học (tập ba), NXB Pierre Mardaga Liège - Bruxelles, năm 1987 (Tủ sách NT, Hà Nội, 1998) Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 27.Grant Evans, Bức khảm văn hoá Châu Á (tiếp cận nhân học), NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2001 28.Julian Hafner, Đoạn kết sống lứa đôi, NXB Phụ nữ, 1998 29.Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, Nâng cao lực phát triển bền vững, bình đẳng giới giảm nghèo, NXB Lý luận trị, 2004 30.Trần Hiệp (Chủ biên),Tâm lý học xã hội (Những vấn đề lý luận), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 31.Minh Hiệu (Sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn), Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hoá, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 32.I-go Kon, Phẩm chất nam phẩm chất nữ, (Trần Lan Hương dịch), Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1/1992, tr 39 - 42 33.Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Đức Diệu, Kiều Thu Hoạch, Trần Đức Ngơn, Lê Chí Quế, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập (Tục ngữ), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 34.Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Đức Diệu, Kiều Thu Hoạch, Trần Đức Ngôn, Lê Chí Quế, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập (Tục ngữ), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 35.Nguyễn Xuân Kính (Chủ tịch hội đồng biên tập), Nguyễn Đức Diệu, Kiều Thu Hoạch, Trần Đức Ngôn, Lê Chí Quế, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 15 (Ca dao), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 36.Nguyễn Xuân Kính (Chủ tịch hội đồng biên tập), Nguyễn Đức Diệu, Kiều Thu Hoạch, Trần Đức Ngơn, Lê Chí Quế, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 16 (Ca dao), Quyển thượng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 37.Nguyễn Xuân Kính (Chủ tịch hội đồng biên tập), Nguyễn Đức Diệu, Kiều Thu Hoạch, Trần Đức Ngơn, Lê Chí Quế, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 16 (Ca dao), Quyển hạ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 38 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, 2003 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 39.Trần Thị Kim Loan, Hình ảnh người phụ nữ quảng cáo báo, Khoa học phụ nữ, số 3/1998 40 Đỗ Long, Tâm lý học dân tộc , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 41 Trần Thị Bạch Mai, Nữ quản lý đại học số nước giới, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 4/2006, tr.25 - 31 42 Hồ chí Minh, Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1996 43 Hồ chí Minh, Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1996 44 Lê Thị Chiêu Nghi, Giới dự án phát triển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 45 Trần Thị Quế (Chủ biên), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giới, môi trường phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 46 Lê Thị Quý, Giáo dục luật pháp gia đình Việt Nam nhìn từ truyền thống lịch sử, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/1995 Tr 1-5 47 Lê Thị Quý, Trẻ em trai gái gia đình nghèo, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 1/2003, tr 40 - 44 48 Lê Thị Quý, Vấn đề nhân quyền phụ nữ xã hội phong kiến (Qua tác phẩm: Cung oán ngâm khúc Nguyên Gia Thiều), tạp chí khoa học phụ nữ số 3/ 1992, trang 3- 49 Nguyễn Quốc Tăng (sưu tầm biên soạn), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Thuận Hoá, 2000 50 Nguyễn Quý Thanh, Sự lạm dụng hình ảnh phụ nữ quảng cáo truyền hình, Khoa học phụ nữ, số 4/2004 51.Chu Thị Thoa, Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đống sông Hồng nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 52 Lê Thi, Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, NXB Phụ nữ, 1998 53.Hồng Bá Thịnh, Vai trò người phụ nữ cơng nghiệp hố nơng thơn (Nghiên cứu khu vực đồng sông Hống), Luận án tiến sỹ xã hội học, Hà Nội, 2001 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 54.Lã Thu Thủy, Định kiến xã hội, Tạp chí Tâm lý học, số 8/2001, tr.5052,59 55.Vương Cường Tráng, Trung Quốc SOS: 70 triệu trai khơng vợ chế độ hạn chế sinh đẻ hậu tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 2/1993, tr.28, 60 56.Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 57.Tân Việt, Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB văn hoá phong tục, Hà Nội, 2007 58.Trần Thị Vinh, Hoàng việt luật lệ người phụ nữ xã hội việt nam cổ truyền, tạp chí khoa học phụ nữ số 1/ 1993, trang 11- 12 59.Trần Quốc Vượng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 60.Hải Yến, Ảo tưởng tự tôn phái mạnh, tạp chí Phụ nữ Việt Nam, số 10/2007, tr 22 61.Dự án bình đẳng giới sức khoẻ sinh sản, Sổ tay sức khoẻ sinh sản gia đình, (UBQG Dân số KHHGĐ, Hội LHPNVN, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc-UNFPA), NXB Y học, Hà Nội, 2000 62.Tóm tắt tình hình giới, Liên Hợp Quốc Việt Nam, 2002 63.Tài liệu tập huấn xây dựng kỹ giới sức khỏe sinh sản, Giới giới tính quan tâm?, 2001 64.Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em NT, Gia đình biến đổi xã hội biến đổi (Tổng thuật tài liệu hội thảo gia đình UNESSCO tổ chức), Hà Nội, 1992 65.Ủy ban Quốc Gia tiến phụ nữ Việt Nam, Hướng dẫn lồng ghép giới hoạt động thực thi sách, (Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chu trình sách Quốc gia có trách nhiệm giới), 2004 66.UBQG tiến phụ nữ Việt Nam, UNDP, Phân tích lập kế hoạch góc độ giới – Tài liệu tập huấn giảng viên, 1998 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 67 “CEDAW - thiết lập lại quyền cho phụ nữ” (Restoring rights to women), Nhóm đối tác luật phát triển - Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc, Văn phòng khu vực Nam Á, 2006 II Tiếng Anh: 68 Margaret L Andersen, Thinking about women: Sociological perspectives on sex and gender, Fourth Edition, Allyn and Bacon, 1997 69.Kamla Bhashin, What is patriarchy?, Kali for women, 2000 70.William S.Seed J., Mwau.A, The gender training manual, Oxford, 1994 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học Lêi c¶m ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Vũ Dũng, ng-ời tận tình h-ớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm th- viện viện Giới Gia đình thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam giúp đỡ chia sẻ suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý học thuộc ĐHKhoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện tèt nhÊt cho t«i suèt thêi gian häc tËp nghiên cứu Nhân đây, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giáo viên Tr-ờng Đại học Hoa L- tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ng-ời động viên, quan tâm giúp đỡ chỗ dựa tinh thần lớn đ-a v-ợt qua khó khăn để có đ-ợc ngày hôm Xin chân thành biết ơn! Học viên Nguyễn Thị ThÞnh Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC Bảng tổng hợp (Tóm tắt định kiến người phụ nữ thể ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam (có so sánh với định kiến nam giới) Nội dung Về ngoại hình NAM - Chắc nịch, to khoẻ NỮ -Thanh mảnh, mềm mại, duyên dáng Về tính cách - Khoẻ mạnh - Yếu chân, mềm tay - Cứng rắn - Mềm dẻo - Mạnh mẽ - Yếu đuối - Quyết đoán - Nhu nhược - Chủ động - Thụ động - Độc lập - Phụ thuộc - Sâu sắc - Nông cạn - Trăng hoa - Thuỷ chung - Phóng khống - Tằn tiện - Hướng ngoại - Hướng nội - Cao thượng - Hẹp hòi - Dũng cảm - Có ý chí - Hay ăn quà - Hay ghen - Hay ăn bớt - Đơn giản - Nhẹ dạ, tin - Ưa nịnh - Nói nhiều (lắm chuyện) - Khó dạy bảo Về lực - Tài giỏi - Kém cỏi - Là chỗ dựa phụ nữ - Phải dựa vào đàn ông Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học Về cơng việc - Làm chủ gia đình - Làm nội trợ - Học tập - Sinh đẻ chăm sóc con, - Làm thày đồ (giáo) chăm sóc thành viên - Làm quan (lo việc nước) khác gia đình - Đánh giặc - Chợ búa (bn bán nhỏ) Giá trị trai, - Có giá trị gái - Kém giá trị trai - Là cha mẹ - “Nữ sinh ngoại tộc” - Được thừa kế tài sản - Không (hoặc ít) thừa kế tài sản - Được coi trọng - Không coi trọng nam giới, chí đáng khinh - Được học - Không học - Là niềm hi vọng gia đình - Phải nghe theo lời cha Mối quan hệ - Đứng đầu gia đình, vợ - chồng - Đóng vai trò thứ yếu, có quyền định người phụ thuộc, làm theo việc - Là người dạy dỗ vợ - Phải nghe lời - Có quyền “bán vợ, đợ - Là phần tài sản con” chồng - Có quyền lấy nhiều vợ - Chung thuỷ với chồng - Có quyền bỏ vợ, chê vợ - Không bỏ chồng, chê chồng - Phải sinh trai - Trụ cột kinh tế cho chồng - Hiền lành Vai trò cha - Có quyền uy với - Chăm sóc, yêu thương mẹ với con Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học - Dạy trí tuệ - Dạy cho khéo léo khơn ngoan Kỳ vọng giới - Có chí lớn, đỗ đạt, làm - Nết na quan - Biết lo nội trợ, khéo léo - Lấy chồng tốt, chồng sang - Tuổi xuân, tuổi lấy - Tuổi xuân, tuổi lấy Tuổi tác vợ kéo dài chồng bị giới hạn nhiều so với nam giới - Phải giữ trinh tiết Trinh tiết hoàn cảnh Trong cộng đồng xã hội - Bị coi điềm gở - Là đối tượng tình dục nam giới Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu định kiến giới nước 1.1.2 Ở nước 10 1.2 Một số vấn đề lý luận định kiến giới 13 1.2.1 Giới, giới tính 13 1.2.2 Định kiến giới 18 1.3 Một số nét địa vị người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến 48 1.3.1 Người phụ nữ Việt Nam gia đình thời phong kiến 48 1.3.2 Người phụ nữ Việt Nam cộng đồng xã hội thời phong kiến 51 1.4 Một số nét ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam 52 1.5 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 53 1.5.1 Tổ chức nghiên cứu 53 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 56 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO, TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ VIỆT NAM 58 2.1 Những định kiến giới liên quan đến đặc điểm ngoại hình người phụ nữ 58 2.1.1 Định kiến giới số phẩm chất tiêu cực người phụ nữ qua đặc điểm ngoại hình 58 2.1.2 Định kiến với người phụ nữ thể qua tiêu chuẩn kép đánh giá ngoại hình nam, nữ 62 2.2 Định kiến tính cách lực người phụ nữ 64 2.2.1 Những định kiến tính cách nữ giới 64 2.2.2 Những định kiến lực người phụ nữ 74 2.3 Định kiến công việc mà người phụ nữ làm (trong so sánh tương quan với nam giới) 77 2.4 Định kiến người phụ nữ biểu gia đình 80 2.4.1 Định kiến người phụ nữ thể qua quan niệm giá trị trai, gái gia đình 80 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 2.4.2 Định kiến với người phụ nữ thể mối quan hệ vợ chồng gia đình 86 2.5 Những định kiến giới cộng đồng xã hội 104 2.5.1 Định kiến với người phụ nữ biểu qua kỳ vọng giới 104 2.5.2 Phụ nữ bị coi dấu hiệu không may mắn 107 2.6 Hậu định kiến giới 108 2.6.1 Định kiến giới đẩy người phụ nữ vào sống vô định, bấp bênh 108 2.6.2 Định kiến giới khiến người phụ nữ xưa lúc phải lo lắng “trinh tiết” 109 2.6.3 Định kiến giới đẩy người phụ nữ xưa cảnh ngột ngạt, khốn cùng, khổ đau, tủi nhục mà phải cam chịu 10 2.6.4 Định kiến giới đẩy người phụ nữ vào cảnh bị bỏ rơi, bị phụ bạc, bị bạo hành người chồng gia đình 114 2.6.5 Định kiến giới đẩy người phụ nữ thành chủ thể áp giới 115 2.6.6 Định kiến giới khiến người phụ nữ trở nên tự ti 117 2.6.7 Phụ nữ bị coi đối tượng tình dục nam giới 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 Kết luận 122 Kiến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Cao học– K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh ... tư tưởng mang định kiến giới Và ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam hình thức chứa đựng định kiến giới Ca dao, tục ngữ, thành ngữ phận văn học dân gian, phản ánh văn hoá dân tộc Trong kho tàng... tài: Định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam mong muốn tìm hiểu thực trạng định kiến giới qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ Trên sở đó, có cách đánh giá, nhìn nhận khoa học vấn đề giới, ... trạng định kiến giới thể ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam Cao học K2004-2007 Nguyễn Thị Thịnh Luận văn thạc sĩ khoa học 4.2 Khách thể nghiên cứu Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam 4.3 Giới